Tiêm vaccine covid có được uống thuốc tránh thai không

Xin chào hai vợ chồng, tình trạng của hai vợ chồng bạn là vô sinh thứ phát, tức là vô sinh sau khi đã có 1 em bé, nguyên nhân của tình trạng này có thể là từ phía vợ (nguyên nhân do ống dẫn trứng, do buồng trứng, do tử cung…), chồng (tinh trùng yếu…) hoặc một số trường hợp không rõ nguyên nhân. Trong thời gian khi hai vợ chồng kế hoạch có dùng thuốc tránh thai hàng ngày, nhưng hiện nay không có bằng chứng nào chứng minh thuốc tránh thai gây vô sinh, khả năng sinh sản có thể được phục hồi ngay khi dừng thuốc. Do đó nếu hai vợ chồng đang mong có thêm con, thì hai vợ chồng nên đi thăm khám đánh giá chức năng sinh sản và tìm nguyên nhân cũng như có biện pháp hỗ trợ sinh sản phù hợp giúp hai vợ chồng sớm có con.

Chúc vợ chồng bạn sớm có tin vui! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình, hoặc liên hệ tổng đài của Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Hà Nội: 1800 6858 để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!

Sự xuất hiện của viên thuốc tránh thai đã giúp chị em phụ nữ ngày nay chủ động hơn trong cuộc sống gia đình, tự quyết định khi nào thì nên có thai và khoảng cách giữa các lần sinh nở… Thuốc tương đối an toàn, song một số đối tượng không nên sử dụng

Tiêm vaccine covid có được uống thuốc tránh thai không

Người bệnh tiểu đường
Trên thị trường, hiện có rất nhiều nhãn hiệu thuốc tránh thai khác nhau, nhưng nhìn chung được chia thành 2 loại là: thuốc tránh thai kết hợp chứa các hormone estrogen và progestin (loại này hiếm khi làm thay đổi mức đường huyết) và loại thứ 2 chỉ chứa progestin (cũng không gây ra những thay đổi trong việc kiểm soát đường huyết).

Tiêm vaccine covid có được uống thuốc tránh thai không

Tuy nhiên, thuốc tránh thai có thể gián tiếp khiến bệnh tiểu đường gặp biến chứng. Nói cách khác, một số tác dụng phụ của thuốc có thể làm tăng nguy cơ biến chứng tiểu đường. Mặt khác, thuốc trị tiểu đường là chất cảm ứng enzym gan nên có thể làm giảm hiệu quả của viên uống tránh thai.
Do đó, các chuyên gia y tế khuyến cáo, chỉ nên sử dụng thuốc tránh thai ở phụ nữ dưới 35 tuổi, không hút thuốc, có thể trạng khỏe mạnh và không có biến chứng liên quan đến bệnh tiểu đường.

Người bệnh Tăng huyết áp

Nhiều bằng chứng cho thấy, có mối liên quan giữa tăng huyết áp với thuốc tránh thai. Các viên thuốc tránh thai hỗn hợp estrogen và progesteron có khuynh hướng làm tăng huyết áp, trung bình tăng là 5/3mmHg, và có khoảng 1% những trường hợp dùng thuốc có tăng huyết áp nặng.

Tiêm vaccine covid có được uống thuốc tránh thai không

Cho đến nay, cơ chế gây tăng huyết áp do thuốc tránh thai chưa rõ và không dự báo được. Hơn nữa, huyết áp có thể tăng nhiều tháng hoặc nhiều năm sau khi dùng liều thuốc tránh thai uống đầu tiên. Hơn nữa, estrogen hay COC (thuốc tránh thai khẩn cấp dạng phối hợp) có liên quan đến việc làm tăng nồng độ các yếu tố đông máu II, VII, X, XII, VIII và fibrinogen. Giống như các hormon lipophilic khác, nó làm tăng nồng độ các yếu tố đông máu trong huyết tương bằng cách tác động tăng phiên mã gene tổng hợp protein. Chính vì thế những người bị tăng huyết áp, đau nửa đầu, tiền sử huyết khối... cần thận trọng hoặc chống chỉ định đối với thuốc tránh thai khẩn cấp phối hợp COC do tăng tạo huyết khối.

