Vật nào sau đây có dấu hiệu bị nhiễm điện

Sự nhiễm điện của các vật do bao nhiêu nguyên nhân?

Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự nhiễm điện?

Biểu thức của định luật Cu-lông khi đặt hai điện tích trong không khí là?

Hãy chọn phương án đúng: Dấu của các điện tích q1, q2 trên hình là:  

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trắc nghiệm Vật Lí 7 Sự nhiễm điện do cọ xát - Hai loại điện tích [phần 1]

Câu 240: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi bị cọ xát………………………. các vật khác

A. Có khả năng đẩy

Quảng cáo

B. Có khả năng hút

C. Vừa đẩy vừa hút

D. Không đẩy và không hút

Câu 241: Chọn câu sai

A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát

B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác

D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau

Câu 242: Chọn câu sai

Vật bị nhiễm điện:

Quảng cáo

A. Có khả năng đẩy các vật khác

B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện

C. Còn được gọi là vật mang điện tích

D. Không có khả năng đẩy các vật khác

Câu 243: Chọn câu trả lời đúng

Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy:

A. Mà không cần cọ xát

B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa

C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô

D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông

Câu 244: Chọn câu trả lời đúng

Thanh thủy ttinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng:

A. Hút được mảnh vải khô

B. Hút được mảnh nilông

C. Hút được mảnh len

D. Hút được thanh thước nhựa

Câu 245: Chọn câu trả lời đúng

Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích:

A. Thanh sắt   B. Thanh thép

C. Thanh nhựa   D. Thanh gỗ

Câu 246: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng…………… bóng đèn bút thử điện

A. Làm đứt   B. Làm sáng

C. Làm tắt   D. Cả A, B, C đều sai

Câu 247: Chọn câu trả lời đúng

Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do:

A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao

B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí

C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện

D. Cả ba câu trên dều sai

Câu 248: Chọn câu trả lời đúng

Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc

A. Cây thước hút sợi tóc

B. Cây thước đẩy sợi tóc

C. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc

D. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc ra xa

Câu 249: Chọn câu trả lời đúng

Khi thời tiết hanh khô, trải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra. Điều này do:

A. Lược nhựa bị nhiễm điện

B. Tóc bị nhiễm điện

C. Lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện

D. Không câu nào đúng

Hướng dẫn giải và Đáp án

Quảng cáo

Câu 240:

Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác

Đáp án: B

Câu 241:

Các vật bị nhiễm điện có khả năng hút hay đẩy nhau => câu D sai

Đáp án: D

Câu 242:

Các vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật nhiễm điện cùng dấu => câu D sai

Đáp án: D

Câu 243:

Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy sau khi cọ xát bằng miếng vải khô

Đáp án: C

Câu 244:

Thanh thủy tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng hút được mảnh nilông

Đáp án: B

Câu 245:

Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho thanh nhựa mang điện tích

Đáp án: C

Câu 246:

Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện

Đáp án: B

Câu 247:

Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao

Đáp án: A

Câu 248:

Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc, cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc

Đáp án: C

Câu 249:

Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra. Điều này do lược và tóc đều bị nhiễm điện trái dấu nên hút nhau

Đáp án: C

Tham khảo các Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 7 khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 7 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 7 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình sách giáo khoa Vật Lí lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

vật nào dưới đây có dấu hiệu của vật nhiễm điện:

A.Thanh sắt bị cọ xát hút vào nam châm

B.Nam châm hút các mạt sắt

C.Thước nhựa sau khi bị cọ xát thì hút các mẫu giấy vụn

D. Vật đó nhận thêm electron

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

vật nào dưới đây có dấu hiệu của vật nhiễm điện:

A.Thanh sắt bị cọ xát hút vào nam châm

B.Nam châm hút các mạt sắt

C.Thước nhựa sau khi bị cọ xát thì hút các mẫu giấy vụn

D. Vật đó nhận thêm electron

Các câu hỏi tương tự

Đáp án:

 `D`

Giải thích các bước giải:

Trong các trường hợp sau, vật nào dưới đây có dấu hiệu bị nhiễm điện? *

A . Trái Đất và Mặt Trăng hút nhau.

B . Nam châm hút vụn sắt.

C . Giấy thấm hút mực.

D .Thước kẻ hút vụn giấy.

`→` `1` vật bị nhiễm điện khi vật nhận thêm hoặc mất bớt electron. 

`→` Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ khác .

`→` Nam châm hút vụn sắt vì nam châm có từ tính chứ không phải nó bị nhiễm điện 

`→` Trái Đất và Mặt Trăng hút nhau do lực hấp dẫn

`→` Giấy thấm hút mực `→` Hiện tượng mao dẫn

`⇒` Chọn `D`

Câu 1: Vật nào sau đây có thể bị nhiễm điện do cọ xát?

