Vai trò của ngân hàng Nhà nước đối với ngân hàng thương mại

Phát biểu với cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên ngành ngân hàng, Thủ tướng cho biết, trong thành tựu chung của đất nước có sự đóng góp quan trọng của NHNN Việt Namvà ngành ngân hàng nói chung. “Ngành ngân hàng có vai trò quan trọng, dẫn dắt nền kinh tế đất nước; cán bộ, nhân viên, lao động ngành ngân hàng cần tự hào với ngành và công việc của mình “đã nỗ lực rồi, nỗ lực hơn nữa; đã cố gắng rồi, cố gắng hơn nữa”, đổi mới, tiên phong trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa [XHCN], nhà nước pháp quyền XHCN, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Tất cả vì lợi ích quốc gia, dân tộc; vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân”, Thủ tướng nhấn mạnh.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chúc Tết và giao nhiệm vụ cho ngành Ngân hàng. Ảnh: TTXVN.

Thủ tướng nhận định, năm 2022, kinh tế thế giới và trong nước được dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp và khó lường do tác động của đại dịch Covid-19. Thị trường tài chính, tiền tệ thế giới có thể biến động phức tạp; xu hướng tăng lãi suất dự kiến được đẩy mạnh tại các nước đang phát triển khi kinh tế phục hồi và mở cửa trở lại. Giá cả hàng hóa thế giới được dự báo tăng cao, chuỗi cung ứng quốc tế chậm phục hồi sẽ tác động mạnh đến việc kiểm soát lạm phát tại các nước... đặt ra những thách thức cho hoạt động của ngành ngân hàng nước ta.

Trong bối cảnh đó, Chính phủ xây dựng, triển khai Chiến lược tổng thể về phòng, chống dịch Covid-19 và Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội [KT-XH], tạo nền tảng quan trọng để thực hiện các mục tiêu của Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2021-2025. Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán ngân sách nhà nước năm 2022, Chính phủ xác định chủ đề điều hành năm 2022 là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển".

Với tinh thần và mục tiêu đó, Thủ tướng đề nghị NHNN Việt Namtăng cường công tác phân tích, dự báo; tiếp tục điều hành chủ động, linh hoạt, đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ, phối hợp chặt chẽ chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, nhất là triển khai hiệu quả các giải pháp hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế, hỗ trợ tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp được tiếp cận thuận lợi nguồn vốn ngân hàng để phục hồi, phát triển sản xuất, kinh doanh. Khuyến khích, vận động các tổ chức tín dụng tiếp tục tiết giảm chi phí để phấn đấu giảm lãi suất cho vay. Hướng tín dụng vào lĩnh vực sản xuất-kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên. Kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro. Tiếp tục các giải pháp đa dạng hóa dịch vụ, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, chuyển đổi số mạnh mẽ để mang lại tiện ích cho người dân và doanh nghiệp. Tập trung triển khai quyết liệt Đề án cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025, trong đó cần khuyến khích các tổ chức tín dụng tích cực tham gia vào quá trình xử lý các ngân hàng yếu kém, các ngân hàng mua bắt buộc, bảođảm an toàn, lành mạnh của toàn hệ thống cũng như của từng tổ chức tín dụng.

Thủ tướng yêu cầu NHNN Việt Namkiểm soát chặt chẽ việc mua trái phiếu doanh nghiệp của các tổ chức tín dụng để tránh rủi ro hệ thống; tăng cường quản lý, giám sát việc các tổ chức tín dụng huy động vốn từ phát hành trái phiếu doanh nghiệp, việc đầu tư trái phiếu doanh nghiệp và việc cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc phát hành, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp...

Thủ tướng Phạm Minh Chính tin tưởng, với ý chí, quyết tâm cùng với kinh nghiệm và những kết quả rất quan trọng đã đạt được trong thời gian qua, với tinh thần đoàn kết, ngành ngân hàng sẽ tiếp tục phát huy và nỗ lực hơn nữa để đạt được những thành tích to lớn hơn trong năm 2022.

TTXVN

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Người ta ví ngân hàng như là trái tim của nền kinh tế thị trường. Nhận thức được vị trí vai trò của ngân hàng trong quan hệ thương mại và trong sự duy trì thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế, các quốc gia đều có những biện pháp để can thiệp vào hệ thống ngân hàng. Việc can thiệp của Nhà nước đối với Ngân hàng được thực hiện thông qua các phương diện sau:

Chính sách tiền tệ quốc gia có vai trò quan trọng đối với đời sống kinh tế xã hội, tác động trực tiếp đến việc bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nhà nước sử dụng các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia nhằm đảm bảo cho ổn định và định hướng cho nền kinh tế phát triển đúng hướng, đồng thời bảo đảm mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển khác nhau mà Nhà nước sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ quốc gia cho phù hợp.

