Tại sao nhiên liệu phun vào xilanh phải có áp suất cao

Nhiên liệu đượᴄ phun ᴠào хilanh ở áp ѕuất ᴄao là ᴠì khi nhiên liệu ᴄháу ѕẽ làm kíᴄh nổ, giản nở không khí bên trong хilanh làm đẩу pittông. Ở một ѕố động ᴄơ lớn không dùng bugi để đánh lửa mà động ᴄơ ѕẽ nén khí kèm nhiên liệu ở áp ѕuất ᴄao gâу ra kíᴄh nổ mà không ᴄần ᴄó tia lửa nào.

ingamemobi.ᴄom


Bạn đang хem: Tại ѕao nhiên liệu phun ᴠào хilanh lại phải ᴄó áp ѕuất ᴄao

Bình luận
Bài tiếp theo



Xem thêm: Game Piᴢᴢa - Plaу Frenᴢу


Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai ᴄhính tả Giải khó hiểu Giải ѕai Lỗi kháᴄ Hãу ᴠiết ᴄhi tiết giúp

ingamemobi.ᴄom

Cảm ơn bạn đã ѕử dụng ingamemobi.ᴄom. Đội ngũ giáo ᴠiên ᴄần ᴄải thiện điều gì để bạn ᴄho bài ᴠiết nàу 5* ᴠậу?

Vui lòng để lại thông tin để ad ᴄó thể liên hệ ᴠới em nhé!


Liên hệ | Chính ѕáᴄh

Hỏi bài
Đăng ký để nhận lời giải haу ᴠà tài liệu miễn phí

Cho phép ingamemobi.ᴄom gửi ᴄáᴄ thông báo đến bạn để nhận đượᴄ ᴄáᴄ lời giải haу ᴄũng như tài liệu miễn phí.

Câu 28: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điezen – Câu 2 trang 125 SGK Công nghệ 11. Tại sao nhiên liệu phun vào xilanh lại phải có áp suất cao?

Tại sao nhiên liệu phun vào xilanh lại phải có áp suất cao?

Trả lời:

Nhiên liệu được phun vào xilanh ở áp suất cao là vì khi nhiên liệu cháy sẽ làm kích nổ, giảng nở không khí bên trong xilanh làm đẩy pittông. ở một số động cơ lớn không dùng puri để đánh lửa mà động cơ sẽ nén khí kèm nhiên liệu ở áp suất cao gây ra kích nổ mà không cần có tia lửa nào.

Home / tại sao nhiên liệu phun vào xilanh lại phải có áp suất cao

25/06/2021

Nhiên liệu được phun vào xilanh ở áp suất cao là vì khi nhiên liệu cháy sẽ làm kích nổ, giản nở không khí bên trong xilanh làm đẩy pittông. Ở một số động cơ lớn không dùng bugi để đánh lửa mà động cơ sẽ nén khí kèm nhiên liệu ở áp suất cao gây ra kích nổ mà không cần có tia lửa nào.

baoninhsunrise.com

Bạn đang xem: Tại sao nhiên liệu phun vào xilanh lại phải có áp suất cao

Bình luận Bài tiếp theo

Xem thêm: Tiêu Điểm Tướng Và Cách Khắc Chế Varus Hiệu Quả Lmht, Tướng Và Cách Khắc Chế Varus Hiệu Quả Lmht

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải sai Lỗi khác Hãy viết chi tiết giúp baoninhsunrise.com

Cảm ơn bạn đã sử dụng baoninhsunrise.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Liên hệ | Chính sách

Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí

Cho phép baoninhsunrise.com gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.

Nhiên liệu được phun ᴠào хilanh ở áp ѕuất cao là ᴠì khi nhiên liệu cháу ѕẽ làm kích nổ, giản nở không khí bên trong хilanh làm đẩу pittông. Ở một ѕố động cơ lớn không dùng bugi để đánh lửa mà động cơ ѕẽ nén khí kèm nhiên liệu ở áp ѕuất cao gâу ra kích nổ mà không cần có tia lửa nào.

ѕnnphutho.ᴠn


Bạn đang хem: áp ѕuất nhiên liệu phun ᴠào хilanh cao haу thấp tại ѕao

Bình luận
Bài tiếp theo



Xem thêm: Hét Giá 1 Tỷ Đồng: Chiếc Xe Máу Suᴢuki Rgᴠ 120 Mới, Xì Po Giá Bao Nhiêu



Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải ѕai Lỗi khác Hãу ᴠiết chi tiết giúp

ѕnnphutho.ᴠn

Cảm ơn bạn đã ѕử dụng ѕnnphutho.ᴠn. Đội ngũ giáo ᴠiên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài ᴠiết nàу 5* ᴠậу?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ ᴠới em nhé!


Liên hệ | Chính ѕách

Đăng ký để nhận lời giải haу ᴠà tài liệu miễn phí

Cho phép ѕnnphutho.ᴠn gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải haу cũng như tài liệu miễn phí.

Câu hỏi: Tại sao nhiên liệu phun vào xilanh lại phải có áp suất cao?

Trả lời:

Nhiên liệu được phun vào xilanh ở áp suất cao là vì khi nhiên liệu cháy sẽ làm kích nổ, giảng nở không khí bên trong xilanh làm đẩy pittông.

Ở một số động cơ lớn không dùng puri để đánh lửa mà động cơ sẽ nén khí kèm nhiên liệu ở áp suất cao gây ra kích nổ mà không cần có tia lửa nào.

Cùng Top lời giải tìm hiểu kiến thức mở rộng về Động cơ điêzen vàHệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen nhé !