A. Thanh thủy tinh       B. Mảnh vải khô      C. Không khí khô           D. Cả A, B, C

Câu 2: Vật cách điện là vật:

A.Không có khả năng nhiễm điện           B.Không cho dòng điện chạy qua

C.Không cho điện tích chạy qua             D.Không cho e chạy qua

Câu 3: Lược nhựa bị nhiễm điện tác dụng lực hút vào vật nào trong các vật sau:

A.Vụn giấy                                             B.Qủa cầu kim loại nhỏ

C.Dòng nước mảnh chảy từ vòi             D.Cả ba vật trên

Câu 4: Chọn câu sai:

A.Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên

B.Vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao nhất định thì phát sáng

C.Đi ôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định

D.Tác dụng nhiệt trong mỗi trường hợp là có ích.

Câu 5: Cọ xát mảnh thủy tinh vào miếng lụa khô. Sau khi cọ xát đưa hai vật lại gần nhau điều gì sẽ xảy ra?

A.Chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện trái dấu

B.Chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện cùng dấu

C.Chúng sẽ đẩy nhau vì nhiễm điện cùng dấu

D.Chúng không hút , cũng không đẩy nhau

Câu 6: Theo quy ước, sau khi cọ xát với lụa, điện tích thu được ở thanh thủy tinh là điện tích dương. Kết luận nào sau đây là sai?

A.Điện tích của lụa là điện tích âm, lụa nhiễm điện âm

B.Đưa thanh thủy tinh[ đã cọ xát] lại gần miếng lụa[đã cọ xát] , chúng hút nhau

C.Lụa nhiễm điện âm do nhận thêm e từ thanh thủy tinh

D.Thanh thủy tinh nhiễm điện dương do nhận thêm hạt nhân nguyên tử từ lụa

Câu 7: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau.

A.Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh hay yếu của dòng điện.

B.Đơn vị đọ cường độ dòng điện là ampe kế.

C.Cường độ dòng điện càng lớn thì tác dụng nhiệt của nó càng mạnh.

D.Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện.

Câu 8: Chỉ ra kết quả đúng trong các kết quả sau:

A.100A = 100000mA                        B.1A = 100mA

C.1mA = 1000A                                D.1mA = 0,1A

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất?

A.Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

B.Dòng điện là dòng các e chuyển dời có hướng

C.Dòng điện là dòng điện tích dương chuyển dời có hướng

D.Dòng điện là dòng điện tích

Câu 10: Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi :

A.Có dòng điện chạy qua chúng             B.Có các hạt mang điện chạy qua

C.Có dòng các e chạy qua                       D.Chúng bị nhiễm điện

Câu 11: Tác dụng của nguồn điện là gì?

A.Cung cấp dòng điện lâu dài cho thiết bị sử dụng điện hoạt động

B.Làm cho các điện tích trong thiết bị sử dụng điện chuyển động

C.Tạo ra một mạch điện

D.Làm cho một vật nóng lên

Câu 12: Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện?

A.Pin, acquy                               B.Pin, bàn là

C.Acquy, pin, bếp điện              D.Tất cả các vật trên đều là nguồn điện

Câu 13: Vật dẫn điện là:

A.Vật cho dòng điện đi qua          B.Vật cho điện tích đi qua

C.Vật cho e đi qua                        D.Vật có khả năng nhiễm điện

Câu 14: Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện phải mắc vôn kế như thế nào?

A.Nối tiếp với nguồn điện.              B.Song song với nguồn điện.

C. Phía trước nguồn điện.               D. Phía sau nguồn điện.

Câu 15: Vật nào sau đây được coi là vật dẫn điện?

A. Than chì            B. Nước muối          C. Kim loại         D. Cả ba vật trên

Câu 16: Trong kim loại điện tích nào dễ dịch chuyển?

A. Hạt nhân nguyên tử                    B. E trong nguyên tử

C. E tự do                                        D. Không có điện tích nào

Câu 17: Tác dụng của công tắc điện là:

A.Cung cấp dòng điện lâu dài cho mạch điện

B.Đóng ngắt mạch, đảm bảo an toàn và tiết kiệm điện

C.Làm cho đèn sáng hoặc đèn tắt

D.Cả A, B, C đều đúng

Câu 18: Chiều dòng điện trong mạch điện được qui ước như thế nào?

A.Từ cực dương đến cực âm

B.Từ cực dương của nguồn điện đến cực âm của nguồn

C.Từ cực dương của nguồn qua dây dẫn, qua vật tiêu thụ điện đến cực âm của nguồn

D.Cả A, B, C đều đúng

Câu19: Bếp điện dùng dây may xo hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?

A. Tác dụng nhiệt                                           B. Tác dụng quang    

C. Tác dụng truyền nhiệt cho vật                   D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 20: Một mạch điện thắp sáng bóng đèn thì phải có:

A.Nguồn điện, bóng đèn

B.Dây dẫn, bóng đèn, công tắc

C.Nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn

D.Nguồn điện, bóng đèn, công tắc và dây dẫn.

