Tư tưởng biện chứng của triết học Hy Lạp cổ đại

Triết học Hy Lạp cổ đại là nền triết học được hình thành vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên đến thế kỷ VI tại Hy Lạp. Triết học Hy Lạp cổ đại được xem là thành tựu rực rỡ của văn minh phương tây, tạo nên cơ sở xuất phát của triết học châu Âu sau này. Alfred Whitehead nhận xét rằng "triết học phương tây thực ra chỉ là một loạt các chú thích cho Plato". Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại tập trung vào hai chủ đề chính. Thứ nhất là mối liên hệ giữa nguyên nhân và hệ quả, hay nói cách khác, tìm câu trả lời cho câu hỏi phải chăng các sự vật hiện tượng vận động theo một chuỗi nguyên nhân-hệ quả tất yếu khách quan hay chỉ là sự trùng hợp, tình cờ ngẫu nhiên. Thứ hai là bản chất và khởi thủy của thế giới tồn tại. Những đại diện tiêu biểu nhất của nền triết học này là Socrates, Plato, Aristotle và Epicurus.

Mục lục

  • 1 Nguồn gốc và đặc trưng
    • 1.1 Điều kiện ra đời
    • 1.2 Đặc trưng cơ bản
  • 2 Tham khảo

Nguồn gốc và đặc trưngSửa đổi

Điều kiện ra đờiSửa đổi

Hy Lạp là cái nôi của văn minh phương tây. Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu ôn hòa, những đồng bằng trù phú và các thành phố lớn như Athens ra đời sớm. Thương mại cũng phát triển từ rất sớm với các hải cảng và đảo rải rác trên biển Egée. Đó là nơi hội tụ những điều kiện hết sức thuận lợi cho nền văn hóa tinh thần, bao gồm triết học, phát triển mạnh mẽ. Năng lực sản xuất tiến bộ mạnh mẽ trong thời kỳ thế kỷ VIII-VI trước công nguyên cùng với những mô hình nhà nước thành bang cũng góp phần tạo nền tảng cho triết học Hy Lạp ra đời và phát triển nhanh chóng. Triết học Hy Lạp cổ đại ra đời trong bối cảnh diễn ra sự chuyển biến lâu dài và sâu sắc các quan hệ xã hội. Đó là sự ra đời của xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử-chế độ chiếm hữu nô lệ. Hy Lạp cổ đại trước đây là một vùng lãnh thổ rộng lớn bao gồm phần đất liền và vô số hòn đảo lớn nhỏ trên biển Egie, vùng duyên hải Ban căng và Tiểu Á. Sự thuận lợi về thiên nhiên, địa lý đã tạo điều kiện cho Hy Lạp nhanh chóng phát triển tất cả các lĩnh vực, mở rộng bang giao, tiếp nhận nhiều giá trị văn hoá. Vì vậy, nơi đây đã hội tụ đầy đủ những điều kiện để tư duy con người có dịp bay bổng, để thoả sức sáng tạo ra những giá trị triết học có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong lịch sử tư tưởng của nhân loại. Xứng đáng là chiếc nôi của nền văn minh châu Âu và của cả nhân loại. Đúng như Ph.Ăngghen nhận xét: "Không có chế độ nô lệ thì không có quốc gia Hy Lạp, không có nghệ thuật và khoa học Hy Lạp, không có chế độ nô lệ thì không có đế quốc La Mã mà không có cái cơ sở là nền văn minh Hy Lạp và đế quốc La Mã thì không có châu Âu hiện đại được". Sự hình thành triết học Hy Lạp không diễn ra một cách ngẫu nhiên mà là kết quả tất yếu của việc kế thừa những di sản tinh tuý của truyền thống trong sáng tác dân gian, trong thần thoại, trong các mầm mống của tri thức khoa học (khoa học tự nhiên). Hy Lạp cổ đại là đất nước của thi ca, thần thoại. Thần thoại là nơi để con người tưởng tượng, diễn giải về các hiện tượng thiên nhiên kỳ bí mà còn là nơi thể hiện đời sống tâm linh, sự hình thành số phận cũng như muôn mặt của đời sống thường ngày. Thần thoại là nơi đâù tiên để tư duy triết học ra đời và từng bước triết học tách khỏi thần thoại, tự mình tư duy về tự nhiên, đạo đức, về xã hội, về lẽ sống, về chân lý, về con người… Những tinh hoa về toán học, thiên văn học, địa lý, hệ thống đo lường, lịch pháp,…đã xuất hiện do nhu cầu buôn bán, vượt biển đến các nước phương Đông. Vì vậy, các nhà triết học đầu tiên của Hy Lạp cũng là những người đã nhiều lần đến phương Đông và nhiều vùng đất khác. Như vậy, có thể thấy rằng sự ra đời của triết học Hy Lạp cổ đại là một tất yếu-đó là kết quả nội sinh của cả một dân tộc, một thời đại. C.Mác viết: "Các nhà triết học không phải những cây nấm mọc trên đất. Họ là sản phẩm của thời đại mình, dân tộc mình mà những tinh lực tinh tế nhất, quý giá nhất và khó nhìn thấy nhất đã được suy tư trong các khái niệm triết học". Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển qua 3 thời kỳ sau: - Triết học thời kỳ tiền Xôcrat (thời kỳ sơ khai) - Triết học thời kỳ Xôcrat (thời kỳ cực thịnh) - Triết học thời kỳ Hy Lạp hoá

