Vì sao độ muối trung bình ở biển vùng nhiệt đới lại cao hơn ở vùng biển ôn đới

Nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và ôn đới khác nhau như thế nào? Tại sao lại có sự khác nhau đó?

Nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và ôn đới khác nhau như thế nào? Tại sao lại có sự khác nhau đó?...

Hướng dẫn trả lời câu hỏi trang 171 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Cánh Diều – Bài19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển

Câu hỏi:Nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và ôn đới khác nhau như thế nào? Tại sao lại có sự khác nhau đó?

–Quan sát hình 19.3, hãy cho biết các dòng biển nóng và dòng biển lạnh thường xuất phát từ khoảng vĩ độ nào và di chuyển đến khoảng vĩ độ nào?

Trả lời:Nhiệt độ và độ muối của:


  • Vùng biển nhiệt đới: 25 – 30 độ C, độ muối cao
  • Vùng biển ôn đới: thấp hơn 25 độ C, độ muối thấp

=> Sở dĩ có sự khác nhau về nhiệt độ nước biển và độ muối là vì:

Nhiệt độ của lớp nước trên mặt biển và đại dương thay đổi theo vĩ độ. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ càng giảm dần.

Độ muối của các biển và đại dương khác nhau do tác động của các yếu tố:

  • Nhiệt độ nước biển, đại dương [các dòng hải lưu nóng, lạnh].
  • Lượng bay hơi nước.
  • Nhiệt độ môi trường không khí.
  • Lượng mưa.
  • Điều kiện địa hình [vùng biển, đại dương kín hay hở].
  • Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.

Quan sát hình 19.3, em thấy:

  • Dòng biển nóng chảy từ xích đạo về các hướng các cực.
  • Dòng biển lạnh chuyển động từ 40 độ Bắc hoặc Nam về vùng xích đạo.

    Bài học:
  • Bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển [Cánh Diều]
  • Chương 5: Nước trên Trái Đất [Cánh Diều]

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Lịch Sử và Địa Lí 6 Sách Cánh Diều


Bài trướcHãy xác định bốn đại dương chính trong hình 19.1
Bài tiếp theoGiải bài 1 trang 173 Lịch sử và Địa lí 6 Cánh diều: Dựa vào hình 19.1 và bảng 19.1, hãy nêu đặc điểm nổi bật của mỗi đại dương?

Giải câu 7 trang 75 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều

Quảng cáo

Đề bài

Nhiệt độ và độ muối của nước biển, đại dương khác nhau như thế nào giữa vùng ôn đới và vùng nhiệt đới? Tại sao lại có sự khác nhau đó?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Nhiệt độ của lớp nước trên mặt biển và đại dương [đến độ sâu 200 m] thay đổi theo vĩ độ. Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ càng giảm dần.

- Độ muối [độ mặn] của đại dương thế giới trung bình là 35‰ nhưng không giống nhau. Đối với những biển ăn sâu vào lục địa, vùng ôn đới thường có độ muối thấp hơn, vùng nhiệt đới thường có độ muối cao hơn.

Lời giải chi tiết

-Nhiệt độ và độ muối của nước biển, đại dương ở vùng ôn đới thấp hơn vùng nhiệt đới.

- Giải thích: Do nhiệt độ và độ muối chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố [vĩ độ địa lí, độ sâu của biển, lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời, lượng mưa,...].

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Giải câu 8 trang 76 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều

    Quan sát bức ảnh sau: Em thấy gì trong bức ảnh trên? Hãy dùng kiến thức đã học để giải thích cho hiện tượng đó.

  • Giải câu 6 trang 75 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều

    Lấy các ví dụ để chứng minh rằng: Nhân dân ta đã sử dụng chuyển động của nước biển, đại dương vào các hoạt động trong đời sống và sản xuất.

  • Giải câu 5 trang 75 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều

    Ghép tên các ảnh bãi biển hay vịnh biển với tên nước sao cho đúng.

  • Giải câu 4 trang 75 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều

    Đại dương có diện tích nằm ở bán cầu Nam nhiều hơn bán cầu Bắc là

  • Giải câu 3 trang 74 sách bài tập Địa lí 6 Cánh diều

    Đại dương nhỏ nhất và nông nhất thế giới là

Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí lớp 6- CD - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề