Vị thuốc thuộc nhóm thanh phế chỉ khái

1-ĐẠI CƯƠNG1.1-ĐỊNH NGHĨA - Ôn phế, thanh phế, nhuận phế, giáng khí nghịch và hóa đàm để chỉ khái thấuKhái = ho có tiếng mà không có đờmThấu = ho có đờm mà không có tiếngKhái thấu = Có cả tiếng và đờm - Ho và suyễn đi với nhau, thuốc trị ho có tác dụng bình ổn suyễn và ngược lại.- Ho và đờm liên quan mật thiết nhau, đờm dẫn đến ho, ho có thể do đờm, thuốc chữa ho có tác dụng trừ đờm và ngược lại.- Đàm - ẩm liên quan với nhau, bệnh của đờm và ẩm có khác nhau. THUỐC CHỈ KHÁI 9/09 11.2-NGUYÊN NHÂN GÂY HO ĐỜM SUYỄN: Ngoại cảm, nội thương, dương khí suy kémKết hợp với các thứ khí khác: phong, hàn nhiệt 1.3-PHỐI HỢP: Dựa vào nguyên nhân, vị trí bệnh để chọn thuốc phối hợp thích hợp.1.4-PHÂN LOẠI: chia 2 loại lớn: Ôn và thanh phế chỉ khái2- CÁC VỊ THUỐC2.1.ÔN PHẾ CHỈ KHÁI:Chữa ho hàn, đờm lỏng rễ khạc, ngạt mũi, khản tiếng, do ngoại cảm phong hàn, hoặc nội thương.9/09 22.1.1-HẠNH NHÂN Semen Armeniacae amarae Prunus Armeniaca L. Họ Rosaceae.TVQK: Khổ, ôn, có ít độc, phế, đại tràngCN: Tuyên phế bình suyễn, nhuận tràng thông tiệnCT: - Ho hen suyễn, đờm nhiều, loãng, viêm phế quản, hen phế quản mạn. PH tô diệp, cát cánh, tiền hồ, bán hạ-Táo bón do tân dịch hao tổn, ruột khô. PH Bá tử nhân, Đại hoàng.- Viêm âm đạo do trùng roi [Trichomonas] Dùng nước hạnh nhân, lá dâu để rửa.Liều dùng 6-12g/ngàyKK: Tiêu chảy, trẻ em dưới 5 tuổiKhông dùng liều quá cao,9/09 32.1.2- BÁCH BỘRadix stemonaeStemona tuberosa Lour. Họ bách bộ Stemonaceae.TVQK: Khổ, hơi ôn, phế.CN: Nhuận phế chỉ khái, sát trùng.CT: Chữa ho lâu ngày, sốt hâm hấp vào buổi chiều, viêm phế quản, ho gà. PH bạch tiền, cát cánh, hoàng cầm, đào nhân, sa sâm.Diệt giun kim và chấy rận, ghẻ lở ngoài da. PH keo dậu, sử quân tử, Mần tưới.Trị viêm đại tràng mạn tính, táo bón. PH đại hòang, mộc hương.KK: Tỳ vị hư hàn, ỉa chảy Liều dùng 8-12g/ngày.9/09 4 2.1.3- HẠT CẢI CỦ [lại phục tử, la bạc tử] Semen Raphani Raphanus sativus L. Họ cải Brassicaceae.TVQK: Tân, cam, bình, tỳ vị, phế.CN: Giáng khí trừ đờm, tiêu thực.CT: - Ho hen suyễn, tức ngực khó thở, viêm phế quản mãn do khí nghịch, đàm nghịch. PH tô tử, hậu phác.- Đầy chướng bụng ăn không tiêu, rối loạn tiêu hóa do ăn quá nhiều thịt. PH tỏi, chỉ xác, sa nhân.Liều 6-12g/ngàyKK: Người không có tích trệ, đờm tích 9/09 5 2.1.4- BẠCH QUẢ Semen Ginkgo Ginkgo Biloba [Họ bạch quả Ginkgoaceae] TVKQ: Cam, khổ, sáp, bình, có ít độc, phế CN: Hóa đờm chỉ ho bình suyễn, chỉ xích bạch đới CT: - Chữa viêm phế quản mãn tính, hen phế quản mãn, ho hen hư lao lâu ngày không khỏi do đàm thấp ứ trệ. PH