Pháp luật được xem là công cụ hữu hiệu để quản lý Nhà nước nói chung và đối với các hoạt động kinh doanh Ngân hàng trong nền kinh tế nói riêng. Nhà nước đã ban hành các văn bản pháp luật quy định các điều kiện hoạt động Ngân hàng; điều kiện trình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng và giấy phép hoạt động Ngân hàng của các tổ chức khác quy định nhiệm vụ và quyền hạn quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam… thông qua pháp luật: – Nhà nước xây dựng hệ thống Ngân hàng, tổ chức tín dụng phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. – Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ bảo đảm an toàn cho các hoạt động kinh doanh Ngân hàng trong nền kinh tế vì hoạt động kinh doanh Ngân hàng còn tiềm ẩn những rủi ro cao: Nhà nước ban hành các quy định nhằm hạn chế và kiểm soát hoạt động kinh doanh Ngân hàng như hạn chế cấp tín dụng, quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc…

Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ ngăn ngừa, giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực Ngân hàng: Quy định về trình tự, thủ tục, cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp… góp phần trong việc bảo vệ quyền lợi của các tổ chức, cá nhân tham gia các quan hệ xã hội trong lĩnh vực Ngân hàng trong nền kinh tế.

Hình minh họa. Vai trò của nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng

Trong nền kinh tế thị trường, bên cạnh sự cho phép mở rộng nhiều loại hình kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng, nhà nước vẫn thiết lập và duy trì hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng nhà nước để làm cầu nối thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Thông qua việc thiếp lập Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Thương mại nhà nước, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng chính sách và các loại hình tổ chức tín dụng khác hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao đóng vai trò là công cụ của Nhà nước trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, tín dụng Ngân hàng của Nhà nước.

Thực hiện việc chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, cùng với sự cho phép phát triển các thành phần kinh tế, Nhà nước tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý thông qua việc thực hiện các tác động trực tiếp bằng chính sách thu hút đầu tư, chính sách ưu đãi khác như chính sách hỗ trợ lãi suất, chính sách thuế, cho phép thiết lập các hệ thống ngân hàng có vốn đầu tư trong và ngoài nước với nhiều loại hình khác nhau nhằm tạo nhiều kênh đều thu hút vốn và tái đầu tư vốn cho nền kinh tế. Tạo mọi điều kiện để các tổ chức tín dụng thu hút được nhiều khách hàng và thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngân hàng như mở rộng cơ chế lãi suất, thúc đẩy, tạo hàng cho sự phát triển của thị trường mở…

Hiện nay, ngân hàng thương mại là mô hình quen thuộc và phổ biến trong các hoạt động giao dịch tiền tệ của người dân Việt Nam bên cạnh những ngân hàng nhà nước. Vậy bản chất của ngân hàng thương mại là gì? Chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại được quy định ra sao?

1. Ngân hàng thương mại là gì? 

Ngân hàng thương mại là Ngân hàng kinh doanh tiền tệ vì mục đích lợi nhuận. Ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng để cấp tín dụng và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Với tư cách là tổ chức kinh doanh, hoạt động của ngân hàng thương mại dựa trên cơ sở chế độ hạch toán kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận.

Ngân hàng thương mại tiếng Anh là Commercial Bank “

2. Bản chất của ngân hàng thương mại:

Bản chất của Ngân hàng thương mại là thể hiện qua:

– Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp và là một đơn vị kinh tế

– Nói Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp và là một đơn vị kinh tế nghĩa là Ngân hàng thương mại hoạt động trong một ngành kinh tế, có cơ cấu tổ chức bộ máy như một doanh nghiệp, Ngân hàng thương mại bình đẳng trong quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp khác.

– Hoạt động của Ngân hàng thương mại là hoạt động kinh doanh. Để hoạt động kinh doanh, các Ngân hàng thương mại phải có vốn, phải tự chủ về tài chính. Đặc biệt hoạt động kinh doanh cần đạt đến mục tiêu tài chính cuối cùng là lợi nhuận, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Tuy nhiên việc tìm kiếm lợi nhuận là phải chính đáng trên cơ sở chấp hành luật pháp của nhà nước.

– Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Đây là lĩnh vực “đặc biệt” vì liên quan trực tiếp đến tất cả các ngành, liên quan đến mọi mặt của đời sống kinh tế-xã hội, lĩnh vực tiền tệ ngân hàng là lĩnh vực “nhạy cảm”, đòi hỏi một sự thận trọng và khéo léo trong điều hành hoạt động ngân hàng để tránh những thiệt hại cho xã hội. Lĩnh vực hoạt động này của Ngân hàng thương mại góp phần cung ứng một khối lượng vốn tín dụng rất lớn cho nền kinh tế-xã hội…

Tóm lại, Ngân hàng thương mại là loại hình định chế tài chính trung gian hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Đây là loại định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường, góp phần tạo lập và cung ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện và thúc đẩy nền kinh tế -xã hội phát triển.

3. Chức năng của Ngân hàng thương mại:

Chức năng trung gian tín dụng

Xem thêm: Ngân hàng thụ hưởng là gì? Vai trò, quyền lợi của ngân hàng thụ hưởng

Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn.

Chức năng này đem lại lợi ích cho các chủ thể như sau:

Đối với khách hàng: là người gửi tiền, họ sẽ thu lợi từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình dưới hình thức tiền lãi, an toàn tiền gửi, tiện ích. Với người đi vay, giúp cho các chủ thể trong nền kinh tế thoả mãn cầu vốn tạm thời thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời tiết kiệm chi phí, thời gian, tiện lợi, an toàn và hợp pháp.

– Đối với ngân hàng, chức năng này là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển ngân hàng thông qua lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi, đồng thời nó là cơ sở để ngân hàng thương mại tạo bút tệ góp phần tăng qui mô tín dụng cho nền kinh tế.

Đối với nền kinh tế, chức năng này giúp điều hoà vốn tiền tệ từ nơi tạm thời dư thừa đến nơi tạm thời thiếu hụt góp phần phát triển sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Chức năng trung gian thanh toán

Chức năng này, ngân hàng thương mại thay mặt khách hàng trích tiền trên tài khoản trả cho người thụ hưởng hoặc nhận tiền vào tài khoản.

Chức năng này đem lại lợi ích:

Xem thêm: Quy định quản lý vốn khả dụng của ngân hàng thương mại

– Đối với khách hàng hàng, thanh toán một cách nhanh chóng, an toàn, hiệu quả.

– Đối với ngân hàng, tạo điều kiện thu hút nguồn vốn tiền gửi thông qua cung ứng một dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt có chất lượng cao.

– Đối với nền kinh tế, chức năng này lưu thông hàng hoá, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả quá trình tái sản xuất xã hội, đồng thời nó cũng giúp làm giảm khối lượng tiền mặt dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt.

Chức năng tạo tiền

Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, ngân hàng vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được để đi vay. Sau đó, số tiền đó lại được đưa vào nền kinh tế thông qua hoạt động mua hàng hóa, trong khi những người có số dư tài khoản tiếp lại tiêu dùng thông qua các hình thức thanh toán qua thẻ,…

Chức năng thủ quỹ

Với chức năng này, ngân hàng thương mại nhận tiền gửi, giữ tiền, bảo quản tiên, thực hiện yêu cầu rút tiền, chi tiền cho khách hàng của mình là các chủ thể trong nền kinh tế.

Chức năng thủ quĩ góp phần tạo ra lợi ích cho các chủ thể khác nhau:

Xem thêm: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thương mại là gì? Đặc trưng

Đối với khách hàng, chức năng thủ quĩ giúp cho khách hàng ngoài việc đảm bảo an toàn tài sản của mình thì còn giúp sinh lời được đồng vốn tạm thời thừa.

Đối với ngân hàng, có được nguồn vốn để ngân hàng thực hiện chức năng tín dụng và là cơ sở để ngân hàng thực hiện được chức năng trung gian thanh toán.

Đối với nền kinh tế, chức năng thủ quĩ khuyến khích tích luĩ trong xã hội đồng thời tập trung nguồn vốn tạm thời thừa để phục vụ phát triển kinh tế.

4. Phân loại ngân hàng thương mại:

Dựa vào hình thức sở hữu

Dựa vào hình thức sở hữu thì ngân hàng được chia thành 5 loại:

1. Ngân hàng thương mại quốc doanh:

Ngân hàng được thành lập từ 100% nguồn vốn nhà nước. Hiện nay trong xu hướng kinh tế hội nhập, các ngân hàng quốc doanh có nhiều chính sách để tăng vốn, tăng giá trị ngân hàng như phát hành trái phiếu, cổ phần hóa ngân hàng. Đây là hình thức ngân hàng giữ vai trò quan trọng trong chuỗi mắc xích các ngân hàng của nước ta. Vì có 100% vốn thuộc ngân sách nhà nước, các ngân hàng này hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước và ngoài các hoạt động thông thường, các ngân hàng này còn phải thực hiện các nhiệm vụ mà nhà nước giao cho. Một số ngân hàng thương mại quốc doanh:

– Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn [Agribank]

Xem thêm: Nội dung về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại?

– Ngân hàng ngoại thương Việt Nam [Vietcombank]

– Ngân hàng công thương Việt Nam [Vietinbank]

– Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam [BIDV]

2. Ngân hàng thương mại cổ phần

Ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập từ việc góp vốn kinh doanh của các cổ đông, doanh nghiệp. Trong đó mỗi cá nhân hay công ty chỉ được sở hữu một số lượng cổ phần giới hạn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Một số ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam:

– Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu [ACB]

– Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á [DongA Bank]

– Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông [OCB]

Xem thêm: Sự khác biệt giữa ngân hàng thương mại và hợp tác

– Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội [MB Bank]

3. Ngân hàng liên doanh:

Ngân hàng này được thành lập theo hình thức góp vốn liên doanh giữa ngân hàng Việt Nam và ngân hàng nước ngoài,  trong đó tỷ lệ góp của đối tác nước ngoài không quá 50%, trụ sở làm việc chính ở Việt Nam và dưới sự quản lý của pháp luật Việt Nam. Một số ngân hàng liên doanh ở Việt Nam:

– Ngân hàng Việt Nga [VRB]

– Indovina Bank Limited [IVB]

– Vinasiam Bank [VSB]

– Vid Public Bank [VID]

4. Ngân hàng 100% vốn nước ngoài:

Xem thêm: Rủi ro tỷ giá và quản trị rủi ro tỷ giá trong ngân hàng thương mại

Ngân hàng có số vốn 100% từ nguồn vốn nước ngoài, được thành lập dựa trên những quy định của pháp luật Việt Nam, có đầy đủ các quyền như một ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho thị trường Việt Nam, thời gian hoạt động không quá 99 năm. Một số ngân hàng thương mại vốn 100% nước ngoài ở Việt Nam:

– Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC

– Ngân hàng TNHH một thành viên Hongleong

– Ngân hàng TNHH một thành viên ANZ

– Ngân hàng TNHH một thành viên  Standard Chartered

5. Ngân hàng chi nhánh nước ngoài:

Ngân hàng được thành lập 100% vốn nước ngoài theo luật pháp nước ngoài và được phép hoạt động tại Việt Nam. Một số ngân hàng chi nhánh nước ngoài ở Việt Nam:

– Citibank

– Bangkok Bank

– Shinhan Bank

– Deutsche Bank

Dựa vào chiến lược kinh doanh

1. Ngân hàng thương mại bán buôn:

Những ngân hàng này nhắm tới đối tượng khách hàng là những doanh nghiệp, công ty tài chính lớn, các tập đoàn kinh tế, rất ít khi có giao dịch với khách hàng cá nhân. Danh mục sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng này thường không đa dạng nhưng giá trị từng giao dịch rất lớn.

2. Ngân hàng thương mại bán lẻ:

Là những ngân hàng cung cấp dịch vụ cho tập khách hàng cá nhân, các công ty vừa và nhỏ. Các ngân hàng thường hướng tới đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ để đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng. Giá trị mỗi giao dịch thường không lớn nhưng có số lượng giao dịch cao.

3. Ngân hàng thương mại vừa bán buôn vừa bán lẻ:

Những ngân hàng thực hiện cả hai hoạt động vừa bán buôn vừa bán lẻ nghĩa là tập khách hàng mục tiêu của những ngân hàng này là tất cả các dạng khách hàng.

Ngoài ra còn có dạng ngân hàng khác như: Ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác.

Dựa vào tính chất hoạt động

1. Ngân hàng chuyên doanh: là loại ngân hàng chỉ hoạt động chuyên về một lĩnh vực nhất định như nông nghiệp, xuất nhập khẩu, đầu tư…

2. Ngân hàng kinh doanh tổng hợp: là loại ngân hàng hoạt động ở tất cả các lĩnh vực kinh tế và thực hiện gần như tất cả các nghiệp vụ phát sinh mà một ngân hàng được phép thực hiện theo quy định của pháp luật.

5. Các hoạt động của ngân hàng thương mại:

Căn cứ tại Điều 98 Luật tổ chức tín dụng 2010 quy định về các hoạt động của ngân hàng thương mại, cụ thể như sau:

 ” 1. Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác.

2. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoài.

3. Cấp tín dụng dưới các hình thức sau đây:

a] Cho vay;

b] Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác;

c] Bảo lãnh ngân hàng;

d] Phát hành thẻ tín dụng;

đ] Bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế;

e] Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.

4. Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng.

5. Cung ứng các phương tiện thanh toán.

6. Cung ứng các dịch vụ thanh toán sau đây:

a] Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ;

b] Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.”

Video liên quan

Chủ Đề