Tiếu khẩu thường khai có nghĩa là gì

Tiếu khẩu thường khai có nghĩa là gì
Phật Di Lặc (Tiếu khẩu thường khai)

Tranh thêu Phật Di Lặc là một trong những bức tranh thêu tôn giáo đặc sắc, tinh tế và được nhiều người yêu thích nhất. Tranh có thể được dùng để treo trang trí trong phòng khách hoặc để thờ phụng trong phòng thờ. Phật Di Lặc được thờ phụng rất rộng rãi, Ngài luôn luôn cười, nụ cười như tỏa nắng khắp nhân gian. Nụ cười của Phật Di Lặc không chỉ bắt nguồn từ khuôn miệng phúc hậu mà còn từ đôi mắt sáng, vành tai rộng, và chiếc bụng phệ như đong đầy hạnh phúc trong đó.

Tiếu khẩu thường khai có nghĩa là gì


Tranh thêu Phật Di Lặc là biểu trưng cho sự thịnh vượng, hài hòa, niềm vui, thường đi kèm với các biểu tượng giàu sang phú quý khác như hoa mẫu đơn, đồng tiền vàng, thỏi vàng… Người ta thích treo tranh Phật Di Lặc vị ngài có khuôn mặt cười, với mong muốn nhận được nhiều niềm vui và mọi sự được như ý.

Theo quan niệm dân gian thì khi trưng các vật phẩm phong thủy hay treo tranh Phật Di Lặc trong nhà thì sẽ mang lại may mắn, niềm vui, tài lộc cho chủ nhà. Treo tranh Phật Di Lặc không chỉ trợ giúp gia chủ về mặt tâm linh, tinh thần vững vàng, an tâm mà tranh thêu Phật Di Lặc còn giúp trang trí cho căn phòng thêm đẹp, mang lại thẩm mĩ cao cho căn phòng.

Tiếu khẩu thường khai có nghĩa là gì

Tranh thêu chữ thập Phật Di Lặc là một vật phẩm phong thủy thiêng liêng, là biểu trưng cho đức Phật Di Lặc. Tranh phải được treo ở những nơi trang trọng như phòng thờ, gian chính phòng khách. Treo tranh ở vị trí cao ráo, sạch sẽ, có ánh sáng, tránh treo ở những nơi tối tăm, bụi bặm, thiếu trang nghiêm. Cũng như khi treo tranh hay thờ cúng các vị Phật khác, việc treo tranh Phật Di Lặc phải xuất phát từ lòng thành, từ tâm nguyện hướng Phật, hướng thiện để Ngài an ngự và mang lại hạnh phúc, may mắn cho gia đình.

Tranh thêu Bản Sắc Việt


Page 2

Tranh thêu chữ thập Tiếu khẩu thường khai (Phật Di Lặc) là sản phẩm tranh chữ thập thêu kín của hãng tranh Monalisa. Đây là mẫu tranh thêu chữ thập Tiếu khẩu thường khai kích thước rộng trung bình. Phù hợp với những người yêu thích loại tranh khổ rộng trung bình.
✅ Kích thước tranh: 120×60 cm.✅ Chủ đề tranh: Tôn giáo. ✅ Mô tả: Phật Di Lặc là vị phật mà được Thích ca mâu ni Phật (thái tử Tất đạt đa) tiên tri là sẽ xuất hiện sau nhiều triệu năm Trái đất. Mặc dù vị phật này chưa xuất hiện, nhưng lại rất được đồn đoán nhiều. Ông được coi là người có lòng từ bi, hiện thân của sự lạc quan vui vẻ.✅ Tranh phù hợp để treo ở phòng khách, phòng ngủ, phòng làm việc, phòng thờ

❤️ Tranh mang thông điệp: Luôn vui vẻ lạc quan


✅ Các đối tượng nội dung xuất hiện trong tranh: Phật Di Lặc, Cây Tùng, Chim Hạc, Hoa mẫu đơn, Hoa Đào, Hồ nước, Con suối, Cây cối
✅ Bộ sản phẩm gồm: Vải in màu sẵn, kim thêu, chỉ thêu.
#tranhtheuchuthap #tranhchuthap #MN0165

Ý nghĩa tranh Tiếu khẩu thường khai (MN0165) là gì?