Bán hạ, khoản đông hoa, ma hoàng. - Chữa khí hư bạch đới lâu ngày không khỏi, tiểu vặt, tiểu đục, di tinh do khí hư, dương hư, sức lực yếu. PH biển đậu, kim anh, ba kich… 9/09 6Liều dùng :6-12g KK :Không dùng liều cao phòng ngộ độc.Dùng cả lá, hoa, quả, rễ, dưới dạng cao bạch quả để cải thiện tuần hoàn não.2.1.5- TỨ UYỂN Radis Astenis. Aster tataritus L. Họ cúc AsteraceaeTVKQ: tân,khổ, ôn, phế CN: Ôn phế trừ đờm, giáng khí chỉ kháiCT: - Ho hen suyễn, đờm khò khè trong họng, viêm đường hô hấp trên do lạnh[phong hàn]. PH kinh giới, bách bộ, bạch tiền… - Ho do phế âm hư. PH thuốc bổ âm: Tri mẫu, a giao, bối mẫu Liều: 6-12g/ngàyKK: Ho nhiệt cần phối hợp với các thuốc khác9/09 7BẢNG TÓM TẮT CN ÔN PHẾ CHỈ KHÁITên T V Q.K Công năngHạnh nhân [nhân hạt mơ]Ôn,Cóđộckhổ Phế,đạitrườngLưu thông phổi [tuyên phế], cắt cơn hen suyễnNhuận tràngTử uyển Ôn TânkhổPhế Ôn phế – chỉ hoBách bộ Hơi ônCam khổPhế Nhuận phế chỉ hoTrừ chấy rận, sâu bọ, mẩn ngứa9/09 8Tên T V Q.K Công năngHạt cải củ [la bạc tử]Tân, camBình Tỳ, vị, phếGiáng khí bình suyễnGiúp tiêu hóa, chữa đầy bụngBạch quả Cam, sáp, khổBìnhcó ítđộcPhế Bổ phổi, dịu henChữa bạch đới, khí hưTử uyển Tân, khổÔn Phế Ôn phế trừ đờmGiáng khí chỉ khái9/09 92.2.THUỐC THANH PHẾ CHỈ KHÁI Chữa táo, nhiệt ở phế gây ra ho, đàm đặc, dính, ho khan, mặt đỏ, họng khát, đại tiện táo, người sốt khó thở, viêm họng, viêm phế khí quản, viêm phổi…2.2.1- TỲ BÀ DIỆP Folium Eriobotryae Eriobotrya saponica [Thunb] Lindl. Họ Rosaceae [nam tỳ bà, bồng bồng lá hen]TVKQ: khổ, toan chát, lương[bình], phế,vị CN: Thanh phế hoa đàm, giáng khí hòa vị9/09 10CT: - Chữa ho, sốt, đờm đặc, khí suyễn như viêm phế quản, phế hư lao, ho do phế nhiệt, cảm nhiệt. PH tang bạch bì, sa sâm, tía tô.- Chữa nôn mửa, nấc, nóng ruột do vị nhiệt. PH bán hạ, sinh địa, thăng ma, bạch mao căn, sinh khương.Liều dùng: 8-14gKK: Người bị nôn, ho do lạnh. Khi dùng chải sạch lông9/09 11 2.2.2- TANG BẠCH BÌ Cortex Morriradicis Morus alba L. Họ dâu tằm MoraceaeTVKQ: Cam, hàn, phếCN: Thanh phế chỉ khái, lợi niệu tiêu phùCT: - Ho suyễn do phế nhiệt, đàm nhiệt, có sốt, miệng khát, viêm phế quản mãn do thấp nhiệt ứ trệ. PH: Địa cốt bì, cam thảo, tỳ bà diệp- Phù thũng, tiểu khó ít, tiểu dắt buốt do thấp nhiệt, viêm cầu thận cấp. PH: ngũ gia bì, đại phúc bì, phục linh, trần bì . Liều dùng: 6-16g KK: Người phế hàn 9/09 12 2.2.3- TIỀN HỒ Radix Peucedani decursiviPeucedanum decursivum Maxim; P. Praeruptorum Dumn. Họ Hoa tán Apiaceae.TVKQ: Tân, khổ, hơi hàn, phế.CN: Thanh phế chỉ khái, Tán phong nhiệtCT:- Ho đờm đặc, tức ngực khó thở, viêm