Người mắc bệnh lý về gan, mật, thận cấp, mạn tính
Tất cả các thuốc ngừa thai bằng nội tiết đều chuyển hóa qua gan và nên tránh dùng trong những trường hợp chức năng gan bị suy giảm do bệnh lý gan cấp tính hay mạn tính. Do thuốc bị phân hóa ở gan sau đó bài tiết qua thận, làm tăng gánh nặng cho gan và thận, từ đó gây tổn thương nghiêm trọng đến quá trình bài tiết các chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Lâu dần, bệnh viêm gan, viêm thận ngày càng nghiêm trọng hơn.

Tiêm vaccine covid có được uống thuốc tránh thai không

Ngoài ra, các bằng chứng gần đây cho thấy các thuốc ngừa thai liều thấp không làm tăng nguy cơ mắc sỏi mật. Tuy nhiên, những phụ nữ đã từng bị ứ đọng đường mật khi đang sử dụng thuốc ngừa thai thì không nên dùng lại nữa. Những phụ nữ bị ứ đường mật trong thời kỳ mang thai (vàng da tự phát, tái phát của thai nghén) có thể bị vàng da nếu họ uống thuốc ngừa thai, hơn nữa thuốc ngừa thai khẩn cấp nên được sử dụng thận trọng ở những phụ nữ này.

Một số bệnh lý khác
Mặc dù estrogen có bản chất xuất phát từ hormon của người, nhưng nó lại gây nhiều tác dụng phụ có hại, đặc biệt làm tăng nguy cơ gây ung thư vú, ung thư cổ tử cung và ung thư gan ở phụ nữ dùng nó lâu dài.
Để phòng tránh nguy cơ ung thư vú, phụ nữ nên tham vấn ý kiến bác sĩ sản phụ khoa trước khi có kế hoạch phòng tránh thai hợp lý cho bản thân. Ngoài ra, nếu mắc các bệnh lý sau cũng không nên dùng thuốc tránh thai: bệnh huyết khối (cục máu đông); tiền sử đột quỵ hoặc đau tim; bệnh động mạch vành; chảy máu âm đạo không rõ nguyên nhân; phụ nữ đã mang thai hoặc nghi ngờ có thai; bệnh Lupus; người mắc chứng đau nửa đầu...

Lựa chọn biện pháp tránh thai phù hợp nhất cho từng cá nhân phụ thuộc vào hoàn cảnh, thực trạng sức khỏe của chính cá nhân đó. Ngày nay, với nhiều biện pháp tránh thai khác nhau ở nhiều dạng, nhiều đường dùng khác nhau, người phụ nữ có nhiều cơ hội để lựa chọn cho mình biện pháp tốt nhất. Tuy nhiên trước khi quyết định lựa chọn biện pháp nào, tốt nhất chị em nên đi khám để được tư vấn dùng thuốc, nhằm lựa chọn thuốc thích hợp cũng như việc dùng thuốc sẽ đúng đắn, hiệu quả hơn.

- Khoa Dược -


Tất cả mọi người ở Úc từ 5 tuổi trở lên đều có thể đặt cuộc hẹn chích ngừa.

Tìm địa điểm chích ngừa và đặt cuộc hẹn

Tất cả mọi người ở Úc đều được chích ngừa COVID-19 miễn phí. Điều này bao gồm người không có thẻ Medicare, du khách nước ngoài, du học sinh, người lao động nhập cư và người tầm trú. Chích ngừa sẽ giúp bảo vệ quý vị, gia đình và cộng đồng của quý vị khỏi bị COVID-19.

Chính phủ Úc đkhông bắt buộc chích ngừa và quý vị có thể chọn không chích ngừa COVID-19

Một số lệnh y tế công cộng của tiểu bang và lãnh thổ có thể yêu cầu phải chích ngừa trong một số tình huống nhất định. Ví dụ, đối với một số loại việc làm và trong một số sinh hoạt cộng đồng.

Các vắc-xin đều an toàn

Chích ngừa COVID-19 an toàn và cứu mạng người. Tại Úc, Therapeutic Goods Administration (TGA) tiếp tục giám sát chặt chẽ tính an toàn và tác dụng phụ của vắc-xin COVID-19.

Tìm hiểu thêm về từng loại vắc-xin hiện có ở Úc:

COVID-19 dạy cơ thể quý vị diệt trừ vi-rút nếu quý vị tiếp xúc với chúng.

Nếu quý vị có bất kỳ thắc mắc hoặc lo lắng sau khi chích ngừa, hãy liên lạc với địa điểm chích ngừa hoặc bác sĩ.

Tìm hiểu thêm về những điều sẽ xảy ra sau khi quý vị chích ngừa.

Ai nên chủng ngừa

Mọi người từ 5 tuổi trở lên đều nên chủng ngừa COVID-19.

