Tãn 2 thì x bằng bao nhiêu

Từ 5 chữ số 1, 2, 3 có thể lập được số các số gồm 7 chữ số, trong đó chữ số 1 có mặt 3 lần, chữ số 2 có mặt đúng 2 lần, chữ số 3 có mặt 2 lần là

đã hỏi 30 tháng 6, 2021 trong bởi Babyshort Cử nhân [3.0k điểm]

Trên đây là bài tổng hợp kiến thức về phương trình lượng giác của DINHNGHIA.VN. Nếu có góp ý hay băn khoăn thắc mắc gì các bạn bình luận bên dưới nha.Cảm ơn các bạn! Nếu thấy hay thì chia sẻ nhé ^^

Nghiệm của các phương trình lượng giác đặc biệt sinx=0, sinx=1, sinx=-1, cosx=0, cosx=1, cosx=-1, tanx=1, tanx=-1, cotx=0, cotx=1, cotx=-1

Trong bài cách giải phương trình lượng giác cơ bản, chúng ta đã biết công thức nghiệm của các phương trình $\sin x = a, \cos x = a, \tan x=a, \cot x=a$. Bài này sẽ giải nghiệm cụ thể trong các trường hợp đặc biệt $a=0, a=1, a=-1$.

Nghiệm của phương trình lượng giác đặc biệt $\sin x = 0, 1, -1$

$\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k.\pi, k \in \mathbb{Z}$
$\sin x = 1 \Leftrightarrow x = \frac{\pi}{2}+k.2\pi, k \in \mathbb{Z}$
$\sin x = -1 \Leftrightarrow x = -\frac{\pi}{2}+k.2\pi, k \in \mathbb{Z}$

Nghiệm của phương trình lượng giác đặc biệt $\cos x = 0, 1, -1$

$\cos x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{\pi}{2}+k.\pi, k \in \mathbb{Z}$
$\cos x = 1 \Leftrightarrow x = k.2\pi, k \in \mathbb{Z}$
$\cos x = -1 \Leftrightarrow x = \pi+k.2\pi, k \in \mathbb{Z}$

Nghiệm của phương trình lượng giác đặc biệt $\tan x = 0, 1, -1$

$\tan x = 0 \Leftrightarrow x = k.\pi, k \in \mathbb{Z}$
$\tan x = 1 \Leftrightarrow x = \frac{\pi}{4}+k.\pi, k \in \mathbb{Z}$
$\tan x = -1 \Leftrightarrow x = -\frac{\pi}{4}+k.\pi, k \in \mathbb{Z}$

Nghiệm của phương trình lượng giác đặc biệt $\cot x = 0, 1, -1$

$\cot x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{\pi}{2}+k.\pi, k \in \mathbb{Z}$
$\cot x = 1 \Leftrightarrow x = \frac{\pi}{4}+k.\pi, k \in \mathbb{Z}$
$\cot x = -1 \Leftrightarrow x = -\frac{\pi}{4}+k.\pi, k \in \mathbb{Z}$
Xem thêm: Công thức lượng giác đầy đủ

Bảng công thức lượng giác dễ nhớ GV: Nguyễn Văn Minh – THPT Lê Hồng Phong CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC1] Hệ thức cơ bản: sin xtan xcos x=; cos xcot xsin x=; 2 22 21 11 tan x ; 1 cot xcos x sin x+ = + =; sin2x + cos2x = 1; tanx.cotx = 12] Hệ thức giữa các giá trị lượng giác của các cung - góc có liên quan đặc biệt:Cos đối sin bù phụ chéo khác pi tan và cotanCung đối nhau:cos[-x] = cosx sin[-x] = -sinxtan[-x] = - tanx cot[-x] = - cotx Cung bù nhau:cos[π - x] = - cosx sin[π - x] = sinxtan[π - x] = - tanx cot[π - x] = -cotxCung phụ nhau:cos[x2π−] = sinx sin[x2π−] = cosxtan[x2π−] = cotx cot[x2π−] = tanx Cung hơn kém nhau π:cos[π+ x] = - cosx sin[π + x] = - sinx tan[π - x] = tanx cot[π - x] = cotx3] Công thức lượng giácCông thức cộng:cos[a + b] = cosa cosb - sina sinbcos[a - b] = cosa cosb + sina sinbsin[a + b] = sina cosb + sinb cosasin[a - b] = sina cosb - sinb cosatan[a + b] = tan a tan b1 tan a.tan b+−; tan[a - b] = tan a tan b1 tan a.tan b−+Công thức nhân đôi:sin2a = 2sina cosa cos2a = 2cos2a - 1 = 1 - 2sin2a = cos2a - sin2atan2a = 22tana1 tan a−Công thức hạ bậc:]a2cos1[21acos2+=;]a2cos1[21asin2−=;aaa2cos12cos1tan2+−=Công thức biến đổi tổng thành tích:2bacos2bacos2bcosacos−+=+2basin2basin2bcosacos−+−=−2bacos2basin2bsinasin−+=+2basin2bacos2bsinasin−+=− Công thức biến đổi tích thành tổng:cosacosb= 12[cos[a - b] + cos[a + b]]sinasinb= 12[cos[a - b] - cos[a + b]] sinacosb = 12[sin[a - b] + sin[a + b]]Bài tập:I. BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC:Bài tập: CMR:GV: Nguyễn Văn Minh – THPT Lê Hồng Phong a. sin[a + b].sin[a – b] = sin2a – sin2b = cos2b – cos2a; b. cos[a + b].cos[a - b] = cos2a – sin2b = cos2b – sin2aBài tập: CMR:a. cotx + tanx = x2sin2; b. Cotx – tanx = 2cot2x; c. xxxtan2cos12sin=+; d. xxx2tan2cos12cos1=+−Bài tập: CMR:a. cos4a = 8cos4a – 8cos2a + 1; b. Sin4a + cos4a = 434cos41+a; c. Sin6a + cos6a = 854cos83+aBài tập: CMR:a. cos5x.cos3x + sin7x.sinx = cos2x.cos4x; b. Sin5x – 2sinx[cos2x + cos4x] = sinxBài 1: Chứng minh:a] cosx + cos[1200 - x] + cos[1200 + x] = 0b] [ ]gxcotxsinxsin12x4tg=+−π c] tgxxsin2x4sin2x4cos2xcos2=−+π+π−d] cos3asina - sin3acosa = 4a4sine] a2cosa2sina2tg1a2tg22]tga1[+=+−+g] xsin]x2cosx4[cosxsin2x5sin =+−h] x2cosxcos2xsin2x7sin2x3cos2x5cos =+Bài 2: Rút gọn:a7cosa5cosa3cosacosa7sina5sina3sinasinA++++++=B = x7cosx4cosxcosx7sinx4sinxsin++++2xcos42x0452sin2xsin1C−−+=x2cosx2sin4x22sin4x4sin4x22sinD−−+=E = a22sin2acos1a3sina5sina2sin−+−+F = ]x22gcot1[x22sin22x2cos32x2sin2+−+Bài 3: Rút gọn các biểu thức:P = 3xcos.3xcos.3xcos4−π+πR = xcos212121212121+++[2x0π

Chủ Đề