Thành tựu lịch pháp và thiên văn học cổ đại phương Đông

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Từ buổi hồng hoang của lịch sử, con người đã ngắm nhìn và suy ngẫm về bầu trời sao huyền bí, quyến rũ trên đầu. Người xưa quan sát chuyển động lặp đi lặp lại của Mặt Trời và Mặt Trăng trên bầu trời đêm để nhận biết các thời điểm chuyển mùa. Stonehenge, đài thiên văn cổ 4000 năm, Anh
  2. Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông. Nó gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp của nông dân thời đó. Họ quan sát thiên văn để biết được thời điểm thích hợp để cày cấy. Dần dần, con người nhận ra rằng Mặt Trời, Mặt Trăng và những vì sao di chuyển theo một đường nhất định trên bầu trời.
  3. Các vị thần Ai Cập Geb và Nut. Nut tượng trưng cho bầu trời với những vì sao bao bọc Trái Đất.
  4. Thần Marduk gắn liền với Sao Mộc - hình con dấu quân đội Babylon. (Lưỡng Hà)
  5. Bản đồ sao Đôn Hoàng, thời nhà Đường,Trung Quốc.
  6. Từ những tri thức đầu tiên về thiên văn, người phương Đông sáng tạo ra lịch (còn gọi là nông lịch, một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng). Lịch là cơ sở để người ta tính thời gian và mùa. Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày. Năm lại có mùa: mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi. Thời đó, con người còn biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ. Đồng hồ mặt trời của người Ai Cập cổ


Page 2

YOMEDIA

Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông. Nó gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp của nông dân thời đó. Họ quan sát thiên văn để biết được thời điểm thích hợp để cày cấy. Dần dần, con người nhận ra rằng Mặt Trời, Mặt Trăng và những vì sao di chuyển theo một đường nhất định trên bầu trời, nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình "Văn hóa cổ đại Phương Đông - Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

09-09-2015 2772 127

Download

Thành tựu lịch pháp và thiên văn học cổ đại phương Đông

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

May 19, 2021 · Thuộc chòm sao Tráng Sĩ (Perseus), Algol Ɩà một trong những biến tinh (ngôi sao có độ sáng thay đổi) mà nhiều người biết nhất.1 votes Thanks 1.

Trích nguồn : ...

Sự ra đời c̠ủa̠ Lịch pháp ѵà Thiên văn học.Những tri thức Thiên văn học ѵà Lịch pháp học ra đời ѵào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông.Nó gắn ...

Trích nguồn : ...

Kế thừa những thành tựu c̠ủa̠ thiên văn học Lưỡng Hà, ...triển quan trọng trong lý thuyết ѵà phương pháp tính toán để đưa thiên văn học ... Thời cổ đại · Thời Trung cổ · Hoàn thiện mô hình Hệ Mặt Trời · Thiên văn hiện đại

Trích nguồn : ...

+ Dựa ѵào sự chuyển động c̠ủa̠ Mặt trời ѵà Mặt trăng để tính ra nông lịch.+Một năm có 356 ngày, chia thành 12 tháng, ѵà phân ra thành tuần, giờ, mùa.

Trích nguồn : ...

Bài thuyến trinh powerpoint về lịch pháp ѵà thiên văn học phương đông với nội dung rõ ràng,trình bày đẹp.Dữ liệu lâm sàng...Nhiều hiệu ứng đẹp ѵà có phần ...

Trích nguồn : ...

Kế thừa những thành tựu c̠ủa̠ thiên văn học Lưỡng Hà, người Hy Lạp cổ đại đã có bước phát triển quan trọng trong lý thuyết ѵà phương pháp tính toán để đưa ...

Trích nguồn : ...

May 18, 2021 · Những thành tựu toán học tác dụng nó? Nhóm 4: Hãy giới thiệu công trình...* ...CHÍNH Tổng quan vị trí địa lý Đặc điểm tự ...

Trích nguồn : ...

Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX.lý thuyết · trắc nghiệm · hỏi đáp · bài tập sgk · Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM ...

Trích nguồn : ...

May 8, 2010 · Cơ học cổ điển với nền tảng Ɩà các định luật c̠ủa̠ Newton có những ảnh hưởng ѵà đóng góp quan trọng nhất cho hầu hết các thành tựu vật lí ѵà thiên ...

