Thế nào là chọn phối Có mấy phương pháp chọn phối cho ví dụ

Bài 34. Nhân giống vật nuôi – Câu 1 trang 92 SGK Công Nghệ 7. Chọn giống là gì ? Em hãy lấy ví dụ về chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống ?

Chọn giống là gì ? Em hãy lấy ví dụ về chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống ? 

Thế nào là chọn phối Có mấy phương pháp chọn phối cho ví dụ

Chọn giống: là việc phát hiện và giữ lại những cá thể mang đặc tính tốt đáp ứng các yêu cầu đề ra và loại thải các cá thể xấu không đạt yêu cầu, nhằm hoàn thiện giống vật nuôi và nâng cao năng suất vật nuôi. Chọn lọc là một trong ba khâu rất quan trọng trong công tác giống vật nuôi (chọn lọc-chọn phối-nhân giống). Đó là khâu đầu tiên và có vai trò quyết định của công tác giống. Muốn có những cá thể để ghép đôi rồi từ đó nhân lên thì trước hết phải chọn lọc từ các cá thể tốt từ quần thể. Trên cơ sở chọn lọc tốt kết hợp với nuôi dưỡng chăm sóc tốt thì con vật sẽ phát huy được giá trị của phẩm giống.

Ví dụ : 

Quảng cáo

– Cùng giống: chọn phối lợn ỉn đực với lợn ỉn cái sẽ được thế hệ sau đều là những lợn ỉn (cùng giống với bố mẹ)

– Khác giống: chọn phối gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao) với gà mái trống Ri (thịt ngon, dễ nuôi, sức đề kháng cao nhưng sức sản xuất thấp) được thế hệ sau là gà lai Rốt-Ri (vừa có khả năng thích nghi tốt, lại có sức sản xuất cao)

- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.

- Ví dụ: Phối lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ là phối cùng giống, Phối gà trống giống Rốt với gà mái giống Ri là phối khác giống.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Em hãy cho biết mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng.

Xem đáp án » 18/03/2020 4,920

Em hãy lấy ví dụ khác và ghi vào vở bài tập:

- Chọn phối cùng giống:

- Chọn phối khác giống:

Xem đáp án » 18/03/2020 3,891

Em hãy đánh dấu X vào các phương pháp nhân giống theo mẫu bảng sau vào vở bài tập sao cho phù hợp với phương pháp chọn phối:

Phương pháp chọn giống Phương pháp nhân giống
Con đực Con cái Thuần chủng Lai tạo
Gà Lơ go Gà Lơ go    
Lợn Móng Cái Lợn Móng Cái    
Lợn Móng Cái Lợn Ba Xuyên    
Lợn Lan đơ rat Lợn Lan đơ rat    
Lợn Lan đơ rat Lợn Móng Cái

Xem đáp án » 18/03/2020 2,200

Chọn giống là gì ? Em hãy lấy ví dụ về chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống ?

Đề bài

Chọn phối là gì ? Em hãy lấy ví dụ về chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống ? 

Lời giải chi tiết

* Chọn phối là chọn con đực với con cái ghép đôi cho sinh sản với mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.

* Ví dụ : 

- Cùng giống: Chọn phối lợn ỉn đực với lợn ỉn cái sẽ được thế hệ sau đều là những lợn ỉn (cùng giống với bố mẹ)

- Khác giống: Chọn phối gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao) với gà mái trống Ri (thịt ngon, dễ nuôi, sức đề kháng cao nhưng sức sản xuất thấp) được thế hệ sau là gà lai Rốt-Ri (vừa có khả năng thích nghi tốt, lại có sức sản xuất cao)

Loigiaihay.com

A. Làm cho người đọc, người nghe dễ tiếp thu.

C. Làm nổi bật bản chất và đặc trưng của sự vật, hiện tượng.

D. Cả A, B và C.

Chọn phối là gì?


Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phi.