Để hiểu ý nghĩa của bức tranh Tiếu khẩu thường khai, ta cùng tìm hiểu ý nghĩa các thành phần góp mặt trong bức tranh sau đây:

Phật Di Lặc

Phật Di Lặc là vị phật mà được Thích ca mâu ni Phật (thái tử Tất đạt đa) tiên tri là sẽ xuất hiện sau nhiều triệu năm Trái đất. Tranh Phật Di Lặc luôn nở nụ cười. Thể hiện sự lạc quan trong cuộc sống. Nhiều người hoan hỉ trêu đùa ông là Phật Đi Lạc. Bởi đợi chờ mãi ông vẫn chưa xuất hiện ở nhân gian.

Cây Tùng

Cây tùng có vẻ đẹp thanh cao, chịu được phong ba bão táp. Tuổi thọ của cây Tùng rất dài, đến vài nghìn năm trở lên. Với tuổi thọ "thiên thu vạn đại" như thế, nên cây Tùng tượng trưng cho sự trường thọ. Nó cũng là biểu tượng của phúc đức, lòng hiếu khách. Những bức tranh có tán cây Tùng chĩa vào bên trong bức tranh có ý nghĩa là Tùng Nghênh Khách.

Chim Hạc

Chim Hạc không chỉ thể hiện tình yêu nếu đi theo cặp. Chúng còn được kết hợp với cây Tùng trong bộ Tùng Hạc Diên Niên để mang ý nghĩa trường tồn, sức khỏe. Nếu là một đôi chim Hạc và cây Tùng sẽ mang ý nghĩa bách niên giai lão.

Theo văn hóa phương Đông, đặc biệt là người Nhật Bản, thì chim Hạc là linh điểu. Truyền thuyết chim Hạc thần sống đến cả ngàn năm. Chúng tượng trưng cho tuổi thọ, sức khỏe, và cả sự trung thành trong hôn nhân.

Hoa mẫu đơn

Tranh hoa Mẫu đơn luôn mang ý nghĩa về sự giàu có thịnh vượng. Ngoài vẻ đẹp đến mê mẩn, sức hút đối với loài ong và bướm. Thì loài hoa này còn được nhiều nơi trọng vọng như một loài hoa đứng đầu của các loài hoa.

Tại Hoa Kỳ, Mẫu Đơn là loài hoa biểu trưng của bang Indiana. Năm Đinh Dậu 1957, Quốc hội bang Indiana đã thông qua một đạo luật chính thức tuyên bố hoa Mẫu Đơn là hoa biểu trưng của bang, thay thế cho cúc zinnia vốn là biểu trưng của bang này từ 1931.

Tại Nhật Bản, cây Mẫu Đơn còn được coi là một phương thuốc. Rễ của các loài mẫu đơn được dùng để điều trị chứng co giật. Tất nhiên, chủ yếu nó được trồng làm cây cảnh. Và người ta cũng cho rằng Mẫu Đơn là "vua của các loài hoa".

Tại Trung Quốc, loài hoa này được coi là biểu tượng lâu đời hơn các nước khác. Đến thời nhà Tống, hoa Mẫu Đơn được phong là "hoa vương", hay còn gọi là vua của các loài hoa. Tới nhà Thanh, năm 1903 thì Mẫu Đơn đã được tuyên bố là quốc hoa của nhà Thanh. Vào năm 2010, Trung Quốc cũng quyết định chọn Mẫu Đơn là quốc hoa. Và tại Trung Hoa, thì Mẫu Đơn đẹp nhất, nổi tiếng nhất là ở thành Lạc Dương. Cũng giống như Đà Lạt của Việt Nam, vùng đất nổi tiếng với các loài hoa đẹp vậy. Và hàng năm, tại Lạc Dương đều có hàng loạt triển lãm hoa Mẫu Đơn lớn nhỏ.

Có một điểm đặc biệt là các loài Mẫu Đơn tạo ra mật hoa ở bên ngoài các nụ hoa, khiến cho kiến rất yêu thích.

Hoa Đào

Hoa đào là biểu tượng của mùa xuân. Những tranh có hoa đào cũng thường mang theo ý nghĩa một lời chúc nào đó. Hoa Đào màu đỏ là sự may mắn, màu hồng phai là cuộc sống tốt đẹp nhẹ nhàng, màu trắng là sự tinh khôi thanh khiết. Hoa Đào xuất hiện có ý nghĩa chào đón một khởi đầu may mắn.

Mặt hồ có ý nghĩa ra sao?

Cũng là một hình ảnh chứa yếu tố nước. Nhưng hồ nước lại khác biệt với thác nước hay dòng sông. Bởi hồ nước là vật "tĩnh". Cùng là chứa đựng nguồn sống, tài lộc. Nhưng lòng hồ thường sâu hơn, và rộng lớn hơn. Với dung tích lớn ấy, nó chứa đựng được một nguồn tài nguyên vô cùng lớn.

