Ví dụ nguyên tắc tự giác tích cực

- Tích cực tham gia hoạt động trường, lớp

- Tham gia dọn vệ sinh nơi công công

- Tích cực hơn trong hoạt động thể thao

- Giúp đỡ người gặp khó khăn

NGUYÊN TẮC TỰ GIÁC TÍCH CỰC TRONG TẬP LUYỆN TDTT

Tính tích cực của người tập TDTT thường thể hiện qua hoạt động tự giác, gắng sức nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập, được bắt nguồn từ thái độ học tập tốt, cố gắng năm được nhưng kỷ năng kỷ xảo,cùng hiểu biết có liên quan, phất triển thể chất và tinh thần.

Rỏ ràng, tính hiệu quả của quá trình sư phạm phụ thuộc rất nhiều vào tính tự giác, tích cực của học sinh.

Để phát huy được tính tự giác tích cực của học sinh cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Giáo dục thái độ tự giác và hứng thú bền vửng đối với mục đích tập luyện chung củng như các nhiệm vụ cụ thể của buổi tập.

+ Động cơ tham gia hoạt động là tiền đề cần thiết để đảm bảo thái độ tự giác đối với hoạt động. Động cơ tham gia tập luyện rất đa dạng, ở mổi lứa tuổi, mổi người khác nhau và mổi giai đoạn khác nhau thì củng khác nhau. Thông thường ở trẻ em những động cơ đó là ngẫu nhiên, không quan trọng và sâu sắc.(ví dụ: ham muốn có thể hình đẹp, thích thể thao theo ý nghĩa nông cạn…). Vì vậy, phải xây dựng động cơ đúng đắn cho học sinh và người tập.

Do đó, giáo viên TDTT phải biết hình thành cho người tập hiểu được ý nghĩa chân chính của hoạt động thể dục thể thao, hiểu được bản chất xã hội của TDTT và TDTT như một phương tiện để phát triển toàn diện câu đối cơ thể, củng cố và nâng cao sức khỏe, chuẩn bị cho hoạt động sáng tạo và Bảo vệ tổ quốc.

+ Hứng thú là hình thức biểu hiện của động cơ: đó là sự tập trung tích cực sự chú ý và ý nghĩ về một đối tượng, một hoạt động nhất định. Chính vì vậy, hứng thú giử một vai trò quan trọng trong tích cực tự giác học tập của học sinh. Nên việc xây dựng hứng thú tập luyện cho học sinh là cơ sở vững chắc phát huy tính tự giác tích cực cho học sinh.

Hứng thú được biểu hiện dưới 2 hình thức:

+ Hứng thú nhất thời: biểu hiện thái độ tự giác tích cực trong buổi tập khi có các hình thức tập luyện hợp lý hấp dẫn.

Xây dựng hứng thú nhất thời bằng các PP sau:

·Tiến hành buổi tập sinh động, có sức lôi cuốn.

·Tăng cường các cuộc thi đấu nhỏ và sử dụng PP trò chơi.

·Sử dụng các hình mẫu trực quan, hợp lý, đẹp để tăng tính nghệ thuật của kỷ thuật động tác…

+ Hứng thú bền vững: biểu hiện trong suốt quá trình học tập. Vì vậy, trong quá trình giáo dục thể chất phải xây dựng hứng thú bền vững cho học sinh tức là làm cho học sinh hiểu được ý nghĩa, tác dụng của tập luyện TDTT. Điều đó sẻ tạo cho học sinh củng như người tập có thái độ tự giác tích cực trong suốt quá trình tập luyện.

- Kích thích sự phân tích một cách có ý thức, việc kiểm tra và dùng sức hợp lý khi thực hiện các BT thể chất.

Trong GDTC chỉ có thể lặp lại động tác một cách thường xuyên, liên tục, có phân tích chỉ rỏ nhưng ưu nhược điểm thì người tập mới nhanh chóng năm được kỷ thuật động tác và mới nâng cao được hiệu quả các lần thực hiện động tác. Ngoài vai trò chủ sđạo của giáo viên trong đánh giá và uốn nắn hoạt động của người tập thì kết quả của tập luyện còn phụ thuộc nhiều vào sự tự đánh giá của người tập kể cả năng lực đánh giá cả không gian và thời gian và dùng sức trong quá trình thực hiện động tác.

Do vậy, trong quá trình giảng dạy để đạt hiệu quả cao, cần phải nâng cao khả năng tự kiểm tra và đánh giá kết quả của học sinh bằng cách thông tin cấp tốc các thông số động tác, tạp luyện bằng tư duy…

- Phải giáo dục tính tự lập, chủ động, sáng tạo cho học sinh.

