Tại sao phải bỏ bầu trước khi lấp đất

- Bước 1: Tạo lỗ trong hố đất ( hình a ).

- Bước 2 : Rạch bỏ vỏ bầu ( hình b ).

- Bước 3 : Đặt bầu vào lỗ trong hố ( hình c ).

- Bước 4 : Lấp và nén đất lần 1 ( hình d ).

- Bước 5 : Lấp đất và nén đất lần 2 (hình e ).

- Bước 6 : Vun gốc ( hình g ).

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 26: Trồng cây rừng (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ

TRỒNG CÂY RỪNGBÀI 26I. Thời vụ trồng rừngII. Làm đất trồng cây III. Trồng rừng bằng cây conI. Thời vụ trồng rừng :Cơ sở quan trọng để xác định thời vụ trồng rừng là gì?Dựa vào khí hậu và thời tiết- Miền bắc : Mùa xuân và mùa thu.- Miền Nam và miền Trung :Mùa mưaThời vụ trồng rừng :II. Làm đất trồng cây :1. Kích thước hố :Em hãy cho biết đào hố trồng cây rừng thường có kích thước như thế nào Loại 1 : 30 x 30 x 30 Loại 2 : 40 x 40 x 40Ví dụ :Kích thước hố trồng cao su2.Kĩ thuật đào hố :Hãy cho biết trình tự các buớc đào hố trồng cây rừng ?Tạo hố trồng cây rừng theo trình tự các bước sau :a. Vạc cỏ và đào hố lớp đất màu để riêng bên miệng hố.b. Trộn lớp đất màu với phân bón và lấp xuống hố.c. Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ rồi lấp đầy hố. Em hãy cho biết tại sao phải làm cỏ và phát quang trước khi đào hố ?Tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển.Tại sao khi lấp hố phải cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống hố trướcĐể lớp đất màu và phân bónKhông bị rửa trôi.III. Trồng rừng bằng cây con :QuyTrìnhTrồngCây ConCó BầuGồm Mấy Bước ?1. Trồng cây con có bầu : Quy trình trồng cây con có bầu gồm 6 bước sau:- Bước 1: Tạo lỗ trong hố đất ( hình a ).- Bước 2 : Rạch bỏ vỏ bầu ( hình b ).- Bước 3 : Đặt bầu vào lỗ trong hố ( hình c ).- Bước 4 : Lấp và nén đất lần 1 ( hình d ). - Bước 5 : Lấp đất và nén đất lần 2 (hình e ).- Bước 6 : Vun gốc ( hình g ).Tại sao trước khi đặt bầu vào lỗ phải rạch bỏ vỏ bầuĐể rễ cây phát triển thuận lợiRạch bỏ vỏ bầuTại sao phải nén đất 2 lần ?Để đảm bảo chặt gốc Người ta phải vun gốc cao hơn mặt đất để làm gì ?Để khi tưới nước hay nước mưa khi đất lún xuống là vừa mặt đất,cây không bị úng2. Trồng rừng bằng cây con rễ trần :Em hãy quan sát hình bên và hoàn thành bài tập sau đây ?abcdeEm hãy dựa vào quy trình trồng cây con có bầu hãy nối các nội dung thích hợp và sắp xếp theo trật tự dúng của quy trình trồng cây con rễ trần ?TranhCông việc abcdeĐặt cây vào lỗ trong hố2.Tạo lỗ trong hố đất 3. Lấp kín gốc cây 4.Vun gốc 5. Nén đất  Quy trình các bước trồng cây con rễ trần :Bước 1 : Tạo lỗ trong hố đất ( hình a ).Bước 2 : Đặt cây vào lỗ trong hố ( hình c ).Bước 3 : Lấp kín gốc cây ( hình e ).Bước 4 : Nén đất ( hình d ).Bước 5 :Vun gốc ( hình b )Em hãy cho biết quy trình trồng cây con rễ trần và cây có bầu có gì giống và khác nhau ?- Giống nhau :Đều được trồng trong hố có sẵn,các bước cơ bản giống nhau.- Khác nhau : Cây rễ trần không phải rạch vỏ, nén đất phải chú ý không làm đứt rễ, khi vun đất giữ cho cây đứng,rễ không bị cong ngược lên ). Bài tập : Em hãy hoàn thành các bài tập sau.Câu 1 : Quy trình làm kĩ thuật đất trồng cây rừng Bước 1: Bước 2: Bước 3: Em hãy điền tiếp vào chổ chấm cho thích hợp.Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng: Quy trình trồng cây con rễ trần:a/ Đào lỗ-> đặt cây-> lấp đất-> vun gốc-> nén đất.b/ Lấp đất-> tạo lỗ trong hố đất-> đặt cây-> vun gốc-> nén đất.c/ Tạo lỗ trong hố đất-> đặt cây ->lấp đất-> nén đất-> vun gốc. d/ Tạo lỗ trong hố đất-> đặt cây-> lấp đất-> vun gốc-> nén đất.Câu 3: Chọn đáp án đúng: Quy trình trồng cây con có bầu:a/ Tạo lỗ trong hố đất-> đặt cây-> lấp đất-> nén đất-> vun gốc.b/ Rạch bỏ vỏ bầu-> tạo lỗ-> đặt bầu vào lỗ trong hố-> nén đất-> vun gốc.c/ Rạch bỏ vỏ bầu-> tạo lỗ->đặt bầu vào lõ trong hố-> vun gốc -> nén đất.d/ Tạo lỗ-> rạch bỏ vỏ bầu-> đặt bầu vào lỗ trong hố->nén đất-> vun gốc.Các em về nhà học bài cũ và chuẩn bịbài 27:Chăm sóc rừng sau khi trồng.CChúc quý thầy cô và các em mạnh khỏe.Xin chân thành cảm ơn !