Mặt hồ thường gắn với thác nước và núi non để tạo lên bức tranh "Lưu thủy sinh tài". Khi thác nước mang tài nguyên đến, thì lòng hồ chứa đựng nó, không bị mất đi. Cho nên hồ nước giống như thần giữ của trong bức tranh vậy! Cũng có khi, hồ nước thay vì ý nghĩa mạnh về tài lộc, nó lại mang ý nghĩa về sinh khí trong những tác phẩm như "Sơn thủy hữu tình". Với những bức Sơn thủy hữu tình, hồ nước là nguồn sống đích thực với muôn loài, từ vi sinh vật, thảm thực vật tới động vật. Tất cả tạo lên một Hệ Sinh Thái đa dạng và nên thơ. Tóm lại, mặt hồ tích lũy rất nhiều nước và tài nguyên sinh vật, đem lại nguồn sống dồi dào. Mặt hồ xuất hiện trong tranh mang hàm ý tụ lộc.

Vai trò của hồ dễ hình dung nhất là hoạt động thủy điện trong đời sống. Nguồn tài nguyên, năng lượng nước được chảy về từ những con suối, dòng thác, ra những con sông. Rồi tích lũy ở những hồ thủy điện.Từ đó tạo thành nguồn năng lượng phục vụ cuộc sống.

Block "con-suoi" not found

Cây cối

Cây cối mang mệnh mộc. Thể hiện sức sống, sinh khí rất lớn. Tranh cây cối rất vượng cho người mệnh Hỏa, củng cố sức mạnh cho người mệnh Mộc, và tương sinh cùng mệnh Thủy. Cây cối là sinh vật sống tạo ra dưỡng khí cho chúng ta. Cho nên trong phong thủy, càng nhiều cây thì càng có lợi cho sức khỏe dù bạn thuộc bất cứ hệ nào trong ngũ hành.

Tiếu khẩu thường khai có nghĩa là gì

Note :Bức ảnh bên trên thể hiện rất rõ ràng về chủ đề Bức tranh thêu chữ thập Tiếu Khẩu Thường Khai và Ý nghĩa ..., nội dung bài viết vẫn đang tiếp tục được các phóng viên cập nhật . Hãy quay lại trang web hàng ngày để đón đọc nhé !!!

Tranh thêu chữ thập Tiếu Khẩu Thường Khai Phật Di Lặc là một trong những bức tranh thêu chữ thập Tôn giáo đặc sắc, tinh tế và được nhiều người yêu thích nhất. Tranh có thể được dùng để treo trang trí trong phòng khách hoặc để thờ phụng trong phòng thờ. Phật Di Lặc được thờ phụng rất rộng rãi, Ngài luôn luôn cười, nụ cười như tỏa nắng khắp nhân gian. Nụ cười của Phật Di Lặc không chỉ bắt nguồn từ khuôn miệng phúc hậu mà còn từ đôi mắt sáng, vành tai rộng, và chiếc bụng phệ như đong đầy hạnh phúc trong đó.

Làng tranh thêu chữ thập đã không còn xa lạ gì đối với bức tranh Phật Di Lặc ngồi bên cạnh hoa Mẫu Đơn. Dù tiếng Hoa hay tiếng Việt, bức tranh ấy có tên “Tiếu Khẩu Thường Khai”. Tiếng Hoa là 笑 口 常 开. Người Hoa phiên âm là “xiào kǒu cháng kāi”. Người học tiếng Hoa vẫn thường phát âm thành “xẻo khẩu trảng lai” và dịch nghĩa là “Luôn mở miệng cười”. Nếu để ý một chút, đặc biệt là trong Phong Thủy, dựa vào “nguyên tắc trại âm”, dân Phong Thủy sẽ đọc thành “xìng fú cháng lái” – “xỉnh phổ trảng lải” {幸福常來} nghĩa là: “HẠNH PHÚC THƯỜNG ĐẾN”.

Tranh thêu chữ thập Tiếu Khẩu Thường Khai - Phật Di Lặc là biểu trưng cho sự thịnh vượng, hài hòa, niềm vui, thường đi kèm với các biểu tượng giàu sang phú quý khác như hoa mẫu đơn, đồng tiền vàng, thỏi vàng… Người ta thích treo tranh Phật Di Lặc vị ngài có khuôn mặt cười, với mong muốn nhận được nhiều niềm vui và mọi sự được như ý. Theo quan niệm dân gian thì khi trưng các vật phẩm phong thủy hay treo tranh Phật Di Lặc trong nhà thì sẽ mang lại may mắn, niềm vui, tài lộc cho chủ nhà. Treo tranh thêu chữ thập Tiếu Khẩu Thường Khai Phật Di Lặc không chỉ trợ giúp gia chủ về mặt tâm linh, tinh thần vững vàng, an tâm mà tranh thêu Phật Di Lặc còn giúp trang trí cho căn phòng thêm đẹp, mang lại thẩm mĩ cao cho căn phòng.