Các phương pháp chọn phối? 


- Các phương pháp chọn phối:


+ Chọn phối cùng giống: chọn con đực ghép đôi với con cái trong cùng giống đó để nhân lên một giống tốt. VD: Chọn phối gà Lơ go trống với gà Lơ go mái sẽ được thế hệ sau là những con gà Lơ go (cùng giống với bố mẹ).


- Chọn phối khác giống: là chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau để lai tạo. VD: Chọn phối gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao) với gà mái giống Ri (thịt ngon, d

Hay nhất

*Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mụcđích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối. Chọn phối để các đặc tính tốt của bố mẹ được di truyền cho con cái, nhằm tăng năng suất và hiệu quả chăn nuôi.

*Chọn phối cùng giống

Ghép lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ

Ghép gà trống Lơgo với gà mái Lơgo.

*Chọn phối khác giống

Ghép lợn đực Đại bạch vớilợn cái Móng Cái

Ghép gà trống Rốt với gàmái Ri.

1/Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối.

Cho VD: Chọn phối giống: Lợn Lanđơrat (đực) với lợn Móng Cái (cái) Các phương pháp chọn phối?

Có 2 phương pháp chọn phối:

-Chọn phối cùng giống (thuần chủng)

VD: Bò vàng (đực) với bò vàng (cái)

-Chọn phối khác giống (lai giống)

VD: Lợn Lanđơrat (đực) với lợn Móng Cái (cái)

2/

- Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi là:

 • Cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển.

 • Cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cẩm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con.

- Thức ăn có chứa hàm lượng protein >14% gọi là thức ăn giàu Protein.

- Thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% gọi là thức ăn giàu Gluxit.

- Thức ăn có chứa hàm lượng xơ >30% gọi là thức ăn Thô xanh.

3/Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.Mục đích của nhân giống thuần chủng là tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.

- VD : chọn ghép đôi giữa con lợn đực và con lợn cái cùng giống lợn Móng Cái.

-Để nhân giống thuần chủng tốt phải: Giống thuần chủng phải có số lượng lớn và phân bố tương đối rộng. Phải nghiên cứu các đặc điểm hình thái và sản xuất, xác định đọ liên quân về huyết thống. Phải tiến hành nuôi dưỡng chọn lọc gia súc non và gia súc hậu bị theo định hướng của giống thuần.

4/

Có 3 đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non:

- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.

- Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.

- Chức năng miễn dịch chưa tốt.

Khi nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non cần chú ý Để cho chú uống sữa đậu ngay Vì sữa đầu có chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh) cần giữ ấm cho cơ thể vật nuôi non và sự điều tiết thân nhiệt của chúng chưa hoàn chỉnh tập cho vật nuôi non ăn sớm cái bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ vệ sinh phòng bệnh bằng cách tiêm vacxin giữ vệ sinh chuồng trại và thân thể vật nuôi sạch sẽ.

5/

* Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh:

+ Nhiệt độ thích hợp

+ Độ ẩm trong chuồng : 60-75%

+ Độ thông thoáng tốt

+ Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi

+ Không khí ít độc hại

- Em hiểu phòng bệnh hơn chữa bệnh trong chăn nuôi là:

- Khi chúng ta phòng bệnh cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ tránh được các loại vi khuẩn, vi sinh vật kí sinh trên người chúng, chúng sẽ có khả năng kháng lại các sinh vật trên người chúng, và sẽ tiết kiệm được tiền khi chăm sóc chúng bị bệnh.

- Khi chúng ta ko quan tâm đến vật nuôi, chúng bị bệnh chúng ta sẽ rất tốn kém đến việc chi tiêu tiền thuốc cho chúng , có thể chúng ta sẽ ko diệt được các loại sinh vật , các loại bệnh mà chúng mắc phải nó sẽ lan truyền ra và rộng hơn.

Vì vậy chúng ta phải phòng bệnh hơn chữa bệnh.

HOKTOT!!!

@latte