File đính kèm:

  • Tại sao phải bỏ bầu trước khi lấp đất
    bai_26_cn7.ppt

Hãy giải thích thao tác kỹ thuật trồng cây con có bầu và cây non dễ trần ?

Đề bài

Hãy giải thích thao tác kỹ thuật trồng cây con có bầu và cây non rễ trần ? 

Lời giải chi tiết

* Quy trình trồng cây con có bầu

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố

+ Lấp và nén đất lần 1

+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ

+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng

* Quy trình trồng cây con rễ trần

+ Tạo lỗ trong hố đất

+ Đặt cây vào lỗ trong hố

+ Lấp đất kín gốc cây

+ Nén đất

+ Vun gốc

Loigiaihay.com

Cùng đi tìm lời giải về việc gây tranh cãi - nên hay không bỏ lớp bầu bọc đất cây trồng.

Có phải bỏ lớp vỏ bầu bọc đất khi trồng cây không?

Cơn mưa dông cực lớn bất ngờ đổ ập xuống Hà Nội chiều ngày 13/6 đã khiến nhiều cây xanh đổ trên các tuyến phố. Sau cơn dông, người ta thấy bầu đất của những cây trồng bị "hạ gục" trước gió này vẫn còn nguyên bọc ở ngoài.

Tại sao phải bỏ bầu trước khi lấp đất

Hình ảnh cây bị bật gốc ở ven đường sau trận dông chiều 13/6 (Nguồn ảnh: Vietnamnet)

Một số người cho rằng, cách trồng này là sai quy định bởi những bọc bầu đất kia sẽ là yếu tố khiến cây chậm phát triển, thậm chí "gục" sớm mà không cần đến gió bão.

Trước tiên, chúng ta cần biết quy trình đánh cây - trồng cây cơ bản...

Thông thường, sau khi đánh cây để mang đi trồng ở địa điểm mới, người trồng cây thường quấn một lớp vỏ bọc bầu đất cho cây để giữ độ ẩm và giữ cho bầu đất được chắc chắn, không bị vỡ trên đường di chuyển.