Bức tranh có 5 yếu tố cần chú ý. Đó là: cây trúc; mặt trời; núi; miệng Phật cười và hoa Mẫu Đơn đang nở. Những yếu tố này được chọn do chúng có những đặc điểm khiến ta liên tưởng đến những đức tính tốt của con người hay những điều tốt đẹp như:

- Thân trúc thẳng đại diện cho sự thẳng thắn, chân thật của con người

- Phật Di Lặc biểu hiện của sự hoan hỷ, vui vẻ… Không những vậy, ngay cái tên của nó cũng đã ẩn chứa những điều trên.

- Mẫu Đơn vẫn thường được cho là biểu trưng của sự giàu có, phú quý đơn giản vì khi trại âm tiếng Hoa từ “Mẫu Đơn” {牡丹-mủ tan} sẽ thành “Phú Khang {富 康-phủ khang} nghĩa là Giàu Có và Bình An. Đa phần những bức tranh mang ý nghĩa cầu Phúc, cầu Tài (mang ý nghĩa Phong Thủy) đều có đặc tính dựa trên “nguyên tắc trại âm” này. Nếu sắp xếp 5 yếu tố này theo một trật tự nhất định và kết hợp với “nguyên tắc trại âm”, ta sẽ khám phá ra bức thông điệp hết sức ý nghĩa ẩn chứa đằng sau bức tranh.

*5 yếu tố: - cây trúc; mặt trời; núi; miệng Phật cười; Mẫu Đơn đang nở *Âm Hán Việt: - Trúc; Nhật; Sơn; Tiếu Phật Khẩu; Mẫu Đơn Khai - 竹日 山 笑 佛 口 牡 丹 开 - zhú rì shān xiào fú kǒu mǔ dān kāi - “TRỦ RỬ SAN XẺO PHỦ KHẨU MŨ TAN KHAI” TRẠI ÂM: - TRỦ RỞN SÂNG, XỈNH PHỦ TẢO, PHỦ KHANG LẢI” - zhù rén shēng xìng fú dào fù kāng lái - 祝 人 生, 幸 福 到, 富 康 來 - Chúc Nhân Sinh, Hạnh Phúc Đáo,Phú Khang Lai

NGHĨA LÀ:

“CHÚC MỌI NGƯỜI HẠNH PHÚC ĐẾN, PHÚ QUÝ – BÌNH AN TỚI”

Tranh thêu chữ thập Tiếu Khẩu Thường Khai Phật Di Lặc là một vật phẩm phong thủy thiêng liêng, là biểu trưng cho đức Phật Di Lặc. Tranh phải được treo ở những nơi trang trọng như phòng thờ, gian chính phòng khách. Treo tranh ở vị trí cao ráo, sạch sẽ, có ánh sáng, tránh treo ở những nơi tối tăm, bụi bặm, thiếu trang nghiêm. Cũng như khi treo tranh hay thờ cúng các vị Phật khác, việc treo tranh Phật Di Lặc phải xuất phát từ lòng thành, từ tâm nguyện hướng Phật, hướng thiện để Ngài an ngự và mang lại hạnh phúc, may mắn cho gia đình.

Liên hệ tư vấn miễn phí

Chia sẻ bài viết:

Kết nối với chúng tôi

Hotline

© Nội dung đã được đăng kí bản quyền. Không sao chép dưới mọi hình thức!

Lời kết :Tranh thêu chữ thập Tiếu Khẩu Thường Khai Phật Di Lặc là một trong những bức tranh thêu chữ thập Tôn giáo đặc sắc, tinh tế và được nhiều người yêu thích nhất. Tranh có thể được dùng để treo trang trí trong phòng khách hoặc để thờ phụng trong phòng thờ. Phật Di Lặc được thờ phụng rất rộng rãi, Ngài luôn luôn cười, nụ cười như tỏa nắng khắp nhân gian. Nụ cười của Phật Di Lặc không chỉ bắt nguồn từ khuôn miệng phúc hậu mà còn từ đôi mắt sáng, vành tai rộng, và chiếc bụng phệ như đong đầy hạnh phúc trong đó.