Ví dụ về cặp phạm trù nội dung và hình thức

Câu hỏi: Nội dung và hình thức – khái niệm, quan hệ biện chứng và ýnghĩa phương pháp luận ?Trả lời:-Khái niệm nội dung và hình thứcNội dung: là phạm trù triết học chỉ tổng hợp tất cả các mặt, các yếu tố, các quátrình tạo nên sự vật, diễn ra trong sự vậtHình thức: là phạm trù triết học chỉ phương thức [cách thức] tồn tại và pháttriển của sự vật, là hệ thống các mối lien hệ tương đối bền vững giữa các yếutố của sự vật. ví dụ, chữ ANH có nội dung là các chữ cái A, N, H còn hình thức làcác chữ cái phải xếp theo thức tự ANH, giữa 3 chữ cái này có mối liên hệ tươngđối bền vững, nếu ta đảo phương thức sắp xếp thì sẽ không còn là chữ ANHnữa mà thành chữ khác [Ví dụ, thành chữ NHA, HNA]-Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thứcGiữa nội dung và hình thức có sự thống nhất hữu cơ với nhau.Không có hình thức nào không chứa nội dung , cũng như không có nội dungnào lại không tồn tại trong một hình thức nhất định. Nội dung nào sẽ có hìnhthức tương ứng ấySự thống nhất giữa nội dung và hình thức còn thể hiện ở chỗ, các yếu tố tạothành sự vật vừa góp phần tạo nên nội dung, vừa tham gia tạo nên hình thức.ví dụ, như chữ ANH ở trên, thì các yếu tố A,N,H vừa tham gia cấu thành nộidung chữ ANH, vừa tham gia cấu thành hình thức chữ ANH. Vì vậy, nội dung,hình thức không tách rời mà gắn bó chặt chẽ với nhauNội dung giữ vai trò quyết định hình thức trong quá trình vận động , phát triểncủa sự vậtTrong quan hệ thống nhất giữa nội dung và hình thức thì nội dung quyết địnhhình thức. nội dung biến đổi nhanh, hình thức thường biến đổi chậm hơn nộidung. Do vậy, hình thức khi ấy sẽ trở nên lạc hậu so với nội dung và kìm hãmnội dung phát triển. hình thức sẽ phải thay đổi cho phù hợp với nội dungKhi nội dung thay đổi thì sớm hay muộn hình thức cũng thay đỏi theo. Ví dụ,lực lượng sản xuất là nội dung, còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của lựclượng sản xuất. do vậy, khi lực lượng sản xuất thay đổi thì sớm hay muộn quanhệ sản xuất cũng phải thay đổi theo cho phù hợp với lực lượng sản xuấtNội dung và hình thức có tính độc lập tương đối với nhau, mặc dù bị quy địnhbởi nội dung, nhưng hình thức có tính độc lập tương đối so với nội dung nêncó thể tác động trở lại nội dung. Điều này thể hiện ở chỗ:Một nội dung có thể tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Ví dụ,cùng là quá trình giáo dục đào tạo [gồm đội ngũ giáo viên, người học,cơ sở trường lớp,…] nhưng có thể thực hiện dưới nhiều hình thứckhác nhau [đó là cách thức tổ chức phân công việc dạy và học, sửdụng giảng đường… khác nhau]• Cùng một hình thức có thể thể hiện những nội dung khác nhau. Ví dụ,cùng một hình thức giảng dạy như nhau nhưng được thực hiện trongnhững điều kiện, môi trường , khu vực khác nhau với những kết quảkhác nhau• Hình thức cũng có tác động đối với nội dung, nhất là khi hình thứcmới ra đời, theo hướng hoặc là tạo điều kiện cho nội dung phát triển,hoặc là kìm hãm nội dung phát triển. nếu hình thức phù hợp với nộidung sẽ thúc đẩy nội dung phát triển. ngược lại, nếu hình thức khôngphù hợp với nội dung sẽ kìm hãm nội dung phát triển. ví dụ, nếuquan hệ sản xuất phù hợp với trình độc lực lượng sản xuất sẽ thúcđẩy lực lượng sản xuất phát triển. ngược lại, nếu quan hệ sản xuấtkhông phù hợp [lạc hậu hoặc vượt trước quá xa] so với trình độ củalực lượng sản xuất sẽ kìm hãm lực lượng sản xuất phát triểnÝ nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan hệ biện chứng giữa nội dung vàhình thức•-Vì nội dung và hình thức về cơ bản luôn thống nhất với nhau. Vì vậy trong hoạtđộng nhận thức và thực tiễn cần chống khuynh hướng tách rời nội dung khỏihình thức cũng như tách rời hình thức khỏi nội dungPhải biết sử dụng sáng tạo nhiều hình thức khác nhau trong hoạt động thựctiễn, bởi lẽ cùng một nội dung có thể thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.Đồng thời, phảo chống chủ nghĩa hình thứcVì nội dung quyết định hình thức, nhưng hình thức có ảnh hưởng quan trọngtới nội dung. Do vậy, nhận thức sự vật phải bắt đầu từ nội dung nhưng khôngcoi nhẹ hình thức. phải thường xuyên đối chiếu xem xét xem giữa nội dung vàhình thức có phù hợp với nhau không, để chủ động thay đổi hình thức cho phùhợpKhi hình thức đã lạc hậu, nhất định phải đổi mới cho phù hợp với nội dung,tránh bảo thủ

admin 11 Tháng Ba, 2019 11 Tháng Ba, 2019 Không có bình luận ở 6 cặp phạm trù triết học của triết học Mác – Lênin cần nắm rõ

Trong triết học Mác – Lênin có 6 cặp phạm trù triết học duy vật, biện chứng. Thông qua bài viết này, mời bạn đọc tìm hiểu về nội dung, ý nghĩa, tính chất phương pháp luận của từng cặp phạm trù triết học.

Đang xem: Phạm trù là gì ví dụ

6 cặp phạm trù triết học Mác – Lênin

6 cặp phạm trù triết học là gì?

Trước khi tìm hiểu về 6 phạm trù triết học, chúng ta cùng điểm qua định nghĩa về phạm trù và phạm trù triết học.

Phạm trù là khái niệm phản ánh những thuộc tính, mối liên hệ cơ bản và chung nhất của các sự vật, hiện tượng thuộc các lĩnh vực khác nhau.

Phạm trù triết học là khái niệm rộng nhất, chung nhất phản ánh các mặt, các mối liên hệ với bản chất của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên xã hội và trong tư duy.

Phạm trù triết học có những tính chất sau:

Tính biện chứng: Được thể hiện ở nội dung mà phạm trù phản ánh luôn phát triển, vận động nên phạm trù cũng vận động, thay đổi liên tục, không đứng im. Phạm trù có thể chuyển hóa lẫn nhau.

Tính biện chứng của hiện tượng hay sự vật mà phạm trù phản ánh quy định biện chứng của phạm trù. Điều này cho thấy chúng ta cần sử dụng, vận dụng phạm trù hết sức linh hoạt, mềm dẻo, biện chứng và uyển chuyển.

READ  Tài Chính Doanh Nghiệp Tài Chính Là Gì ? Tài Chính Doanh Nghiệp

Tính khách quan: Mặc dù phạm trù chính là kết quả của sự tư duy, tuy nhiên nội dung mà các phạm phù phản ánh lại là khách quan do thiện thực khách quan mà phạm trù phản ánh quy dinh. Có thể giải thích rộng hơn là phạm trù khách quan về cơ sở, về nguồn gốc, về nội dung, còn hình thức thể hiện là phản ánh chủ quan của phạm trù.

6 cặp phạm trù triết học phổ biến

Cặp phạm trù cái chung và cái riêng

Cái chung là phạm trù triết học chỉ ra những thuộc tính, những mặt giống nhau và được lặp lại trong cái riêng khác.

Phạm trù cái riêng chỉ ra một hiện tượng, một sự vật, một hệ thống hay một quá trình mà sự vật tạo thành chỉnh thể độc lập với các cái riêng khác.

Phạm trù cái chung cái riêng

Cái chung chỉ tồn tại ở trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tại của mình.

Ví dụ: Mỗi người là một thể thực riêng biệt, bên trong mỗi người đều có điểm chung như có đầu óc để quan sát và điều khiển hành vi của mình. Có trái tim để cảm nhận thế giới xung quanh.

Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả

Nguyên nhân là phạm trù được dùng để chỉ tác động qua lại giữa các bộ phận, các mặt và các thuộc tính trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây nên những biến đổi nhất định.

Kết quả là phạm trù chỉ ra những biến đổi đã xuất hiện do phạm trù nguyên nhân tạo ra.

Nguyên nhân sẽ sinh ra kết quả nên nguyên nhân có trước, kết quả có sau và nguyên nhân như thế nào thì sẽ sinh ra kết quả tương tự như thế đó.

READ  Led Thanh Pcb Led Là Gì - Led Thanh Pcb Có Cấu Tạo, Ứng Dụng Như Nào

Ví dụ: Gieo gió ắt sẽ gặp bảo, làm việc phi pháp sự ác đến ngay, ở hậu gặp hậu ở bạc gặp bạc.

Xem thêm: Võ Văn Thưởng Là Con Của Ai, Thân Thế Và Sự Nghiệp Của Võ Văn Thưởng

Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên

Phạm trù tất nhiên sẽ vạch ra đường đi cho mình qua rất nhiều cái ngẫu nhiên, tất nhiên sẽ quy định cái ngẫu nhiên đồng thời ngẫu nhiên sẽ bổ sung cho tất nhiên. Do đó trong thực thế mọi việc đều phải căn cứ vào tất nhiên chứ không căn cứ vào phạm trù ngẫu nhiên, nhưng cũng không được bỏ quá ngẫu nhiên, không được tách rời tất nhiên ra khỏi ngẫu nhiên.

Ví dụ: Để đạt được kết quá nhất trong việc học tập thì cần siêng năng, chăm chỉ là điều tất nhiên, tuy nhiên tới ngày thi thì mắc vấn đề sức khỏe nên làm bài thi kết quả thấp là điều ngẫu nhiên.

Để đạt được kết quả tốt trong học tập thì chăm chỉ, siêng năng học tập là điều tất nhiên, nhưng nhưng đến ngày thi thì bị vấn đề về sức khỏe làm kết quả thi thấp là điều ngẫu nhiên.

Cặp phạm trù nội dung và hình thức

Cặp phạm trù này luôn có mối liên hệ thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. Không có một hình thức nào không có nội dung, cũng như không một nội dung nào lại không chứa hình thức. Phạm trù nội dung quyết định hình thức, đồng thời hình thức tác động ngược lại với nội dung. Hình thức phù hợp thúc đẩy nội dung phát triển tốt hơn và ngược lại.

Ví dụ: Nội dung trong một cuốn sách như thế nào sẽ quyết định phải làm bìa như thế đó, nếu nội dung buồn mà lại có cách bố trí tiêu đề và màu bìa là gam màu vui nhộn thì sẽ rất phản cảm, người đọc sẽ không bao giờ quyết định đọc cuốn sách đó.

Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng

Bản chất là phạm trù chỉ ra tổng hợp các mặt cũng như các mối liên hệ tương đối ổn định trong sự vật, bản chất quy định sự phát triển và vận động của sự vật đó.

Phạm trù bản chất và hiện tượng

Hiện tượng là phạm trù chỉ ra biểu hiện bên ngoài của bản chất.

Hiện tượng là biểu hiện của một bản chất và bản chất bao giờ cũng thể hiện ra thành những hiện tượng nhất định. Bản chất quyết định tới hiện tượng, bản chất thế nào thì hiện tượng sẽ thế đó.

Ví dụ: Nước có bản chất là lỏng thì sẽ thể hiện ra bằng hiện tượng.

Cặp phạm trù khả năng và hiện thực

Phạm trù khả năng và hiện thực luôn tồn tại thống nhất, luôn chuyên hóa và không tách rời nhau. Khả năng khi ở trong điều kiện nhất định sẽ biến thành hiện thực. Do đó, trong việc nhận thức về thực tiễn cần dựa vào hiện thực. Để khả năng biến thành hiện thực, con người cần phát huy tối đa tính chủ động của mình trong nhận thức và thực tiễn.

Xem thêm: Kinh Doanh Thị Trường Bán Lẻ Việt Nam, Tin Tức, Video, Hình Ảnh Thị Trường Bán Lẻ

Ví dụ: Trước mắt là bút, giấy và thước kẻ là hiện thực thì khả năng có thể tạo ra được một hộp đựng quà.

Chắc hẳn qua thông tin về 6 cặp phạm trù triết học trên bạn đọc đã có thể nắm rõ được quan điểm triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa các cặp phạm trù, ý nghĩa phương pháp luận được rút ra khi nghiên cứu các phạm trù này

Video liên quan

Chủ Đề