Đặc trưng cơ bảnSửa đổi

Có thể coi triết học Hy Lạp cổ đại là đỉnh cao của văn minh Hy Lạp, với các đặc trưng cơ bản sau đây:

Triết học Hy Lạp đã có sự phân chia và đối lập rõ ràng giữa các trào lưu, trường phái, duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hình, vô thần và hữu thần. Toàn bộ nền triết học thế giới sau này cũng dựa trên những nền tảng cơ bản đó. Thế giới quan triết học Hy Lap - La Mã thời cổ đại là sự phong phú và đa dạng của các quan niệm Triết học.

Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đã biết gắn bó chặt chẽ triết học với khoa học tự nhiên để tổng hợp mọi hiểu biết về các lĩnh vực khác nhau để hướng tới việc xây dựng thế giới quan tổng thể, biến triết học thành "khoa học của các khoa học".

Ngoài ra, triết học Hy Lạp cũng rất coi trọng vấn đề con người.

Tham khảoSửa đổi

IV. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

Từ các đặc điểm trên cho thấy ngay từ đầu nền triết học Hi Lạp cổ đại đã hình thành được những sắc thái riêng độc đáo và chính các đặc điểm này đã ảnh hưởng và chi phối nền triết học phương tây xưa và nay.

Nổi bật là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật của Đê-mô-cơ-rit với chủ nghĩa duy tâm của Platon. Ngoài ra còn có quan niệm của A-ri-xtốt giao động giữa duy vật và duy tâm. Đặc biệt có tư tưởng biện chứng duy vật của Hêraclit

Có thể nói rằng Hêraclit là triết gia đầu tiên của Hi Lạp cổ đại đã phát hiện một cách toàn vẹn về tính biện chứng của vũ trụ. Hêraclit đã khái quát: “Mọi sự vật đều thống nhất giữa cái tồn tại và phi tồn tại”.

Từ những tư tưởng triết học đã nêu trên cho ta thấy rằng Hêraclit là một triết gia duy vật có địa vị đặc biệt trong nền triết học Hi Lạp cổ đại.

Tư tưởng biện chứng của triết học Hy Lạp cổ đại
Tác giả: TS. Đinh Thanh Xuân

Số trang: 260

Giá tiền: 44.000đ

    Cuốn sách Tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại được xuất bản nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu nghiên cứu tư tưởng biện chứng trong triết học cổ đại. Trên cơ sở phân tích những điều kiện và tiền đề cho sự hình thành triết học và phép biện chứng Hy Lạp cổ đại, cuốn sách đã trình bày một số tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại về tính thống nhất vật chất của vũ trụ, về sự vận động, biến đổi vĩnh viễn của thế giới; về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập trong thế giới vật chất; về nhận thức luận… qua đó đánh giá mặt tích cực cũng như hạn chế trong các tư tưởng này.

    Nội dung cuốn sách gồm 3 chương:

    -  Chương I: Những điều kiện và tiền đề cho sự hình thành tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại

    -  Chương II: Tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại

    -  Chương III: Tư tưởng biện chứng trong nhận thức luận của triết học Hy Lạp cổ đại.