Chích ngừa COVID -19 bảo vệ quý vị không bị bệnh/ốm nặng hoặc tử vong do COVID-19 gây ra.

Chích ngừa cũng giúp bảo vệ những người xung quanh quý vị bằng cách làm giảm đà vi-rút này lây lan.

Để được coi là chích ngừa COVID-19 đầy đủ, quý vị phải tiêm tất cả các liều vắc-xin đã được khuyến nghị cho độ tuổi và nhu cầu sức khỏe của quý vị.

Từ ngày 5 tháng 9 năm 2022, một số trẻ em 6 tháng đến 4 tuổi bị suy giảm miễn dịch trầm trọng, bị khuyết tật hoặc bị các vấn đề sức khỏe phức tạp và/hoặc đa dạng làm tăng nguy cơ bị COVID-19 trầm trọng sẽ hội đủ điều kiện tiêmvắc-xin COVID-19.

Sắp tới quý vị sẽ có thể đặt cuộc hẹn. Vui lòng đừng gọi điện thoại cho bác sĩ để đặt cuộc hẹn. Chúng tôi sẽ thông báo cho quý vị biết khi nào bắt đầu có thể đặt cuộc hẹn và cách đặt cuộc hẹn.

Trẻ em 6 tháng đến 4 tuổi nên tiêm:

  • liều vắc-xin COVID-19 1 và 2 trong đợt chích ngừa ban đầu
  • liều vắc-xin thứ 3 trong đợt chích ngừa ban đầu nếu bị suy giảm miễn dịch trầm trọng.

Trẻ em từ 5 đến 11 tuổi nên tiêm:

  • liều vắc-xin COVID-19 1 và 2 trong đợt chích ngừa ban đầu
  • liều vắc-xin thứ 3 trong đợt chích ngừa ban đầu nếu bị suy giảm miễn dịch trầm trọng.

Trẻ em từ 12 đến 15 tuổi nên tiêm:

  • liều vắc-xin COVID-19 1 và 2 trong đợt chích ngừa ban đầu
  • liều vắc-xin thứ 3 trong đợt chích ngừa ban đầu nếu bị suy giảm miễn dịch trầm trọng.
  • liều vắc-xin COVID-19 bổ sung nếu các em:
    • bị suy giảm miễn dịch trầm trọng
    • bị khuyết tật kèm các nhu cầu sức khỏe đáng kể hoặc phức tạp
    • bị nhiều vấn đề sức khỏe phức tạp và/hoặc bị nhiều vấn đề sức khỏe làm tăng nguy cơ bị COVID-19 trầm trọng.

Hãy liên lạc với bác sĩ nếu không chắc liệu con mình có nên tiêm liều vắc-xin bổ sung hay không.

Mọi người từ 16 tuổi trở lên nên tiêm:

  • liều vắc-xin COVID-19 1 và 2 trong đợt chích ngừa ban đầu
  • liều vắc-xin thứ 3 trong đợt chích ngừa ban đầu nếu bị suy giảm miễn dịch trầm trọng.
  • liều vắc-xin COVID-19 bổ sung.

Liều vắc-xin thứ tư

Người dễ bị bệnh nặng hơn nên tiêm thêm liều vắc-xin COVID-19 bổ sung, hoặc liều vắc-xin thứ tư sau khi tiêm liều vắc-xin bổ sung thứ nhất được 3 tháng.

Đối với người bị suy giảm miễn dịch trầm trọng, đã bị sẵn vấn đề sức khỏe hoặc khuyết tật thì liều vắc-xin này sẽ là liều vắc-xin thứ năm.

Quý vị nên tiêm liều vắc-xin thứ tư nếu quý vị:

  • 50 tuổi trở lên
  • là cư dân tại cư xá cao niên hoặc cơ sở chăm sóc người khuyết tật
  • bị suy giảm miễn dịch trầm trọng (liều vắc-xin này sẽ là liều vắc-xin thứ năm)
  • Aboriginal hay Torres Strait Islander và từ 50 tuổi trở lên
  • 16 tuổi trở lên và bị vấn đề sức khỏe làm tăng nguy cơ bị COVID-19 trầm trọng hơn
  • 16 tuổi trở lên và bị khuyết tật hoặc có nhu cầu sức khỏe rất phức tạp.

Người từ 30 đến 49 tuổi có thể tiêm liều vắc-xin thứ tư nếu họ muốn vậy.