Tính tự lập, chủ động, sáng tạo là cơ sở để nâng cao hiệu quả hoạt động vận động. Vì vậy phải giáo dục cho học sinh những kỷ năng tự giải quyết các nhiệm vụ vận động và sử dụng một cách hợp lý các phương tiện, PP giáo dục thể chất. Muốn vậy cần truyền thụ một cách có hệ thống cho người tập các kiến thức nhất định trong giáo dục thể chất, phải phát triể ở học các kỷ xảo sư phạm cho dù đơn giản nhất củng như kỷ xảo tự kiểm tra.

Chú ý: để phát huy tính tự giác tích cực cần phải thường xuyên biểu dương đánh giá thành tích học tập của học sinh.

TRẦN THỊ BÌNH

( Tổ TD – GDQPAN)


Page 2


Page 3


Page 4


Page 5


Page 6

You're Reading a Free Preview
Page 2 is not shown in this preview.

định hướng cho việc lựa chọn xây dựng và ứng dụng hệ thống bài tập bổ trợ trong giảng dạy các kỹ thuật đòn chân của mơn Taekwondo.Theo quan điểm của các nhà khoa học TDTT trong và ngoài nước như Nguyễn Toán, Nguyễn Văn Trạch Việt Nam, Lý Văn Tĩnh, Dương Ngọc Cường TrungQuốc thì các nguyên tắc trong dạy học các kỹ thuật đòn chân mơn Taekwondo được quan tâm gồm: [ ; ].

a. Nguyên tắc tự giác tích cực.

Nguyên tắc tự giác tích cực là chỉ người thầy trong quá trình giảng dạy cần giáo dục cho sinh viên xác định rõ mục đích hoạc tập đồng thời sử dụng các phươngpháp dạy học có thể phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và tự giác tích cực của người học.Trong q trình dạy học người thầy đóng vai trò chủ đạo, gợi mở dẫn dắt và dùng các phương pháp như nêu vấn đề, thảo luận, trò chơi, thi đấu…để phát huy tính tựgiác tích cực của người trò. Trong dạy học hiện đại lấy người học làm trung tâm thì nguyên tắc này có ý nghĩa to lớn vì tự giác và tích cực có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau. Muốn có được tính tích cực thì phải có sự tự giác và muốn có tính tự giác lại cần làm cho người học ham thích, hứng khởi khi học tập. Do vậy nguyên tắc tựgiác tích cực đã chỉ hướng cho việc lụa chọn nội dung, hình thức bài tập sao cho bài tập có tính mới mẻ, hấp dẫn, đa dạng có tính tranh đua và tính vui vẻ. Đặc biệttrong quá trình chuẩn bị bài tập cũng như tổ chức điều hành các bài tập thì người thầy cần xuất phát từ đặc điểm tâm lý lứa tuổi để dùng hình thức tập luyện thíchhợp nhằm khích lệ tính tự giác tích cực của người học. Ví dụ có thể dùng hình thức bình xét “nhà vơ địch” từng loại động tác kỹ thuật qua các bài tập bổ trợ kỹ thuật.Trong dạy học Taekwondo người thầy cần kịp thời nêu gương biểu dương các em đã thực hiện có chát lượng các bài tập, mặt khác các bài tập phải đan xen nhaumột cách hợp lý khơng nên kéo dài một bài tập nào đóvới thời gian quá dài 10-15 phút.Nguyên tác trực quan là nguyên tác giảng dạy bằng việc phân tích kỹ thuật thơng qua các phương tiện trực quan như tranh ảnh, băng hình hoặc động tác làmmẫu để người học tạo dựng được biểu tượng vận động. Đối với mỗi bài tập tính trực quan được thể hiện qua các yêu cầu cụ thể chi tiết vềgóc độ, phương hướng cách dùng lực…để tạo cho người tập một biểu tượng vận động nhất định. Trong thực tế dạy học các kỹ thuật đòn chân nhiều người chỉ đưara kỹ thuật ví dụ đá tống trước sau đó chỉ đưa số lần thực hiện, đứng tại chỗ đá hay kết hợp với di chuyển, hoặc chỉ nêu yêu cầu một cách chung chung, sơ bộ nhưthực hiện kỹ thuật nhanh mạnh, đá hết biên độ…vậy còn các yêu cầu về góc độ chaanowr tùng giai đọa, cách dùng lực lúc chuẩn bị, trong quá trình thực hiện vàkhi kết thúc động tác ra sao, sự phối hợp lực của hơng, đùi, khớp gối sao cho có thể phát huy được uy lực của đòn đá. Tư thế của thân người sao cho không làm mất đikhả năng phát lực khi tiếp xúc mục tiêu hay hướng cách thực hiện sao cho đòn đá khơng bị giật cục…chính những điều này mới là câu trả lời cho những câu hỏitrong đầu của người học.