   Cuốn sách là tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên, giảng viên các trường cao đẳng, đại học, những nhà nghiên cứu, bạn đọc quan tâm đến vấn đề lịch sử triết học nói chung và tư tưởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại nói riêng.

chất duy vật tự phát và biện chứng sơ khai. Mặc dù hãy còn nhiều tính "cắtkhúc", nhưng triết học Hy Lạp cổ đại đã có những phát hiện mới đối với phépbiện chứng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ,Hy Lạp cổ đại đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về văn hoá, nghệ thuật, màtrước hết là các thành tựu trong khoa học tự nhiên như: Thiên văn học, vật lýhọc, toán học đã làm cơ sở thực tiễn cho sự phát triển của triết học trong thời kỳnày. Triết học Hy Lạp cổ đại đã phát triển hết sức rực rỡ, trở thành nền tảng chosự phát triển của triết học phương Tây sau này.Tư tưởng biện chứng sơ khai đầu tiên của Triết học cổ đại Hi lạp đó là tưtưởng của Talét. Theo Ta lét, vật chất tồn tại vĩnh viễn, còn mọi vật do nó sinhra thì biến đổi không ngừng, sinh ra và chết đi. Toàn bộ thế giới là một chỉnh thểthống nhất, trong đó mọi vật biến đổi không ngừng mà nền tảng là nước. Tuynhiên, các quan điểm triết học duy vật của Talét mới chỉ dừng lại ở mức độ mộcmạc, thô sơ, cảm tính.Còn theo Anaximăngđrơ, khi giải quyết vấn đề bản thể luận triết học, ôngcho rằng cơ sở hình thành vạn vật trong vũ trụ là từ một dạng vật chất đơn nhất,vô định hình, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn mà người ta không thể trực quan thấyđược. Nếu so với Talét thì Anaximăngđrơ có bước tiến xa hơn trong sự khái quáttrừu tượng về phạm trù vặt chất.Một trong những nhà triết học điển hình có tư tưởng biện chứng là Heraclit.Theo đánh giá của các nhà kinh điển Mác - Lênin thì Heraclit là người sáng lậpra phép biện chứng. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng phép biện chứng dựatrên lập trường duy vật.Tư tưởng biện chứng của Heraclit được thể hiện:- Thứ nhất, quan niệm về vận động vĩnh viễn của vật chất. Theo Hêraclít,không có sự vật, hiện tượng nào của thế giới đứng im tuyệt đối mà trái lại tất cảđều trong trạng thái biến đổi và chuyển hoá thành cái khác và ngược lại. Ôngnói: "Chúng ta không thể tắm hai lần trên một dòng sông vì nước mới không77 ngừng chảy trên sông"; "Ngay cả mặt trời cũng mỗi ngày một mới"- Thứ hai, quan niệm về sự tồn tại phổ biến của các mâu thuẫn trong mọisự vật, hiện tượng. Điều đó thể hiện trong những phỏng đoán của ông về vai tròcủa những mặt đối lập trong sự biến đổi phổ biến của tự nhiên, về sự trao đổicủa những mặt đối lập, về sự tồn tại và thống nhất của các mặt đối lập. Ông nói:"cùng một cái ở trong chúng ta - sống và chết, thức và ngủ, trẻ và già. Vì rằngcái này biến đổi là cái kia; và ngược lại, cái kia mà biến đổi thành cái này ...".- Thứ ba, theo Hêraclít, sự vận động và phát triển không ngừng của thếgiới do quy luật khách quan (logos) quy định. Logos khách quan là trật tự kháchquan của mọi cái đang diễn ra trong vũ trụ. Logos chủ quan là từ ngữ, họcthuyết, lời nói, suy nghĩ của con người. Logos chủ quan phải phù hợp với logoskhách quan.Lý luận nhận thức của Hêraclít còn mang tính chất duy vật và biện chứng sơkhai, nhưng về cơ bản là đúng đắn. Ở thời cổ đại, xét trong nhiều hệ thống triếthọc khác không có được tư tưởng biện chứng sâu sắc như vậy. Chính là nhữngtư tưởng biện chứng sơ khai của Heraclit sau này đã được các nhà biện chứng cổđiển Đức kế thừa và các nhà sáng lập triết học Macxít đánh giá cao. C.Mác vàPh.