Câu 21: Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát thường dễ xảy ra vào thời điểm nào?

A. Mùa xuân          B. Mùa hè         C. Mùa thu       D. Mùa đông

Câu 22: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tác dụng nhiệt là vô ích?

A. Bếp điện        B. Ấm điện        C. Bàn là            D. Không có trường hợp nào   

Câu 23: Quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của điện tích nào?

A. Điện tích âm                                  B. Điện tích dương

C. Êlectron                                         D. Hạt nhân nguyên tử

Câu 24: Khi các dụng cụ điện sau hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua dụng cụ nào bị phát sáng?

A. Nồi cơm điện   B. Máy bơm nước     C. Tủ lạnh      D. Bếp điện dùng dây may xo

Câu 25: Ba bóng đèn điện trên đó lần lượt ghi 2V, 4V, 6V mắc nối tiếp rồi mắc vào hai cực của nguồn điện. Hỏi hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là bao nhiêu?

A.2V               B.4V                        C.6V                        D.12V

Câu 26: Đơn vị đo cường độ dòng điện là:

A.Niu tơn[N]       B. Ampe[A]           C. Kilôgam[Kg]                  D. Lít[l]

Câu 27: Đơn vị đo hiệu điện thế là:

A. Vôn[V]           B. Kilôgam[Kg]                  C. Lít[l]   D.Niu tơn[N]

Câu 28: Dụng cụ đo cường độ dòng điện là:

A. Bình chia độ.           B. Cân.                  C. Ampe kế.    D. Thước kẻ.

Câu 29: Dụng cụ đo hiệu điện thế là:

A. Bình chia độ.           B. Lực kế.              C. Ampe kế.    D. Vôn kế.

Câu 30:Một vật như thế nào thì gọi là trung hòa về điện?

A.Vật có tổng các điện tích âm bằng tổng các điện tích dương.

B.Vật có số e bằng số hạt nhân nguyên tử.

C.Vật được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hòa về điện.

D.Cả A, B, C đều đúng.

Câu 31: Khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì lược nhựa nhiễm điện âm, tóc nhiễm điện dương vì:

A.Chúng hút lẫn nhau.

B.E dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc.

C.Một số e đã dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa. Lược nhựa thừa e nên tích điện âm, còn tóc thiếu e nên tích điện dương.

D.Lược nhựa thừa e, còn tóc thiếu e.

Câu 32: Chọn câu sai:

A.Tất cả các vật đều có khả năng nhiễm điện.

B.Vật bị nhiễm điện có khả năng vừa hút, vừa đẩy vật không nhiễm điện.

C.Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

D.Bàn ghế lau chùi càng mạnh càng dễ bị bám bụi.

Câu 33: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Các vật nhiễm điện……………..thì đẩy nhau,………………thì hút nhau.

A. khác loại, cùng loại.                             B. cùng loại, khác loại.      

C. như nhau, khác nhau.                           D. khác nhau, như nhau.

Câu 34: Chọn câu trả lời đúng

Trong quá trình sạt pin cho điện thoại di động . Dòng điện có các tác dụng gì ?

A. Tác dụng nhiệt.                                        B. Tác dụng từ.

C. Tác dụng hóa học.                                   D. Câu A và C đúng. 

Câu 35:  Chọn  câu đúng

A.Hạt nhân của nguyên tử gọi là ion dương.

B.Mỗi electron trong nguyên tử gọi là ion âm.

C.Hạt nhân của nguyên tử gọi là điện tử.

D.Hạt mang điện tích âm nhỏ nhất trong nguyên tử gọi là điện tử. 

Câu 36: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Dòng điện là dòng các……………. Dịch chuyển có hướng

A.  êlectrôn            B.  ion âm                 C. điện tích            D. cả A, B, C đều đúng. 

Câu37: Chỉ ra cách đổi đơn vị sai khi ghi các hiệu điện thế sau.

A.3,5V = 3500mV                         B.0,75kV = 750V            

C.2,5kV = 2500mV                       D.500kV = 500000V

Câu38: Người ta dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện qua một bóng đèn. Phải mắc ampe kế như thế nào?

A.Phía trước bóng đèn.                          B.Phía trước bóng đèn.

C. Nối tiếp với bóng đèn.                       D. Cả ba cách trên.

Câu39: Trong số các chất sau, chất nào không phải là chất cách điện.

A.Than chì.           B. Nhựa.                  C. Gỗ khô.               D. Cao su.

Câu 40: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?

A.Điện thoại di động.          B. Rađiô.             C. Tivi.          D. Nồi cơm điện.
làm hết cho 50 xu

Video liên quan

Chủ Đề