Trích nguồn : ...

Những tri thức Thiên văn học ѵà Lịch pháp ra đời ѵào loại sớm nhất ở các quốc ...c̠ủa̠ hệ Mặt Trời đã xuất hiện ѵà trở thành một vấn đề hấp dẫn từ những thế.

Trích nguồn : ...

Thành tựu c̠ủa̠ lịch pháp ѵà thiên văn

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, trungtamtiengnhat.edu.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Những thành tựu của lịch pháp và thiên văn học ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Những thành tựu của lịch pháp và thiên văn học" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Những thành tựu của lịch pháp và thiên văn học [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng trungtamtiengnhat.edu.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Những thành tựu của lịch pháp và thiên văn học bạn nhé.

Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông:

* Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học

- Sáng tạo ra lịch, gọi là nông lịch. Một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.

- Biết tính chu kì thời gian bằng năm, tháng, tuần, ngày và mùa gồm mùa mưa, mùa khô, mùa gieo trồng đất bãi.

- Biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.

* Chữ viết

- Cư dân phương Đông là người đầu tiên phát minh ra chữ viết (vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN): Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý. 

- Nguyên liệu được dùng để viết: người Ai Cập là giấy làm bằng vỏ cây papirút. Người Su-me ở Lưỡng Hà dùng một loại cây sậy vót nhọn làm bút viết lên trên những tấm đất sét còn ướt rồi đem phơi nắng hoặc nung khô. Người Trung Quốc lúc đầu khắc chữ trên xương thú hoặc mai rùa, về sau họ đã biết kết hợp một số nét thành chữ và viết trên thẻ tre hay trên lụa.

* Toán học

- Lúc đầu, biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản.

- Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi bằng 3,16; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu v.v...

- Người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu.

- Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.

* Kiến trúc

- Trong nền văn minh cổ đại phương Đông, nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú.

- Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...

Câu hỏi: Sự ra đời của lịch pháp và thiên văn học cổ đại Phương Đông?

Trả lời:

- Những tri thức về Thiên văn học và Lịch pháp học ra đời từ rất sớm, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.

- Họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch (nông lịch, có 365 ngày/năm, được chia thành 12 tháng).

- Tính chu kì thời gian và mùa. Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày. Năm lại có mùa; mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi.

- Biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về cổ đại phương Đông nhé!

1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông

Bắt đầu từ cuối thiên niên kỷ thứ IV đến thiên niên kỷ thứ III (TCN), các quốc gia lớn được lần lượt hình thành bao gồm Ai Cập ở lưu vực sông Nin, Lưỡng Hà ở lưu vực sông Owphorat, Ấn Độ ở sống Hằng và Trung Quốc ở sông Hoàng Hà. Đây chính là 4 quốc gia cổ đại đầu tiên và lớn nhất ở phương Đông.

Trong quá trình phát triển, các quốc gia cổ đại này cũng bắt đầu hình thành lên những thể chế xã hội và có sự phân biệt các tầng lớp. Về cơ bản, xã hội của các quốc gia này phân ra làm 3 tầng lớp chính là nông dân công xã giữ vai trò sản xuất chủ đạo giúp tạo ra của cải cho xã hội. Tầng lớp thứ 2 là giai cấp thống trị gồm quý tộc và quan lại giữ vai trò nắm giữ của cải và có quyền thế. Cuối cùng là giai cấp nô lệ với thân phận hèn kém và bị bóc lột. Nếu xếp theo thứ tự đúng sẽ là tầng lớp nô lệ – tầng lớp nông dân công xa – tầng lớp quý tộc, quan lại.