Lớp vỏ bọc này có thể là lưới, là bao nilon, bao dứa... miễn sao lớp vỏ bọc này thật chắc chắn, bảo vệ bầu đất cho cây.

Lúc tiến hành trồng cây, người trồng sẽ tháo bỏ lớp vỏ bọc này để cho phần rễ cây được ngậm nước nhiều hơn, dễ ra rễ non. Dần dà, rễ non phát triển, có độ ăn sâu vào lòng đất giúp cây bám chắc tốt.

Nếu vô tình bỏ quên lớp vỏ bọc này, bạn sẽ khiến bộ rễ cây không thể phát triển. Cùng với đó, cây sẽ khó hút được nước và chất hữu có trong đất.

Việc không có độ ăn rộng, sâu vào trong lòng đất của rễ sẽ khiến cây sinh trưởng kém, khó có thể đứng vững, khô héo dần và chết.

Tại sao phải bỏ bầu trước khi lấp đất

Việc trồng quá nông cũng là nguyên nhân khiến cây dễ gãy đổ. (Ảnh: Vietnamnet)

Hơn nữa, rễ cọc khi gặp vật cản sẽ bị uốn cong và vô tình tác dụng của nó trở thành rễ ngang - khiến cây dễ ngã đổ mỗi khi gió to.

Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải lưu tâm đến độ sâu hay khoảng cách chôn bầu đất cây tới mặt đường. Theo các chuyên gia, tùy độ lớn của bầu đất cây mà bạn sẽ đào một chiếc hố có chiều cao gấp 2 - 3 lần chiều cao của bầu đất. Việc này sẽ giúp cho bầu đất cây của bạn được giữ thẳng, vững chắc và dễ dàng phát triển hơn.

... và sản phẩm bầu bọc đất nhựa tự phân hủy giúp bảo vệ môi trường

Trên thị trường đã xuất hiện loại túi bọc bầu nhựa tự phân hủy giúp cây ổn định trong thời gian đầu, ngăn chặn sâu bệnh, vi sinh vật gây hại làm thối rễ cây.

Sau 1 - 2 năm, khi cây đã cứng, túi nhựa sẽ phân hủy thành dạng bột và rễ non vẫn phát triển bình thường. Đó là lý do một số cây mới trồng không cần bỏ túi bọc bầu đất, khi rễ cây đủ khỏe thì chúng sẽ đâm thủng lớp vỏ bọc mỏng manh này và vươn xa, phát triển.

Hiểu đơn giản, lớp túi bầu bọc nhựa tự hủy này sẽ có tiến trình phân hủy qua hai giai đoạn. Đầu tiên, các phân tử của màng nhựa được dãn ra, trở nên cứng và phân rã thành các mảnh vụn siêu nhỏ do tác động của tự nhiên như ánh sáng Mặt trời, oxy, nhiệt độ...

Sau đó, chúng tiếp tục chuyển hóa thành carbon dioxide, nước và khối sinh học do các vi sinh vật hấp thụ nên. Tất cả các thành phần này sẽ hòa nhập vào môi trường theo quy trình sinh học tự nhiên.

Thời gian tự hủy có thể là 6 tháng, 1 năm, 2 năm hoặc lâu hơn, tùy thuộc vào điều kiện môi trường. Điều đáng nói là sử dụng túi bọc bầu đất nhựa phân hủy hoàn toàn lành mạnh về môi trường, không gây thiệt hại về môi trường hoặc có hậu quả xấu.

Theo các chuyên gia, nếu là vật liệu nhựa tự hủy thì việc không bóc ra là chính xác, bởi chúng sẽ tự phân hủy theo thời gian. Tuy nhiên, vật liệu nhựa tự hủy này chưa thực sự phổ biến và mới áp dụng cho cây nhỏ, những cây to chưa được sử dụng rộng rãi.

Theo Trí Thức Trẻ