Hãy liên lạc với bác sĩ nếu quý vị không chắc liệu quý vị có nên tiêm liều vắc-xin bổ sung thứ tư hay không.

Nếu quý vị có kết quả xét nghiệm dương tính COVID-19, quý vị nên đợi 3 tháng sau khi bị COVID-19 rồi hãy tiêm liều vắc-xin COVID-19 kế tiếp.

Người đã bị COVID-19 sau liều vắc-xin bổ sung cũng nên đợi ít nhất 3 tháng rồi hãy tiêm liều vắc-xin thứ tư.

Điều quan trọng là phải luôn chích ngừa COVID-19 đầy đủ. Những người khác nhau có thể cần các loại vắc-xin COVID-19 khác nhau vào những thời điểm khác nhau. Hãy nói chuyện với nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của quý vị để tìm ra những gì quý vị và gia đình quý vị cần làm để luôn chích ngừa đầy đủ.

Trẻ em

COVID-19 an toàn cho trẻ em.

Trẻ em được chủng ngừa có thể giúp ngăn ngừa lây vi-rút sang các em nhỏ tuổi hơn mình, ông bà và cộng đồng rộng lớn hơn.

Tìm hiểu thêm về các vắc-xin COVID-19 dành cho trẻ em và thanh thiếu niên.

Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú sữa mẹ

Các vắc-xin COVID-19 an toàn nếu quý vị mang thai, cho con bú sữa mẹ hoặc định thụ thai. Quý vị có thể tiêm vắc-xin ở bất kỳ giai đoạn nào trong thời gian mang thai.

Tìm hiểu thêm về thai sản, cho con bú sữa mẹ và vắc-xin COVID-19.

Người khuyết tật

Người khuyết tật phải có nguy cơ bị bệnh nặng do COVID-19 gây ra và nên chích ngừa.

Nếu muốn được trợ giúp hoặc hỗ trợ thêm, quý vị có thể gọi cho Đường dây Trợ giúp Disability Gateway qua số 1800 643 787. Họ có thể đặt cuộc hẹn cho quý vị.

Tiêm vaccine covid có được uống thuốc tránh thai không
 Nếu cần một thông dịch viên, quý vị hãy gọi cho Dịch vụ Thông Phiên dịch 131 450 và yêu cầu họ gọi điện thoại cho Disability Gateway.

Người có các vấn đề sức khỏe từ trước

Người có các vấn đề sức khỏe từ trước có dễ bị bệnh nặng do COVID-19 gây ra hơn và nên chích ngừa.

Hãy nói chuyện với nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe thường lệ của quý vị về loại vắc-xin tốt nhất cho quý vị.

Chích ngừa ở đâu

Quý vị có thể đi chích ngừa COVID-19 tại:

  • Trạm chích ngừa của Commonwealth
  • phòng mạch bác sĩ có chích ngừa
  • Aboriginal Controlled Community Health Services
  • các trạm chích ngừa của tiểu bang và lãnh thổ, và
  • các nhà thuốc tây có chích ngừa.

Các bác sĩ gia đình không được phép tính quý vị chi phí chích ngừa.

Muốn tìm địa điểm chích ngừa gần nhất và đặt cuộc hẹn chích ngừa, hãy sử dụng Công cụ Tìm Nơi Tiêm Vắc-xin. Nếu quý vị cần thông dịch viên qua điện thoại hoặc có mặt tại chỗ trong cuộc hẹn chích vắc-xin, hãy gọi cho Dịch vụ Thông Phiên dịch qua số 131 450.

Nếu quý vị không có thẻ Medicare

Nếu không có thẻ Medicare, quý vị có thể tiêm vắc-xin miễn phí tại:

  • Trạm chích ngừa của Commonwealth
  • trạm chích ngừa của tiểu bang hoặc lãnh thổ
  • các nhà thuốc tây có chích ngừa.

'Này Eva' – Dễ dàng Tiếp cận Vắc-xin

EVA, là dịch vụ gọi điện lại đơn giản để giúp người dân đặt cuộc hẹn chích ngừa COVID-19. EVA hoạt động từ 7 giờ sáng đến 10 giờ tối (Giờ Đông bộ Úc), 7 ngày một tuần.

Khi nhắn tin cho EVA, quý vị sẽ nhận được câu trả lời yêu cầu quý vị cho biết:

  • tên
  • ngôn ngữ quý vị thông thạo
  • ngày và giờ thuận tiện với quý vị
  • số điện thoại để gọi lại thuận tiện nhất.

