Trung Quốc thời nhà Minh - Thanh xuất hiện Những phát Minh mầm mống kinh tế nào

Trang chủ » Lớp 7 » Lịch sử 7

Câu 8: Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh đã được nảy sinh như thế nào?

Bài làm:

Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh đã được nảy sinh:

  • Vua quan chỉ biết đục khoét của nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.
  • Nông dân, thợ thủ công khôn những phải nộp thuế nặng nề mà còn bắt đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cố cung ở Kinh đô Bắc Kinh.
  • Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra, chính quyền phong kiến triều đại Minh - Thanh suy yếu.

=> Trắc nghiệm lịch sử 7 bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

Từ khóa tìm kiếm Google: mầm mống kinh tế, kinh tế tư bản, thời Minh Thanh, Trung Quốc.

Lời giải các câu khác trong bài

Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập

Bài 9: Nước Đại Việt thời Đinh – Tiền Lê

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa được thể hiện như thế nào ở trung quốc dưới thời minh thanh

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7
  • Tiếng Anh lớp 7

Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh đã xuất hiện như thế nào?

Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời nhà Đường là gì ? Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời nhà Minh đã nảy nở ra sao ?

Chọn đáp án: C

Giải thích: Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện theo đà phát triển của công thương nghiệp. Thời Minh đã xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công, như ở Tô Châu, Tùng Giang,...

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Người Sắt

Đến đầu thế kỉ XVI dưới thời Minh - Thanh, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc:

- Trong thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công như ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức,…

- Thương nghiệp: Phát triển cả trong và ngoài nước. Quảng Châu là thương cảng lớn nhất, từ đây các thương nhân Trung Quốc ra nước ngoài buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập,…

Trả lời hay

2 Trả lời 18:18 13/09

  • Xucxich24

    Công thương nghiệp ngày càng phát triển, mầm muốn kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng dần xuất hiện. Biểu hiện:

    • Thủ công nghiệp: Nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công như ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức…

    • Thương nghiệp: Những thương cảng lớn ra đời tiêu biểu là Quảng Châu. Từ đây, thương nhân Trung Quốc ra nước ngoài buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập.

    Trả lời hay

    2 Trả lời 18:18 13/09

    • Người Nhện

      - Sự xuất hiện của công trường thủ công: nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức.

      - Thương nghiệp phát triển, thành thị phát triển và phồn thịnh như: Bắc Kinh, Nam Kinh.

      - Ra nước ngoài buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập.

      Trả lời hay

      2 Trả lời 18:18 13/09

      • Chi tiết Chuyên mục: Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

            - Sự xuất hiện của công trường thủ công: nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức.

            - Thương nghiệp phát triển, thành thị phát triển và phồn thịnh như: Bắc Kinh, Nam Kinh.

            - Ra nước ngoài buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập.

        [Nguồn: Bài 2 trang 15 sgk Lịch Sử 7:]

        Video liên quan

        Bài Viết Liên Quan

        Chủ Đề