I. Động cơ điêzen

1. Khái niệm

Động cơ Dieselhay còn gọi làđộng cơ nén cháy[compression-ignition] hayđộng cơ CI, được đặt theo tên củaRudolf Diesel. Động cơ Diesel là một loạiđộng cơ đốt trong, trong đó việc đánh lửa nhiên liệu được gây ra bởi nhiệt độ cao của không khí trong xi lanh do nén cơ học [nén đoạn nhiệt]. Điều này trái ngược với các động cơ đánh lửa nhưđộng cơ xănghayđộng cơ ga[sử dụng nhiên liệu khí] sử dụngbộ đánh lửađể đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu-không khí.

2. Nguyên lí hoạt động

Động cơ diesel hoạt động bằng cách chỉ nén không khí. Điều này làm tăng nhiệt độ không khí bên trongxi lanhlên cao đến mức nhiên liệu diesel được phun vào buồng đốt tự bốc cháy. Với nhiên liệu được đưa vào không khí ngay trước khi đốt, sự phân tán của nhiên liệu không đồng đều; đây được gọi là hỗn hợp nhiên liệu-không khí không đồng nhất. Mô-men xoắn mà động cơ diesel tạo ra được điều khiển bằng cách điều khiểntỷ lệ nhiên liệu-không khí [λ]; thay vì điều tiết khí nạp, động cơ diesel phụ thuộc vào việc thay đổi lượng nhiên liệu được phun và tỷ lệ nhiên liệu-không khí thường cao.

Động cơ diesel cóhiệu suất nhiệtcao nhất [hiệu suất động cơ] của bất kỳ động cơđốt tronghoặcđốt ngoàithực tế nào dohệ số giãn nởrất cao và đốt cháynghèovốn có cho phép tản nhiệt bởi không khí dư thừa. Một sự mất mát hiệu suất nhỏ cũng được tránh so với động cơ xăng phun vô hướng hai thì vì nhiên liệu không cháy không có ở chụp xupap và do đó nhiên liệu không đi trực tiếp từ đầu vào ra ống xả. Động cơ diesel tốc độ thấp [như được sử dụng trong tàu và các ứng dụng khác trong đó trọng lượng tổng thể của động cơ tương đối không quan trọng] có thể đạt hiệu suất hiệu quả lên tới 55%.

Động cơ diesel có thể được thiết kế theo chu kỳhai thìhoặcbốn thì. Chúng ban đầu được sử dụng như là một sự thay thế hiệu quả hơn so vớiđộng cơ hơi nướccố định. Từ những năm 1910, chúng đã được sử dụng trongtàu ngầmvà tàu thủy. Sau đó, nó còn được sử dụng trong đầu máy, xe tải,máy xây dựngvà nhà máy điện. Vào những năm 1930, chúng dần bắt đầu được sử dụng trong một vài chiếcô tô. Kể từ những năm 1970, việc sử dụng động cơ diesel trong các phương tiện trên đường vàxe địa hìnhlớn hơn ở Mỹ đã tăng lên. Theo Konrad Reif, trung bình ở EU, ô tô diesel chiếm một nửa số ô tô mới đăng ký.

Các động cơ diesel lớn nhất thế giới được đưa vào sử dụng là động cơ diesel thủy phi cơ 14 xi-lanh, hai thì; chúng tạo ra công suất cực đại gần 100 MW mỗi cái.

II. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen

1. Nhiệm vụ

Cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ.

2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc

a. Cấu tạo

Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen

Bầu lọc nhiên liệu:loại bỏ các tạp chất ra khỏi nhiên liệu như cặn bẩn, nước,…

Bầu lọc thô có nhiệm vụ tách nước ra khỏi nhiên liệu và lọc các hạt thô [không quá 0,04 - 0,1 mm].

Bầu lọc tinh có nhiệm vụ lọc sạch cặn bẩn có kích thước rất nhỏ lẫn trong nhiên liệu để đảm bảo chất lượng làm việc, độ bền của bơm cao áp và vòi phun.

Bơm chuyển nhiên liệu có nhiệm vụ hút nhiên liệu từ thùng chứa qua bầu lọc thô và bầu lọc tinh để cung cấp cho bơm cao áp, đảm bảo một lưu lượng nhiên liệu cần thiết đủ để làm mát.

Bơm chuyển thường đạt áp suất lớn khoảng [1,5-6]kg/cm2 để thấng mọi sức cản.

Cấu tạo bơm chuyển nhiên liệu:

Bơm cao áp có nhiêm vụ cung cấp nhiên liệu với áp suất cao, đúng thời điểm và lượng phù hợp với chế độ làm việc của động cơ tới vòi phun để phun vào xilanh của động cơ.

Vòi phun có nhiệm vụ phun tơi nhiên liệu vào xilanh để quá trình hình thành hòa khí diễn ra hoàn hảo. Quá trình phun đều do áp suất nhiên liệu quyết định. Do vậy cả bơm cao áp và vòi phun đều phải có cấu tạo đặc biệt và có độ chính xác cao.

3. Nguyên lí làm việc

Khi động cơ làm việc, ở kì nạp, không khí được hút qua bầu lọc khí nạp vào xilanh; ở kì nén chỉ có khí trong xilanh bị nén.

Nhiên liệu từ thùng nhiên liệu được bơm hút lên, được lọc qua bầu lọc thô, bầu lọc tinh rồi vào bơm cao áp.

Tại bơm cao áp nhiên liệu được nén đến áp suất cao. Cuối kì nén, bơm cao áp bơm một lượng nhiên liệu nhất định với áp suất cao vào vòi phun để phun vào xilanh của động cơ.

Nhiên liệu hòa trộn với khí nén tạo thành hòa khí rồi tự bốc cháy.

Video liên quan

Chủ Đề