Ví dụ về chiến lược trọng tâm hóa

Lợi thế cạnh tranh là những gì giúp một doanh nghiệp vượt trội hơn, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Để phát huy tốt những yếu tố, năng lực của lợi thế cạnh tranh vốn có, doanh nghiệp cần nắm vững các chiến lược cạnh tranh nhằm phát triển công ty bền vững, hiệu quả trên thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Vậy chiến lược cạnh tranh là gì? Dưới đây là 3 chiến lược kinh điển để cạnh tranh trong Marketing không thể bỏ qua.

Bạn đang xem: Ví dụ về chiến lược tập trung

Ví dụ về chiến lược trọng tâm hóa

Ví dụ về kế hoạch cạnh tranh đối đầu là gì ? Chiến lược về giá trong marketing. ( Ảnh : Pinterest )

Ví dụ, một công ty bán đồ uống cung cấp năng lượng có thể nhắm mục tiêu đến một thành phố có nhiều người tập luyện các môn thể thao và bán những đồ uống đó với giá thấp hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh. Việc phân khúc thị trường này có nhiều khả năng mua nước tăng lực là yếu tố chính khiến công ty quyết định giảm giá sẽ là lợi thế.

Tuy nhiên, sự biến hóa về mặt công nghệ tiên tiến nhanh gọn thời nay hoàn toàn có thể khiến việc cắt giảm ngân sách không hề vững chắc trong một thời hạn dài, lạm dụng giá thành hoàn toàn có thể khiến doanh nghiệp bị thua lỗ và thất bại vậy nên doanh nghiệp cần xem xét kỹ trước khi lựa chọn kế hoạch cạnh tranh đối đầu này .

Chiến lược tập trung

Chiến lược tập trung nhắm đến một phân khúc thị trường rất cụ thể, mục tiêu và nhóm khách hàng mục tiêu thay vì tập trung vào nhiều nhóm đối tượng khách hàng. Giống như chiến lược cạnh tranh về giá, chiến lược tập trung vào sự khác biệt nhắm đến một phân khúc thị trường rất cụ thể, nhưng thay vì đưa ra mức giá thấp nhất cho người mua ở thị trường đó, một doanh nghiệp cung cấp một thứ độc đáo mà các đối thủ cạnh tranh không cung cấp. Điều này cũng giúp doanh nghiệp đạt được chi phí thấp nhưng lại mang được sự khác biệt cao tới khách hàng.

Xem thêm: Conceptualize Là Gì

Ví dụ về chiến lược trọng tâm hóa

Hoạch định chiến lược cạnh tranh là gì? Những chiến lược kinh doanh kinh điển – Ví dụ về chiến lược tập trung. (Ảnh: social-login)

Ví dụ, một shop bán quần áo cho những người dáng vóc nhỏ, cao từ 1 mét rưỡi trở xuống sẽ theo đuổi kế hoạch tập trung vào sự độc lạ bằng cách ship hàng cho một phân khúc rất hẹp thay vì phải sản xuất nhắm tới những người mua ở nhiều dáng vóc. Thay vì chi tiền vào việc may quần áo cho mọi người, shop sẽ hoàn toàn có thể tập trung vào việc phong cách thiết kế quần áo chỉ tương thích với người mua có tầm vóc nhỏ, điều này vừa tạo ra giải pháp cạnh tranh đối đầu độc lạ lại tối ưu hóa chi phí sản xuất .

Điểm yếu của chiến lược cạnh tranh tập trung cũng chính là ở việc thu hẹp thị trường, các đối thủ khác có thể tìm kiếm và tập trung tốt hơn vào thị trường nhỏ bên trong của thị trường tập trung của doanh nghiệp.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Cày View Nhanh Nhất 2021, Những Cách Cày View Cho Idol Của Giới Trẻ

Kết luận

Như vậy, chúng ta đã cùng nhau tham khảo những thông tin cơ bản để có thể hiểu được chiến lược cạnh tranh là gì?. Quả thực nó đóng vai trò quan trọng với sự sống còn của doanh nghiệp, quyết định sự phát triển của một doanh nghiệp. Trên đây là các chiến lược cạnh tranh trong marketing kinh điển mà giáo sư Michael Porter của Harvard, đã xác định bốn loại chiến lược cạnh tranh chính mà các doanh nghiệp thường thực hiện, với mức độ thành công khác nhau. Mỗi doanh nghiệp cần biết cách vận dụng một cách khéo léo, sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mình để có thể đạt được những thành công trong tương lai.

Chiến lược khác biệt hóa là một trong những chiến lược Marketing quan trọng nhất trong môi trường kinh doanh hiện nay. Trên thị trường có quá nhiều thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ có tiếng tăm, để thương hiệu của bạn định vị được trong tâm trí khách và cạnh tranh được với đối thủ cạnh rất khó. Chỉ có sự thay đổi và khác biệt mới giúp doanh nghiệp của bạn đứng vững và phát triển.

