Top 3 bài khấn cửa hàng Huyện Hương Trà Thừa Thiên Huế 2022

Bài viết đánh giá Top 3 bài khấn cửa hàng Huyện Hương Trà Thừa Thiên Huế 2022 theo quan điểm cá nhân của tác giả

Điện Hòn Chén

148 đánh giá
Địa chỉ: CHC7+Q5H,Làng Hải Cát,Hương Trà,Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Liên lạc: 02343556231
Website: https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Du-kh%C3%A1ch/Du-l%E1%BB%8Bch/Th%C3%B4ng-tin-chi-ti%E1%BA%BFt/tid/Dien-Hon-chen/newsid/2DDE8B9E-2F44-4EE6-A4F7-DC2701DD731B/cid/17CA19EF-5FE0-4556-BB17-8235DFD093E8

Khá nhỏ, một ngôi chùa bình thường như bao ngôi chùa khác, điểm khác biệt ở đây là nó nằm ngay bên bờ sông Hương ở một vị trí rất đẹp, du khách thường hay ghé thăm, phí 50k 1 người ở đây là khá cao bởi vì ngoài hai ba ngôi miếu và chùa ra thì không còn có gì khác, ngoại trừ việc thắp nhang khấn vái nếu chỉ đi tham quan thì chưa tới 10 phút, đi đường bộ thì vòng vèo khá xa, mặc dù trên bản đồ thể hiện gần 6 km nhưng hôm nay mình đi thực tế thì trên 10 km. Còn lại nếu bạn qua đò thì gần.

Điện Hòn Chén là điện thờ gắn với rất nhiều giai thoại. Theo truyền thuyết trước đây Điện Hòn Chén có tên gọi là Hoàn Chén với ý nghĩa đó là trả lại chén ngọc, lí do có cái tên đó là vị vua Minh Mạng trong một lần lên đây đã đánh rơi một chén ngọc xuống dòng sông Hương, tưởng không cách gì lấy lại được thì bỗng nhiên một con rùa to bằng chiếc chiếu nổi lên ngâm chén ngọc trả lại cho nhà vua. Song, trong các văn bằng sắc phong chính thức của các vua Nguyễn, thì ngôi điện vẫn xuất hiện với tên chính thức Ngọc Trản Sơn Từ với ý nghĩa là đền thờ ở núi Ngọc Trản. Đến thời vua Đồng Khánh, ngôi điện này được đổi tên là Huệ Nam Điện với ý nghĩa mang lại ân huệ cho vua nước Nam và gắn với nhiều giai thoại khác nữa. Mặc dù được biết đến với rất nhiều tên gọi nhưng đến nay dân gian vẫn quen gọi là Điện Hòn Chén hoặc Điện Hoàn Chén, Điện Hòn Chén nguyên là ngôi đền thờ nữ thần Ponagar của người Chăm. Từ một di tích tôn giáo độc đáo của người Chăm, người Việt đã dung hợp và phát huy tín ngưỡng này thành nơi thờ thánh mẫu cùng các vị thần của người Việt. Đây được coi là sự hòa nhập về tôn giáo hay còn gọi là bản địa hóa. Tên gọi Ponagar còn được nhiều người gọi là Thiên Y A Na [nghĩa là mẹ Xứ Sở]. Sau này, Liễu Hạnh Công Chúa [tức Vân Hương Thánh Mẫu] cũng được đưa vào thờ ở Điện Hòn Chén. Ngoài ra Điện Hòn Chén còn là nơi thờ Phật, thờ Quan Công và các vị thần thánh khác. Nhờ những nét riêng của mình mà Điện Hòn Chén hiện nay không chỉ là một thắng cảnh du lịch tuyệt đẹp mà còn là điểm tham quan văn hóa độc đáo.

Cảnh vật tĩnh lặng và êm đềm
Điện Mẫu trang nghiêm uy nghi giữa ngọn đồi
Đường đến điện cũng không quá xa mọi người nên đến viếng Mẫu
Chú lái thuyền hiền lành và tốt bụng đưa mình đi và về 2 người chỉ lấy tiền rất rẻ.
Thích thật

Rực rỡ sắc màu lễ hội Điện Huệ Nam [Điện Hòn Chén].