Một nhân viên tổng đài đã qua đào tạo của National Coronavirus Helpline sẽ gọi điện cho quý vị vào ngày giờ đã hẹn để giúp quý vị đặt cuộc hẹn chích ngừa COVID-19.

EVA cung cấp thông tin và lời khuyên về vắc-xin COVID-19 và giúp:

  • phổ biến thông tin và tư vấn về vắc-xin COVID-19
  • giúp quý vị tìm địa điểm chích ngừa không cần hẹn trước
  • giúp quý vị tìm cuộc hẹn chích ngừa thích hợp
  • kết nối quý vị với dịch vụ thông dịch viên hỗ trợ miễn phí.

Để được trợ giúp đặt cuộc hẹn tiêm vắc-xin COVID-19, hãy gửi tin nhắn SMS dòng chữ ‘Hey EVA’ tới các dịch vụ gọi điện lại của EVA qua số 0481 611 382.  EVA hoạt động từ 7 giờ sáng đến 10 giờ tối (Giờ Đông bộ Úc), 7 ngày một tuần.

Trước khi quý vị tiêm vắc-xin COVID-19

Nếu quý vị chưa đặt cuộc hẹn, hãy đặt cuộc hẹn.

Tìm địa điểm chích ngừa và đặt cuộc hẹn

Nếu có thẻ Medicare, quý vị hãy kiểm tra xem chi tiết của mình có cập nhật hay không:

Quý vị có khi phải điền giấy đồng ý trước cuộc hẹn, hoặc nếu quý vị là người quyết định chích ngừa thay mặt người khác.

Đọc giấy đồng ý.

Đọc thông tin và giấy đồng ý dành cho trẻ em 5 đến 11 tuổi.

Sau khi quý vị tiêm vắc-xin COVID-19

Quý vị sẽ được theo dõi ít nhất 15 phút sau khi chích ngừa phòng trường hợp xảy ra phản ứng dị ứng hiếm gặp. Người tiêm vắc-xin cho quý vị đã được huấn luyện để ứng phó với các phản ứng tức thì.

Thông thường, các tác dụng phụ do vắc-xin COVID-19 gây ra đều nhẹ và sẽ hết trong vòng 1 đến 2 ngày. Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm:

  • đau cánh tay ở vết kim
  • mệt mỏi
  • nhức đầu
  • nhức cơ
  • sốt và ớn lạnh.

Như với bất kỳ loại thuốc men hoặc vắc-xin nào khác, các tác dụng phụ hiếm gặp hoặc không rõ có thể xảy ra. Nếu nghĩ rằng mình đang bị các tác dụng phụ trầm trọng, quý vị hãy liên lạc với chuyên viên chăm sóc sức khỏe của quý vị hoặc National Coronavirus Helpline.

1800 020 080

Nếu cần thông dịch viên, quý v hãy gọi cho National Coronavirus Helpline và bấm số 8.

Bằng chứng chích ngừa

Quý vị có thể nhận được bằng chứng chích ngừa COVID-19 của mình bằng cách truy cập Bản Kê khai Lịch sử Chích ngừa của quý vị.

Quý vị có thể truy cập Bản Kê khai Lịch sử Chủng ngừa của mình:

Nếu không có thẻ Medicare, hoặc không có có tài khoản myGov, quý vị có thể truy cập Bản Kê khai Lịch sử Chủng ngừa của mình bằng cách:

  • yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ chích ngừa của quý vị in một bản sao cho quý vị
  • gọi đến đường dây giải đáp thắc mắc của Australian Immunisation Register qua số 1800 653 809 (8 giờ sáng – 5 giờ chiều, thứ Hai đến thứ Sáu Giờ Đông bộ Úc - AEST) và yêu cầu họ gửi bản kê khai của quý vị qua đường bưu điện. Có thể mất đến 14 ngày quý vị mới nhận được thư.

Muốn biết thêm thông tin về cách thức để nhận được bằng chứng chích ngừa COVID-19, quý vị hãy xem tại trang mạng Services Australia.

Tìm thông tin đáng tin ở đâu

Điều quan trọng là phải luôn biết thông tin cập nhật về COVID-19 và chương trình chích ngừa COVID-19 thông qua các nguồn tin chính thức và đáng tin.

Có câu trả lời cho các câu hỏi thường gặp về vắc-xin COVID-19 bằng 63 ngôn ngữ.

Đọc thông tin về COVID-19 bằng ngôn ngữ của quý vị.

Các tài liệu