1. Chiến lược khác biệt hóa là gì?

Chiến lược khác biệt hóa là một trong ba chiến lược tiếp thị chính của ngành Marketing, cùng với các chiến lược của nhà cung cấp là chi phí thấp và chiến lược tập trung. Chiến lược này tập trung vào dữ liệu nghiên cứu thị trường để hiểu sâu hơn về khách hàng và cũng để xác định xem các đối thủ cạnh tranh hiện tại của doanh nghiệp đang làm để đáp ứng những gì thị trường đang mong đợi.

Chiến lược tập trung vào việc cung cấp một sản phẩm hoặc một dịch vụ có các thuộc tính khác biệt so với đối thủ cạnh tranh để tiếp cận một thị trường rộng lớn. Nói cách khác, nó có nghĩa là đặt sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt với những sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự.

Có thấy lấy ví dụ liên quan đến chiến lược khác biệt sản phẩm của thương hiệu Vinamilk. Để có thể tạo ra các sản phẩm sữa đặc và sữa tươi phù hợp với Insights của đối tượng khách hàng là trẻ em, Vinamilk đã mạnh dạn đầu tư xây dựng quy trình sữa khéo kín đầu tiên đại Việt Nam. Với quy trình này, Vinamilk tự tin rằng thương hiệu của mình sẽ tạo ra những dòng sản phẩm an toàn, nhiều dưỡng chất nhất để cung cấp cho khách hàng, đặc biệt là trẻ em. Thông điệp "Trang trại bò sữa organic tiêu chuẩn Châu Âu đầu tiên tại Việt Nam" vẫn được sử dụng triệt để cho đến ngày nay. 

Ví dụ về chiến lược trọng tâm hóa

Sự khác biệt hóa giúp doanh nghiệp trở nên khác biệt và phát triển

>> Xem thêm: Chiến lược STP - Vũ khí lợi hại dành cho doanh nghiệp

2. Ưu nhược điểm của chiến lược khác biệt hóa

Ưu điểm:

- Tạo ra sự khác biệt của sản phẩm nhằm thu hút khách hàng quan tâm đến nhãn hiệu sản phẩm của công ty thay vì các đối thủ cạnh tranh khác. 

- Tạo ra lòng trung thành của khách hàng với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.

- Sự khác biệt giúp hợp lý hóa cho giá thành cao.

Nhược điểm:

- Tốn nhiều chi phí cho các hoạt động nghiên cứu thị trường, hoạt động truyền thông để tìm ra tính chất độc đáo của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh. 

- Tạo ra nhiều áp lực cho nhà sản xuất để quyết định xem thuộc tính nào có thể trở thành điểm độc đáo của sản phẩm đó. 

3. Tầm quan trọng của chiến lược khác biệt khóa

Tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh

Bằng cách này, công ty có thể phát triển một sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt bao gồm cả mong đợi của khách hàng và lợi thế cạnh tranh vượt trội so với những gì đối thủ cạnh tranh hiện đang cung cấp. Sự khác biệt này nhằm đáp ứng toàn bộ thị trường chứ không phải một phân khúc cụ thể.

Điều này có nghĩa là khác biệt hóa thường là một chiến lược chi phí cao vì việc cung cấp một chất lượng khác biệt có thể khiến công ty phải chịu chi phí nghiên cứu và phát triển cao và các yếu tố mới trong sản phẩm hoặc dịch vụ cũng có thể làm tăng chi phí sản xuất cuối cùng.

Tạo ra lượng khách hàng trung thành

Khách hàng là những người tiêu dùng thông thái, họ muốn mua các sản phẩm vừa chất lượng, giá thành phù hợp và mang tính độc quyền. Vì vậy, khi bạn tạo ra sản phẩm có sự khác biệt thì khách hàng khó có thể lựa chọn một sản phẩm khác tương tự mà đó không phải là nhãn hàng mà bạn cung cấp. Do vậy, các doanh nghiệp cần tận dụng lợi thế từ sự trung thành với thương hiệu để tăng khả năng cạnh tranh. 

4. Chiến lược khác biệt được xây dựng dựa trên những yếu tố nào

- Tính quan trọng: Điểm khác biệt đó phải mang lại giá trị và lợi ích cho khách hàng.

- Tính đặc biệt: Điểm khác biệt đó phải chưa từng xuất hiện ở các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

- Dễ truyền đạt: Người mua hàng dễ dàng nhận ra sự khác biệt đó. 

- Dẫn đầu: Điểm khác biệt đó không dễ dàng bị các đối thủ sao chép

- Vừa túi tiền: Người mua hàng có thể đủ kinh phí để trả cho điểm khác biệt đó.

- Có lời: Điểm khác biệt giúp doanh nghiệp gia tăng doanh số bán hàng. 