Điện Hòn Chén tọa lạc trên núi Ngọc Trản, thuộc làng Ngọc Hồ, phường Hương Hồ, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Núi Ngọc Trản xưa có tên là Hương Uyển Sơn, sau mới đổi tên là Ngọc Trản [có nghĩa là chén ngọc], dân gian vẫn quen gọi là Hòn Chén vì nó có liên quan đến giai thoại về vua Minh Mạng đánh rơi chén ngọc.

Có khoảng 10 công trình kiến trúc xinh xắn của ngôi đền đều nằm ở lưng chừng sườn đông nam thoai thoải của ngọn núi, ẩn mình dưới bóng dâm của một khóm rừng cổ thụ tán lá xum xuê. Những hệ thống bậc cấp chạy từ đền cao xuống tận bến nước trong xanh. Mặt sông phẳng lặng như gương, được dùng cho toàn cảnh thiên nhiên và kiến trúc nghiêng mình soi bóng. Dù thuyền cập bến, đứng nhìn lên, khách dễ tưởng mình đang lạc vào chốn thần tiên.

Thăm điện Hòn Chén được đi thuyền trên sông Hương đem đến trải nghiệm rất thú vị cho khách du lịch. Tuy nhiên vé thăm quan cao 50k/người. Bên trong thiếu thông tin giới thiệu về Điện hòn chén. Bến tàu cần kèm thêm dịch vụ đánh giá chất lượng chuyến đi như grap để nâng cao chất lượng. Dịch vụ ít sẽ khó mong khách quay lại lần 2.

lần đầu tiên mới thấy vào thấp hương phải mua vé mới được thắp hương hihi

Điện Hòn Chén nguyên là ngôi đền thờ nữ thần Po Nagar của người Chăm. Sau đó, người Việt đã dung hợp và phát huy tín ngưỡng này thành nơi thờ Mẫu, các vị thần của người Việt. 1885, sau khi lên ngôi, vua Đồng Khánh đã cho tu sửa lại điện Hòn Chén và... “hạ mình” xưng thần dưới trướng của bà Thiên Y A Na. Giai thoại kể lại rằng, trước khi đăng quang, vua Đồng Khánh từng lên đây cầu nguyện và chính bà Thiên Y A Na đã báo quẻ cho hoàng tử biết ngày đăng quang lẫn ngày tạ thế. Sau khi lên làm vua, thấy linh nghiệm, vua Đồng Khánh đã cho xây lại đền khang trang, đổi tên ngôi đền là Huệ Nam Điện để tỏ lòng biết ơn Thánh Mẫu. Theo đó, Huệ Nam có nghĩa là ban ân huệ cho nước Nam, vua Nam.
Sách Đại Nam thực lục ghi: “Vua [Đồng Khánh] khi còn ẩn náu thường đến chơi xem núi ở đây. Mỗi khi đến cầu khẩn, phần nhiều có ứng nghiệm. Đến nay vua phê bảo rằng: Đền Ngọc Trản thực là núi Tiên Nữ, linh sơn sáng đẹp muôn đời, trông rõ là hình thế như con sư tử uống nước sông, quả là nơi chân cảnh thần tiên. Đền ấy nhờ được linh khí đắc nhất, cứu người độ đời, giúp cho phúc lợi hàng muôn, giúp dân giữ nước, vậy cho đổi đền ấy làm điện Huệ Nam để biểu hiện ơn nước một phần trong muôn phần

Làng Vân Cù

5 đánh giá
Địa chỉ: GGJX+84C,Vân Cù,Hương Trà,Thừa Thiên Huế, Việt Nam

Nhà bên vườn hoa sen

Quê tui

Cửa Hàng Thanh

Địa chỉ: 244 Nguyễn Sinh Cung,Vỹ Dạ,Thành phố Huế,Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Liên lạc: 0948575624

Chủ Đề