2. Đặc điểm các quốc gia cổ đại phương Đông

Các quốc gia cổ đại phương Đông đều có những đặc trưng chung của một xã hội chiếm hữu nô lệ, ví như việc phân chia xã hội thành hai giai cấp đối kháng: giai cấp quý tộc chủ nô thống trị và giai cấp nô lệ bị áp bức, bóc lột một cách tàn nhẫn và thô bạo nhất. Nhưng các quốc gia đó cũng có nhiều đặc điểm riêng làm cho người ta có thể phân biệt chúng với các quốc gia chiếm hữu nô lệ phương Tây như Hy Lạp và La Mã cổ đại:

- Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời ở thời kỳ mà sức sản xuất xã hội đang còn ở trình độ thấp kém, vào khoảng cuối của thời đại đồ đá mới tiến lên thời đại đồ đồng. Trình độ sức sản xuất thời ấy không cho phép các quốc gia đó phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ của mình một cách nhanh chóng, khiến cho trước sau các quốc gia đó không trở thành những xã hội chiếm hữu nô lệ phát triển thành thục và điển hình.

- Sự tồn tại dai dẳng và ngoan cố của những tổ chức công xã nông thôn (hay công xã láng giềng), tàn tích của chế độ xã hội thị tộc thời nguyên thủy, và sự phát triển rất yếu ớt của chế độ tư hữu về ruộng đất trong các xã hội cổ đại phương Đông.

- Sự bảo tồn lâu dài của chế độ nô lệ gia trưởng và của các hình thức áp bức, bóc lột kiểu gia trưởng, việc sử dụng lao động của nô lệ chưa được phổ cập trong các ngành sản xuất xã hội và vai trò của nô lệ trong sản xuất kinh tế chưa chiếm địa vị chủ đạo.

- Sự xuất hiện và phát triển của một hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt, nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mạnh mẽ, gọi là chủ nghĩa chuyên chế phương Đông mà đặc trưng chủ yếu là quyền lực vô hạn của các đế vương, nắm quyền sở hữu tối cao về ruộng đất và về thần dân trong cả nước.

Những đặc điểm của chế độ chiếm hữu nô lệ của các quốc gia cổ đại phương Đông nêu trên, đều có thể coi là những nguyên nhân gây nên tình trạng trì trệ tương đối của các xã hội cổ đại phương Đông. Tuy nhiên không thể phủ nhận hoặc đánh giá thấp vai trò và vị trí của các quốc gia cổ đại phương Đông đối với tiến trình phát triển của xã hội loài người. Đó là vì phương Đông cổ đại là nơi chôn rau cắt rốn của những nền văn minh tối cổ của nhân loại, là nơi đặt nền móng cho một nền văn hóa vật chất và tinh thần mà những thành tựu rực rỡ của nó là những cống hiến vô cùng quý báu và phong phú cho kho tàng văn hóa của thế giới cổ kim.

3. Văn hóa cổ đại phương Đông

a. Lịch pháp và thiên văn học:

Để thuận lợi và đáp ứng nhu cầu của việc sản xuất, Lịch ra đời từ rất sớm, một năm có 365 ngày, họ chia thành tháng, tuần, ngày, và mỗi ngày có 24 giờ.

Họ biết được sự chuyển động của Mặt trăng, Mặt trời từ đó hình thành nên Thiên văn học.

b. Chữ viết:

Chữ viết trên thẻ tre của người Trung Quốc

- Để lưu lại và trao đổi thông tin, chữ viết ra đời, đây được cho là một phát minh lớn nhất của loài người : Chữ tượng hình xuất hiện trước dần chữ tương ý ra đời để phù hợp với mục đích của con người.

Người Trung Quốc viết lên dải tre, vải lụa, mai rùa.

Người Ấn viết trên vỏ cây papyrus.

Người Su-me viết bằng những đầu cây được vót nhọn rồi viết lên những miếng đất sét còn ướt đem nung lên.

c. Toán học:

- Do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng, nên Toán học xuất hiện rất sớm ở phương Đông.

Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản.

+ Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi=3,16; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu,...

+ Người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu. Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.

+ Người Trung Quốc cho ra đời cuốn sách Cửu chương toán thuật được dùng làm sách giáo khoa và trở thành một tác phẩm kinh điển đối với các nhà toán học cổ Trung Quốc. Cửu chương toán thuật là một cuốn tự điển toán học độc đáo phục vụ cho những người đạc điền, nhà thiên văn, hay những người thu thuế... của Trung Quốc. Tác phẩm này gồm có 246 bài toán trình bày giả thiết rồi đến lời giải. Viết khoảng năm 152 TCN.

Những hiểu biết về toán học của người xưa đã để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở thời sau.