Ănghen đã đánh gía một cách đúng đắn giá trị triết học của Heraclit và coiông là đại biểu xuất sắc nhất của phép biện chứng Hy Lạp cổ đại: "Quan niệmvề thế giới một cách nguyên thuỷ, ngây thơ nhưng căn bản là đúng ấy, là quanniệm của các nhà Hy Lạp thời cổ và người đầu tiên diễn đạt được rõ ràng quanniệm ấy là Heraclit".Còn đối với Pácmênít, ông cho rằng bản chất của mọi vật trong thế giới làtồn tại. Học thuyết về tồn tại của Pácmênít đánh dấu một bước tiến mới trong sựphát triển tư tưởng triết học Hy Lạp, mang tính khái quát cao. Tuy nhiên, hạnchế trong học thuyết về tồn tại của ông là ở chỗ ông đã đồng nhất tuyệt đối giữatư duy và tồn tại và mang tính chất siêu hình vì ông cho rằng tồn tại là bất biến.88 Đêmôcrít là một trong những người đã phát triển thuyết nguyên tử lên mộttrình độ mới. Một mặt, ông tán thành lý thuyết tồn tại duy nhất và bất biến củaPácmênít khi coi các nguyên tử là bất biến, mặt khác, ông kế thừa quan điểm củaHêraclít cho rằng mọi sự vật biến đổi không ngừng. Ông cho rằng còn khoảngtrống hay còn "chân không" trong nguyên tử là điều kiện vận động của nó. Tuynhiên Đêmôcrit đã không lý giải được nguồn gốc của vận động. Về mặt bản thểluận, Đêmôcrít đã có công đưa lý luận nhận thức duy vật lên một bước mới.Khác với nhiều nhà triết học trước đó, phủ nhận vai trò của nhận thức cảm tính,tuyệt đối hoá vai trò của nhận thức lý tính, Đêmôcrít đã chia nhận thức thành haidạng là nhận thức cảm tính và nhận thức chân lý. Mặc dù triết học của Đêmôcrítcòn mang tính chất thô sơ, chất phác song những đóng góp của ông về các tưtưởng biện chứng và thế giới quan duy vật là rất đáng ghi nhận.Sau Đêmôcrit là Arixtốt, xu hướng duy vật và tư tưởng biện chứng trong triếthọc tự nhiên của ông thể hiện ở việc ông thừa nhận tự nhiên là toàn bộ sự vật cómột bản thể vật chất mãi mãi vận động và biến đổi, không có bản chất của sự vậttồn tại bên ngoài sự vật, hơn nữa sự vật nào cũng là một hệ thống và có quan hệvới các sự vật khác. ông cho rằng vận động gắn liền với các vật thể với mọi sựvật, hiện tượng của giới tự nhiên. Ông cũng khẳng định vận động là không thể bịtiêu diệt "Đã có vận động và mãi mãi sẽ có vận động". Arixtốt là người đầu tiênđã hệ thống hoá các hình thức vận động thành 6 dạng: Phát sinh, tiêu diệt, thayđổi trạng thái, tăng, giảm, di chuyển vị trí . Tuy nhiên Arixtốt lại dơi vào duytâm vì cho rằng thần thánh là nguồn gốc của mọi vận động.Tóm lại, triết học Hy Lạp cổ đại đã thể hiện rất rõ nét cuộc đấu tranh giữabiện chứng và siêu hình mà song song với nó là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩaduy vật và chủ nghĩa duy tâm. Với các thành tựu nổi bật như thuyết nguyên tửcủa Đêmôcrít, phép biện chứng duy tâm của Xôcrát, Platôn và phép biện chứngchất phác của Arixtốt, triết học Hy Lạp cổ đại đã bao chứa mầm mống của tất cảthế giới quan về sau này và đánh dấu sự phát triển tư duy biện chứng trong lịchsử triết học nhân loại. Chính vì vậy, Lênin coi phép biện chứng của các nhà triết99 học Hy Lạp cổ đại là khởi nguyên lịch sử phép biện chứng.2. Lịch sử phát triển phép biện chứng thời kỳ Phục Hưng và Cận Đại ởTây Âu.Trước khi bước sang thế kỷ XV- XVI ở Tây Âu là thời đại phục hưng, lịchsử triết học đã trải qua thời kỳ trung cổ với sự thống trị của tư tưởng thần học.Do đó, chủ nghĩa kinh viện trở thành nét chủ đạo của triết học Tây Âu thờitrung cổ. Suốt trong 4 thế kỷ (từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVIII), sự trưởng thànhcủa tư tưởng biện chứng Tây Âu mang nhiều ý nghĩa độc đáo. Phép biện chứngtrong thời kỳ này phát triển trong thời kỳ thống trị của tư duy siêu hình.2.1. Phép biện chứng thời kỳ Phục Hưng ở Tây ÂuSau đêm trường Trung cổ, triết học là thứ triết học kinh viện giáo điều gắnvới đạo Thiên chúa. Triết học thời kỳ Phục Hưng, chủ nghĩa duy vật được khôiphục và biến đổi cùng với sự biến đổi của khoa học tự nhiên và dựa vào nhữngthành tựu của khoa học tự nhiên để tiến hành cuộc đấu tranh chống thế giới quanthần học. Nhiều học thuyết triết học thời kỳ này đã phục hồi phép biện chứng tựphát thời cổ đại và khái quát thành những thành tựu của khoa học tự nhiên tiêntiến. Một số tư tưởng biện chứng nổi bật của thời kỳ này được thể hiện trongtriết học của Kudan và "sự phù hợp của các mặt đối lập" của Brunô. TheoG.Brunô mọi cái đều liên hệ với nhau và đều vận động, kể từ các hạt vật chấtnhỏ nhất - nguyên tử đến vô số thế giới của vũ trụ vô tận, cái này tiêu diệt cái kiara đời. Nếu không theo nguyên tắc "các mặt đối lập phù hợp với nhau" thì dù lànhà toán học, nhà vật lý, cả nhà triết học cũng không làm việc được.2.2 Phép biện chứng thời kỳ cận đại ở Tây ÂuTriết học thời kỳ này gắn chặt với các thành tựu của khoa học tự nhiên. Nếunhư triết học cổ đại dựa trên cơ sở quan sát và các phỏng đoán thiên tài thì thờikỳ này triết học lại dựa vào các thành tựu của khoa học tự nhiên, khái quát cácthành tựu của khoa học tự nhiên và được chứng minh bằng khoa học tự nhiên.1010 Các nhà khoa học tự nhiên thời kỳ này cũng đồng thời là nhà triết học. Tuynhiên, triết học Tây Âu thời cận đại lại rơi vào siêu hình, máy móc.Một trong những đại biểu của triết học Tây Âu thời kỳ cận đại là Ph.Bêcơn.Về cơ bản, P. Bêcơn là một nhà duy vật, ông thừa nhận thế giới là sự kết hợpnhững biến đổi khác nhau của vật chất và đã có vật chất thì nó luôn vận động,biến đổi. Ông đã tiến hành phân vận động thành 19 loại. Tuy nhiên tính chất siêuhình của ông thể hiện: Ông quy mọi loại vận động về vận động cơ học. Songcống hiến của ông là ở chỗ coi đứng yên là một hình thức của vận động, coi vậnđộng là đặc tính cố hữu của vật chất, ông là người đầu tiên nhận thấy tính bảotoàn vật chất của thế giới.Xpinôda là một nhà tư tưởng duy vật xuất sắc của Hà Lan. Triết học củaông chứa đựng một số yếu tố biện chứng, thể hiện qua nguyên lý Causasui(nguyên nhân tự nó). Trong đó, ông cho rằng quan hệ giữa thực thể và dạng thứclà sự thống nhất giữa cái chung và cái đơn nhất, giữa cái duy nhất và cái đadạng. Tư tưởng này đã đi gần tới quan điểm về mối liên hệ phổ biến và sự ràngbuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên. Về nhận thứcluận, ông cho rằng con người có khả năng nhận thức thế giới song ông lại rơivào quan điểm siêu hình khi cường điệu hoá nhận thức kinh nghiệm, hạ thấp vaitrò của tư duy trừu tượng và khái quát khoa học.Rơnê Đêcáctơ là đại biểu xuất sắc nhất của triết học Pháp thế kỷ XVII.Đêcáctơ cho rằng không gian và thời gian là thuộc tính gắn liền với vật thể, vậnđộng là không thể bị tiêu diệt, nó luôn luôn gắn liền với các vật thể, vật thể luônvận động, chuyển đổi vị trí, tức là vận động trong không gian. Tuy nhiên, tronggiai đoạn này khoa học chưa phát triển đến trình độ cho phép phát hiện ra cáchình thức vận động khác nhau của vật chất cho nên Đêcáctơ hiểu vận động củavật chất chỉ là vận động cơ giới hay chuyển dịch vị trí trong không gian. Vềnhận thức luận, Đêcáctơ đã tách rời hai giai đoạn cảm tính và lý tính của nhậnthức nên ông vẫn là một nhà duy vật siêu hình.1111