5. Xây dựng chiến lược khác biệt hóa đỉnh cao

Để doanh nghiệp có thể ghi dấu ấn trong tâm trí khách hàng thì doanh nghiệp bắt buộc phải thay đổi để khác biệt. Nếu không doanh nghiệp sẽ chết hoặc bị khách hàng quay lưng. Khách hàng ai cũng mong muốn sản phẩm mình bỏ tiền ra mua là tốt nhất, hiện đại và nhiều công năng nhất.

Khác biệt hóa về sản phẩm

Doanh nghiệp có thể thay đổi ở dạng cấp sản phẩm. Ví dụ, bạn đang kinh doanh dịch vụ du lịch, các gói tour du lịch, tất cả các công ty đều có những gói tour đều có nét giống nhau.

Chính vì thế, bạn nên tạo cho tour của mình có sự khác biệt. Một số có thể tổ chức các tour du lịch quốc tế trong khi những người khác sẽ chỉ tổ chức các tour du lịch trong nước và khu vực. Như vậy, bằng cách kết hợp chiến lược khác biệt hóa sản phẩm ở cấp độ sản phẩm, các thương hiệu có thể sử dụng sự khác biệt hóa của chính mình so với đối thủ cạnh tranh trong mắt khách hàng.

Doanh nghiệp cần cố gắng bổ sung nhiều tính năng trên sản phẩm để ghi điểm cộng trong lòng khách hàng. Không những thế, bạn cần chú trọng đến cả chất lượng của sản phẩm. Sản phẩm cần an toàn, dễ dàng sử dụng và không phức tạp.

Ví dụ về chiến lược trọng tâm hóa

Sản phẩm của bạn cần chất lượng và có sự riêng biệt

Khác biệt hóa về giá

Hiện nay, chiến lược khác biệt hóa được sử dụng nhiều nhất là khác biệt về giá. Nếu trong ví dụ về gói tour du lịch, một số thương hiệu có thể đưa ra gói cao cấp trong khi các thương hiệu khác có thể đưa ra mức giá rẻ và hợp túi tiền

2 Ông lớn trên thị trường là Samsung và Apple để tạo được sự khác biệt đã nhắm vào phân khúc thu nhập của mỗi khách hàng. Chúng ta có thể thấy, giá là loại vũ khí có sức công phá rất ghê gớm nếu các nhà làm Marketer biết cách sử dụng.

Khác biệt hóa về thương hiệu

Doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường thì cần kết hợp quảng cáo thương hiệu và làm truyền thông marketing của công ty, đóng vai trò quan trọng trong chiến lược khác biệt hóa sản phẩm của bạn.

Ví dụ, các công ty như Pepsi và Coca Cola phát triển mạnh mẽ hiện nay là do một phần nỗ lực của việc xây dựng thương hiệu công ty để mong muốn  khách hàng có thể định vị được brand của mình trong tâm trí.

Ví dụ về chiến lược trọng tâm hóa

Xây dựng thương hiệu một cách khác biệt

Khác biệt hóa về bao bì

Khách hàng là người rất nhạy cảm, khi họ có ý định mua bất cứ sản phẩm nào thì yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất có lẽ là bao bì. Bao bì là yếu tố rất quan trọng. Bạn cần chú trọng đến màu sắc, dòng giới thiệu, mô tả, hướng dẫn sử dụng… nó thể hiện sự tỉ mỉ, trân trọng khách hàng của bạn dành cho họ khi mua sản phẩm.

Chúng tôi lấy một ví dụ, khi bạn có ý định mua một quyển sổ thì điều đầu tiên bạn xem không phải chất lượng của giấy viết mà là bìa bên ngoài cuốn sổ, sau đó sẽ xem đến bên trong của nó. Bao bì ấn tượng mới kích thích nhu cầu người mua mong muốn được sở hữu nó.

>> Xem thêm: Mindset là gì? Growth là gì? 3 Xu thế chuyển đổi Mindset

Khác biệt hóa về dịch vụ

Ngoài việc tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm, doanh nghiệp có thể tạo ra sự khác biệt cho các dịch vụ kèm theo. Trong trường hợp này, tạo sự khác biệt về sản phẩm vật chất là chìa khóa để tạo lợi thế cạnh tranh, còn khác biệt về dịch vụ là để nâng cao điểm chất lượng. Bạn có thể tạo ra sự khác biệt liên quan đến dịch vụ bao gồm: lắp đặt, giao hàng tận nơi, dịch vụ tư vấn sửa chữa...

Như vậy, chúng tôi đã chia sẻ đến các bạn chiến lược khác biệt hóa cũng như những sự thay đổi của doanh nghiệp để tạo sự khác biệt, giúp doanh nghiệp thành công và phát triển tốt trên thị trường. Có thể nói rằng marketing đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại, vậy nên bạn cần phải thường xuyên trau dồi những kiến thức cũng như kỹ năng cho bản thân bằng việc tham gia các khoá học marketing trên Unica.

Cảm ơn và chúc các bạn thành công!


Tags: Marketing