Tại sao nông nghiệp Nhật Bản là ngành thứ yếu

Câu hỏi: Ngành nông nghiệp ngày càng đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Giải thích vì sao?


Ngành nông nghiệp ngày càng đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản vì:

  • Tỉ trọng GDP của nông nghiệp chỉ còn 1% (2004). Đất nông nghiệp ít, điều kiện sản xuất khó khăn trong khi nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp do công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa.
  • Nền nông nghiệp vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu nông phẩm cho thị trường trong nước do vậy phải nhập khẩu nhiều nông sản. Chính phủ ít chú trọng đầu tư cho nông nghiệp do đây là lĩnh vực ít sinh lời.


Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 11 bài 9: Nhật Bản (Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế) P2

Từ khóa tìm kiếm Google: giải địa lí 11 chi tiết, hướng dẫn giải địa lí lớp 11, câu hỏi nâng cao địa lí 11, nền nông nghiệp nhật bản, nông nghiệp nhật bản đóng vai trò thứ yếu.

Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?

Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản? Bài viết hôm nay của Ôn Thi HSG sẽ giải đáp câu hỏi này. Cùng theo dõi nhé! Câu hỏi “Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản” là kiến thức bài 9 chương trình Địa Lý lớp 11. Bài viết sau của Ôn Thi HSG sẽ giải đáp câu hỏi này! Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản? “Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?” chính là câu hỏi bài 9 Tiết 2 trang 81 SGK Địa lý 11. Lời giải chi tiết cho câu hỏi này là: Nông nghiệp Nhật Bản chiếm 1% GDP và giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản bởi vì: Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế, công nghiệp hàng thế giới, vì vậy ngành công nghiệp luôn chiếm một vị trí lớn trong cơ cấu kinh tế.

Nông nghiệp tuy chỉ chiếm 1% GDP nhưng được đầu tư phát triển với công nghệ hiện đại, đem lại năng suất chất lượng cao, có vai trò quan trọng trong giải quyết vấn đề lương thực của Nhật Bản.

Vì sao sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản hoàn toàn phát triển theo hướng thâm canh? Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản hoàn toàn phát triển theo hướng thâm canh do: Đặc điểm địa hình chủ yếu là đồi núi (chủ yếu là núi lửa). Diện tích cho sản xuất nông nghiệp ít, chỉ chưa đầy 14% lãnh thổ. Phần lớn vùng đồng bằng được sử dụng cho mục đích công nghiệp hay các khu dân cư – đô thị nên khả năng mở rộng đất nông nghiệp không có.

Áp dụng thâm canh vào nông nghiệp sẽ giúp tăng năng suất, sản lượng của cây trồng. Từ đó, khai thác có hiệu quả diện tích đất nông nghiệp của vùng, đem lại giá trị kinh tế cao.

Trình bày những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản? “Trình bày những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản?” là nội dung câu hỏi bài 2 trang 83 SGK Địa lý 11. Lời giải chi tiết: Những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản: Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ. Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản. Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (chiếm 50% diện tích đất canh tác); các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,… Chăn nuôi tương đối phát triển. Vật nuôi chính: bò, lợn, gà.

Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,… Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,…) được chú trọng phát triển.

Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm? “Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm?” là nội dung câu hỏi bài 2 trang 83 SGK Địa lý 11. Lời giải chi tiết: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm đó là:

Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn. Bên cạnh đó, cơ cấu bữa ăn của người Nhật cũng thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn.

Xem thêm: Tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản?

Bài viết trên đã giải đáp chi tiết câu hỏi “Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?”. Đó cũng là câu hỏi bài 9 Tiết 2 trang 81 SGK Địa lý 11. Theo dõi Ôn Thi HSG để cập nhật thêm kiến thức bổ ích bạn nhé!

#Tại #sao #nông #nghiệp #chỉ #giữ #vai #trò #thứ #yếu #trong #nền #kinh #tế #Nhật #Bản

Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?

Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản? Bài viết hôm nay của Ôn Thi HSG sẽ giải đáp câu hỏi này. Cùng theo dõi nhé! Câu hỏi “Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản” là kiến thức bài 9 chương trình Địa Lý lớp 11. Bài viết sau của Ôn Thi HSG sẽ giải đáp câu hỏi này! Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản? “Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?” chính là câu hỏi bài 9 Tiết 2 trang 81 SGK Địa lý 11. Lời giải chi tiết cho câu hỏi này là: Nông nghiệp Nhật Bản chiếm 1% GDP và giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản bởi vì: Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế, công nghiệp hàng thế giới, vì vậy ngành công nghiệp luôn chiếm một vị trí lớn trong cơ cấu kinh tế.

Nông nghiệp tuy chỉ chiếm 1% GDP nhưng được đầu tư phát triển với công nghệ hiện đại, đem lại năng suất chất lượng cao, có vai trò quan trọng trong giải quyết vấn đề lương thực của Nhật Bản.

Vì sao sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản hoàn toàn phát triển theo hướng thâm canh? Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản hoàn toàn phát triển theo hướng thâm canh do: Đặc điểm địa hình chủ yếu là đồi núi (chủ yếu là núi lửa). Diện tích cho sản xuất nông nghiệp ít, chỉ chưa đầy 14% lãnh thổ. Phần lớn vùng đồng bằng được sử dụng cho mục đích công nghiệp hay các khu dân cư – đô thị nên khả năng mở rộng đất nông nghiệp không có.

Áp dụng thâm canh vào nông nghiệp sẽ giúp tăng năng suất, sản lượng của cây trồng. Từ đó, khai thác có hiệu quả diện tích đất nông nghiệp của vùng, đem lại giá trị kinh tế cao.

Trình bày những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản? “Trình bày những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản?” là nội dung câu hỏi bài 2 trang 83 SGK Địa lý 11. Lời giải chi tiết: Những đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản: Giữ vai trò thứ yếu, tỉ trọng chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ. Phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản. Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (chiếm 50% diện tích đất canh tác); các cây trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm,… Chăn nuôi tương đối phát triển. Vật nuôi chính: bò, lợn, gà.

Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm cao, chủ yếu là cá thu, cá ngừ, tôm, cua,… Nghề nuôi trồng hải sản (tôm, rong biển, sò, trai lấy ngọc,…) được chú trọng phát triển.

Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm? “Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm?” là nội dung câu hỏi bài 2 trang 83 SGK Địa lý 11. Lời giải chi tiết: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm đó là:

Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn. Bên cạnh đó, cơ cấu bữa ăn của người Nhật cũng thay đổi, xu hướng gần với người châu Âu, giảm lượng gạo trong khẩu phần bữa ăn.

Xem thêm: Tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản?

Bài viết trên đã giải đáp chi tiết câu hỏi “Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?”. Đó cũng là câu hỏi bài 9 Tiết 2 trang 81 SGK Địa lý 11. Theo dõi Ôn Thi HSG để cập nhật thêm kiến thức bổ ích bạn nhé!

#Tại #sao #nông #nghiệp #chỉ #giữ #vai #trò #thứ #yếu #trong #nền #kinh #tế #Nhật #Bản

Sự chuyển dịch dân cư và công nghiệp Hoa Kì có đặc điểm chung nào dưới đây?

Vị trí địa lí Hoa Kì thuận lợi giao lưu với các nước ở khu vực nào?

Đặc điểm nào không đúng với thị trường chung châu Âu?

Từ lâu, Liên Bang Nga đã được coi là cường quốc về?

Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản?

Đánh bắt hải sản được coi là ngành quan trọng của Nhật Bản do:

Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì:

Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì:

Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú, đa dạng là do:

Cà phê, cao su, hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Á do:

Nhân tố ảnh hưởng xấu tới môi trường đầu tư của các nước Đông Nam Á là:

Đây không phải là phát minh quan trọng của Trung Quốc thời trung đại?

Đặc điểm chung của địa hình Trung Quốc và Việt Nam là:

Đặc điểm chung của Liên Minh Châu Âu và Hiệp hội các nước Đông Nam Á là:

Hồ nước ngọt sâu nhất thế giới là hồ nào?

Diện tích trồng lúa của Nhật Bản ngày càng giảm không phải do:

Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản phát triển theo hướng thâm canh vì:

Ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh là do:

Hoang mạc nào thuộc lãnh thổ Trung Quốc?

Trung Quốc và Việt Nam đều có đường biên giới trên đất liền với: