từng người trong chiến đấu tiến công có bao nhiêu yêu cầu chiến thuật?


(3)

Nội dung


I. Khái quát chung


II

. Nhim vụ, yêu cầu chiến thuật



III. Hành động của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ


IV. Thực hành chiến đấu




(4)

Tài liệu tham khảo


1. Giáo trình GDQP-AN tập II, NXB Giáo Dục 2009


2. Giáo trình GDQP-AN tập II, NXB KH&KT 2008 (Th



(5)

1. Kh¸i niƯm


Tiến công, loại tác chiến cơ bản, đợc thực hiện bằng



(6)
(7)
(8)

Tiến công địch cơ động:

tiến công

nhằm tiêu


diệt lực lợng địch đang

cơ động

,

tạo thế

thời


cho các hoạt động tiếp theo của cấp trên và






(9)

Tiến cơng địch tạm dừng:

hình thức chiến


thuật

tiến cơng nhằm tiêu diệt quân địch tạm dừng


trong thời gian ngắn, tạo điều kiện cho hoạt động tác


chiến tiếp theo của cp trờn.



Tiến công trong hành tiến, phơng pháp chuyển




(10)
(11)

Tiến cơng từ vị trí trực tiếp tiếp xúc , phơng phápchuyển vào tiến công từ vị trí phịng ngự trực tiếp vớiqn địch sau khi đã bố trí lại đội hình chiến đấu, hoặcbộ đội từ phía sau lên thay phiên và chiếm lĩnh vị trí xuấtphát tiến cơng trực tiếp với trận địa phịng ngự của địch.



(12)

2. Đặc điểm, thủ đoạn phòng ngự của địch.


Đối tợng tác chiến, địch là lực lượng qn sự các nớc pháttriển, có vũ khí trang bị hiện đại, hoả lực mạnh và cơ sở vậtchất hu cn k thut cao.


. Đặc điểm:


- Chn a hỡnh phịng ngự: có giá trị về chiến thuật- Xây dựng trận địa phịng ngự:


- Bố trí binh lực và hoả lực.
. Thủ đoạn chiến đấu:


- Tríc khi ta tiÕn c«ng



(13)
(14)
(15)

1. NhiÖm vơ



Trong chiến đấu tấn cơng, từng ngời có thể tự


mình hoc cựng vi t ỏnh chim mt s mc


tiờu:



- Địch trong ụ súng lô cốt, chiến hào, giao


thông hào, căn nhµ,



- Xe tăng xe bọc thép của địch.




(16)

2. Yêu cầu chiến thuật



 BÝ mËt, bÊt ngê, tinh kh«n, mu mĐo.


 Biết phát hiện và lợi dụng nơi sơ hở, hiểm yếu củađịch, tiếp cận đến gần tiêu dit ch.


Dũng cảm, linh hoạt, kịp thời


ỏnh nhanh sục sạo kỹ, vừa đánh vừa địch vận


 Độc lập trong chiến đấu. Chủ động hiệp đồng, liêntục chiến đấu .



(17)
(18)

1. Néi dung nhËn nhiƯm vơ



- Mục tiêu phải đánh chiếm:



+ Loại mục tiêu gì? (ụ súng, lơ cốt, tên địch, tốpđịch,...);


+ Vị trí và tính chất của mục tiêu (ở đâu, trong cơngsự hay ngồi cơng sự, bộ binh hay xe tăng,...);


- Nhiệm vụ (hiệp đồng với ai, đánh chiếm mục tiêu nào,ở đâu, sau khi đánh chiếm xong mục tiêu phải làm gì ?);


- Cách đánh (thứ tự, phương pháp tiêu diệt mục tiêu);- Kí hiệu, tín hiệu, ám hiệu liên lạc và báo cáo;



(19)
(20)

2. Làm công tác chuẩn bị


Công tác chuẩn bị chiến đấu của từng người phải được tiến
hành thường xuyên, nội dung làm công tác chuẩn bị của từng
người gồm:


+ Xác định tư tưởng, ý chí quyết tâm chiến đấu;+ Nhận bổ sung vũ khí, trang bị, thuốc quân y;+ Gói buộc lượng nổ,...


Nội dung gồm: – Nhiệm vụ của tổ; – Mục tiêu phải đánh chiếm (phải xem xét mục tiêu mình được giao là loại mục tiêu gì? Tính chất của từng loại mục tiêu); – Cách đánh: thứ tự, phương pháp tiêu diệt mục tiêu; – Kí hiệu, tín hiệu, ám hiệu, thông tin liên lạc báo cáo; – Bạn có liên quan: Bạn ở bên phải, bên trái là ai? Làm nhiệm vụ gì…? – Sau khi đánh chiếm mục tiêu xong thì phải làm gì? – Thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị. Trên đây là toàn bộ nội dung cơ bản và quan trọng nhất đòi hỏi người chiến sĩ phải nắm vững và hiểu sâu sắc. Đó là cơ sở xây dựng quyết tâm chiến đấu, hiệp đồng với đồng đội và có tính chất quyết định cho mỗi trận đánh. 2. Chuẩn bị chiến đấu Công tác chuẩn bị chiến đấu của từng người phải được tiến hành thường xuyên. Khi chiến đấu phải căn cứ vào nhiệm vụ, phân công của người chỉ huy, thời gian để làm công tác chuẩn bị đảm bảo nhanh chóng, chính xác. Cụ thể: Xác định tư tưởng, ý chí quyết tâm chiến đấu. Kiểm tra lại súng, đạn, lựu đạn, pháo tay, thuốc nổ, các trang bị cần thiết cho chiến đấu và cách đeo mang cho gọn gàng. Nếu hành quân tác chiến, phải chuẩn bị đầy đủ lương thực, thực phẩm, thu
 

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm GDQP 12 Bài 6 có đáp án chi tiết. Bộ đề trắc nghiệm GDQP 12 bài 6 chọn lọc hay nhất.

Trắc nghiệm GDQP 12 Bài 6. Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường

Câu 1: Trong chiến đấu tiến công, từng người hoặc cùng với tổ có thể đánh chiếm một số mục tiêu:

Đánh địch trong ụ súng, lô cốt, chiến hào, giao thông hào, căn nhà, xe tăng, xe bọc thép, tên địch, tốp địch ngoài công sự.

Đánh địch phía trước, hai bên sườn, phía sau trận địa, đánh địch đột nhập, tên địch, tốp địch trong công sự.

Đánh tên, tốp địch trong công sự, đánh xe tăng, xe bọc thép địch, đánh địch đột nhập.

Đánh bại địch tấn công phía trước, hai bên sườn, phía sau trận địa phòng ngự, đánh địch trong ụ súng, lô cốt, xe tăng, xe bọc thép.

Câu 2: Chỉ ra đâu là một yêu cầu chiến thuật “từng người trong chiến đấu tiến công”:

Thiết bị bắn chu đáo, phát huy được hỏa lực ngăn chặn và tiêu diệt địch trên các hướng.

Có quyết tâm chiến đấu cao, chuẩn bị mọi mặt chu đáo để đánh địch liên tục dài ngày.

Bí mật, bất ngờ, tinh khôn, mưu mẹo.

Hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội tạo thành thế liên hoàn đánh địch.

Câu 3: Chỉ ra đâu là một yêu cầu chiến thuật “từng người trong chiến đấu tiến công”:

Đánh nhanh, sục sạo kỹ, vừa đánh vừa địch vận.

Hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội tạo thành thế liên hoàn đánh địch.

Giữ vững trận địa, tiêu diệt địch nhanh, làm chủ trận địa.

Kiên cường, mưu trí, dũng cảm, chủ động, kiên quyết giữ vững trận địa đến cùng.

Câu 4: Chiến sĩ thường nhận nhiệm vụ chiến đấu từ:

Tiểu đoàn trưởng.

Đại đội trưởng.

Trung đội trưởng.

Tổ trưởng hoặc tiểu đội trưởng.

Câu 5: Trong chiến đấu tiến công, cấp trên thƣờng giao nhiệm vụ cho chiến sĩ ở:

Trên bản đồ địa hình sau đó được bổ sung ngoài thực địa.

Trên sa bàn.

Ngay tại thực địa.

Trên sa bàn hoặc bản đồ địa hình.

Câu 6: Nội dung làm công tác chuẩn bị chiến đấu của từng người trong chiến đấu tiến công gồm:

Xác định vị trí phòng ngự, cách đánh, bố trí vũ khí trang bị, chuẩn bị đầy đủ lương thực, thực phẩm,…

Xác định tư tưởng, ý chí quyết tâm chiến đấu, nhận bổ sung vũ khí, trang bị, thuốc quân y, gói buộc lượng nổ,…

Xác định tư tưởng, cách đánh, bố trí vũ khí, làm công sự, vật cản, đường cơ động, chuẩn bị đầy đủ vật chất đảm bảo cho chiến đấu.

Xác định tư tưởng, ý chí quyết tâm chiến đấu, cách đánh, bố trí vũ khí, làm công sự, vật cản, chuẩn bị vật chất bảo đảm cho chiến đấu.

Câu 7: Trong chiến đấu tiến công, trước khi vận động đến gần địch, chiến sĩ phải:

Quan sát tình hình địch, tình hình ta, xem xét địa hình, thời tiết, vận động theo đường nào, đến đâu, thời cơ và động tác vận động trong từng đoạn, vị trí tạm dừng và cách nghi binh lừa địch.

Quan sát địch, triệt để lợi dụng địa hình, thời tiết, ánh sáng, tiếng động,… để vận dụng các tư thế động tác cho phù hợp, bảo đảm vận động nhanh, bí mật, an toàn, đúng thời gian quy định.

Quan sát địch, thời tiết, địa hình, ánh sáng, luôn giữ đúng đường, đúng hướng, tìm mọi cách tiến đến gần mục tiêu.

Nhanh chóng chuẩn bị súng đạn, lựu đạn, pháo tay,… quan sát nắm tình hình địch và hành động của đồng đội, nắm vững thời cơ tiến công tiêu diệt địch.

Câu 8: Trong chiến đấu tiến công, khi vận động đến gần mục tiêu, chiến sĩ phải:

Phải quan sát địch, ta, địa hình, thời tiết, vận động theo đường nào, đến đâu, thời cơ và động tác vận động, vị trí tạm dừng, cách nghi binh lừa địch.

Phải quan sát địch, triệt để lợi dụng địa hình, thời tiết, ánh sáng, tiếng động,… để vận dụng các tư thế động tác cho phù hợp, bảo đảm vận động nhanh, bí mật, an toàn, đúng thời gian quy định.

Quan sát địch, thời tiết, địa hình, ánh sáng, luôn giữ đúng đường, đúng hướng, nắm vững thời cơ tiến công tiêu diệt địch.

Phải nhanh chóng chuẩn bị súng đạn, lựu đạn, pháo tay,… quan sát nắm tình hình địch, hành động của đồng đội, nắm vững thời cơ để xung phong tiêu diệt địch, chiếm mục tiêu.

Câu 9: Trước khi đánh chiếm mục tiêu (ụ súng hoặc lô cốt), người chiến sĩ phải:

Phải quan sát nắm chắc địch, địa hình xung quanh, đường tiếp cận, hình thù, tính chất mục tiêu, nhanh chóng bí mật vận động đến bên sườn phía sau, dùng lựu đạn ném vào bên trong tiêu diệt địch.

Phải quan sát nắm chắc địch, địa hình xung quanh, đường tiếp cận, hình thù, tính chất mục tiêu, đặc điểm hoạt động, chỗ sơ hở yếu điểm như bên sườn, phía sau,… đồng thời căn cứ vào vũ khí hiện có để xác định cách đánh cho phù hợp.

Triệt để tận dụng kết quả hỏa lực của cấp trên, bí mật vận động đến bên sườn phía sau, dùng lựu đạn ném vào bên trong tiêu diệt địch.

Quan sát địch, thời tiết, địa hình, ánh sáng, luôn giữ đúng đường, đúng hướng, nắm vững thời cơ tiến công tiêu diệt địch.

Câu 10: Một trong những nội dung chiến sĩ phải nhớ kỹ khi nhận nhiệm vụ chiến đấu phòng ngự là:

Phương hướng, vật chuẩn, đặc điểm địa hình nơi phòng ngự.

Tình hình địch.

Thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị, thời gian sẵn sàng đánh địch.

Cả 3 phương án trên.

Câu 11: Trong chiến đấu phòng ngự, sau khi hiểu rõ nhiệm vụ, thứ tự các công việc người chiến sĩ phải làm là:

Xác định vị trí phòng ngự, xác định cách đánh, bố trí vũ khí, làm công sự và vật cản.

Xác định vị trí phòng ngự, làm công sự, bố trí vũ khí, xác định cách đánh.

Làm công sự, bố trí vũ khí, xác định cách đánh, bố trí vật cản.

Làm đường cơ động, đào hố bắn, triển khai súng, lựu đạn sẵn sàng đánh địch tập kích phía trước, bên sườn, phía sau.

Câu 12: Trong chiến đấu phòng ngự, vị trí phòng ngự của từng người bao gồm:

Khu vực trên hướng bắn chính, hướng quan trọng, hướng bổ trợ.

Mục tiêu cần giữ và một số địa hình, địa vật xung quanh.

Hố bắn chính, hố bắn phụ, hào chiến đấu, hào giao thông.

Nơi tiện quan sát, tiện tiêu diệt địch.

Câu 13: Cách đánh của chiến sĩ khi địch tiến công vào trận địa là:

Nhanh chóng dùng vũ khí ngăn chặn, tiêu diệt, đẩy lùi địch từ xa.

Lợi dụng địa hình địa vật, cơ động ra phía trước, hiệp đồng với đồng đội đánh chặn địch từ xa, giữ vững vị trí được giao.

Nắm vững thời cơ, chiếm lĩnh vị trí chiến đấu, chờ địch vào tầm bắn hiệu quả, theo lệnh người chỉ huy, hiệp đồng với đồng đội, tiêu diệt địch, giữ vững vị trí được giao.

Cả 3 phương án trên đều đúng.

Câu 14: Trong chiến đấu phòng ngự, vũ khí bắn thẳng thƣờng đƣợc bố trí:

Trên hướng bắn chính.

Phía trước mục tiêu cần giữ để tiêu diệt, ngăn chặn không cho địch đánh chiếm.

Tại hố bắn chính của người chiến sĩ.

Ở nhiều vị trí, nơi phát huy hết uy lực của vũ khí, hiểm hóc, bất ngờ, tiện cơ động đánh địch trong mọi tình huống.

Câu 15: Quy định thứ tự làm công sự trong chiến đấu phòng ngự là:

Hố bắn chính, hố bắn phụ, hào chiến đấu, hào giao thông, các loại hầm ẩn nấp, nghỉ ngơi.

Hào giao thông, hào chiến đấu, các loại hố bắn, hầm ẩn nấp, nghỉ ngơi.

Hầm cất giấu vũ khí, lương thực thực phẩm, hố bắn chính, hố bắn phụ, hào chiến đấu, hào giao thông, các loại hầm ẩn nấp, nghỉ ngơi.

Hào chiến đấu, hào giao thông, các loại hố bắn, các loại hầm ẩn nấp, nghỉ ngơi.

Câu 16: Để đảm bảo cho chiến đấu phòng ngự, vật chất từng người phải chuẩn bị:

Dụng cụ và vật liệu xây dựng công sự trận địa.

Các loại vũ khí, trang bị, phương tiện, vật chất.

Lương thực, thực phẩm, thuốc men.

Súng đạn, lựu đạn, mìn.

Câu 17: Khi địch dùng hỏa lực bắn phá nhƣng chƣa tiến công bằng bộ binh hoặc bộ binh cơ giới, hành động của chiến sĩ là:

Báo cáo với cấp trên, thông báo với bạn, nhanh chóng về vị trí chiến đấu để sẵn sàng đánh địch.

Cơ động về vị trí chiến đấu, củng cố công sự trận địa, báo cáo với cấp trên.

Cơ động ra phía trước sẵn sàng đánh chặn địch ở phía trước trận địa.

Nếu không làm nhiệm vụ trực ban, phải triệt để lợi dụng công sự trận địa, địa hình, địa vật để ẩn nấp, tích cực chủ động quan sát nắm chắc tình hình.

Câu 18: Khi địch tiến công bằng bộ binh hoặc bộ binh cơ giới, hành động của chiến sĩ là:

Cơ động ra phía trước, hiệp đồng với đồng đội đánh chặn địch ở phía trước trận địa.

Bố trí vật cản phía trước trận địa để ngăn chặn địch.

Nhanh chóng, bí mật chiếm vị trí chiến đấu, chờ địch đến gần, nắm vững thời cơ, bất ngờ nổ súng tiêu diệt địch.

Nhanh chóng chiếm vị trí chiến đấu, củng cố công sự trận địa, tăng cường quan sát, tiêu diệt địch trên hướng bắn chính.

Câu 19: Khi bị địch chiếm một phần trận địa, hành động của chiến sĩ là:

Lùi về sau, báo cáo với cấp trên chi viện, phản kích lấy lại phần đất đã mất.

Vòng ra bên sườn, phía sau địch, dùng lựu đạn, thủ pháo, bắn găm, bắn gần, bất ngờ tiêu diệt địch, khôi phục lại trận địa, báo cáo với cấp trên.

Kiên quyết giữ vững phần trận địa còn lại, dùng vũ khí tiêu diệt, ngăn chặn không cho địch phát triển, báo cáo với cấp trên, phối hợp với đồng đội khôi phục lại trận địa.

Tùy theo từng tình huống chiến đấu có thể vận dụng một trong 3 phương án trên.

Câu 20: Sau mỗi lần tiến công bị thất bại, địch thƣờng rút lui về phía sau, hành động của chiến sĩ lúc này là:

Bắn truy kích cho đến khi địch chạy ra ngoài tầm bắn XA NHẤT của vũ khí, phán đoán thủ đoạn tiến công mới của địch, cứu chữa thương binh, củng cố công sự, sẵn sàng đánh địch tiến công tiếp theo.

Củng cố công sự, ngụy trang, phán đoán thủ đoạn tiến công mới của địch, báo cáo cấp trên.

Cơ động đuổi theo truy kích địch, cứu chữa thương binh, thu chiến lợi phẩm, bắt tù binh, hàng binh, báo cáo cấp trên.

Bắn truy kích cho đến khi địch chạy ra ngoài tầm bắn HIỆU QUẢ, phán đoán thủ đoạn tiến công mới của địch, cứu chữa thương binh, củng cố công sự, sẵn sàng đánh địch tiến công tiếp theo.