phế quản do phế nhiệt. PH bạch bì, bối mẫu, mạch môn. - Cảm nhiệt, viêm họng, amidan, sốt nóng. PH: Bạc hà, ngưu bàng, hạnh nhân.Liều dùng: 8-12g/ngàyKK: Người âm hư ho khan, ho hàn9/09 132.2.4- XUYÊN PHÁ THẠCH Herba Cudramiae. Cudrania Cochinchinensis [Lour]. Họ dâu tằm MoraceaeTVKQ: Khổ [lá đắng hơi cay tê], lương, phế, thậnCN: Thanh phế chỉ khái, trừ phong thấp chỉ thống, trừ nhọtCT: - Ho ra máu do lao, hâm hấp sốt do phế nhiệt. PH bách bộ, chi tử - Trừ phong thấp đau nhức khớp, đau nhức chân tay. PH cốt tóai, cẩu tích, tang kí sinh - Mụn nhọt: lá gĩa đắp tiêu mủ, chống hoại tử , chóng liền miệng Liều :20-40g rễ, lá: 10-20g KK: Người ho hàn9/09 14BẢNG TÓM TẮT CN THANH PHẾ CHỈ KHÁITên T V Q.K Công năngTiền hồ Hơi hànkhổ, tânPhế Mát phổi, chỉ hoHạ sốt, phát hãnBạch tiền Hơi ônTân, camPhế Giáng khí, chỉ hoThúc sởi giải độc 9/09 15Tên T V Q.K Công năngVỏ rễ dâu [Tang bì]Hàn Cam Phế Thanh phế, dịu henLợi niệu, tiêu thũngLá tỳ bà Bình Khổ Phế, vỵMát phế, chỉ hoMát dạ dày, chỉ nônRễ mỏ quạ [xuyên phá thạch]Hơi lươngKhổ Mát phổi, chỉ hoTrừ phong, giảm đau9/09 16 THUỐC BÌNH SUYỄN1- CÀ ĐỘC DƯỢC:[ mạn xà la hoa] Flos cum Folium Daturae Datura metel L.; D. stamonium. Họ cà SolanaceaeTVKQ: khổ,ôn, có độc mạnh, phế, tỳ, tâm, vịCN: Bình suyễn, chỉ thống, tiêu độcCT: - Hen phế quản, dùng dưới dạng thuốc hútChữa đau dạ dày, đau khớp. PH khổ sâm, bạch truật, nghệ, phòng phong - Chữa mụn nhọt: đắp ngoài da để giảm đau.9/09 17Liều Độc bảng A:Cao lỏng1:1, liều tối đa người lớn 0,2g/lần, 0,6g/24h Bột lá bảng A liều như cao lỏng, cồn lá khô 1/10 độc A liều tối đa người lớn 2g/lần, 6g/24h.Không dùng quá liều quy định KK: Trẻ dưới 15 tuổi, phụ nữ có thai.2- ĐỊA LONG [Khâu dẫn]Lumbricus. Pheretima siatica. Michaelsen, Họ cự dẫn MegascolecidaeTVKQ: hàm, hơi tanh, hàn, can, tỳ, thận, vị.CN: Thanh nhiệt, chỉ kinh, bình can, định suyễn, thông kinh lạc, lợi tiểu, hạ áp9/09 18CT: - Ho hen, suyễn, khó thở, khò khè, đờm nhiều, hen phế quản do nhiệt. Phối hợp bách bộ, cốt toái, tang diệp, thiên môn.- Sốt cao co giật. PH câu đằng toàn yết, liên kiều, bạch cương tàm.- Sốt phát ban, sốt xuất huyết. PH nhọ nồi, trắc bách, hòe hoa, lá dâu, kinh giới.- Trị trúng phong. PH toàn yết, hồng hoa, ngưu tất. - Trị phong thấp nhiệt khớp sưng nóng đỏ đau đi lại khó khăn, bán thân bất toại. PH hoàng kỳ, hà thủ ô, đương qui, hồng hoa, xuyên khung, tang kí sinh, tục đoạn9/09 19- Trị thấp nhiệt ở bàng quang tiểu tiện không thông [chứng ngũ lâm]. PH hoàng bá, tỳ giải, thổ phục.- Trị cao huyết áp phối hợp hạ khô thảo, ngưu tất, câu đằng.- Trị sốt rét bụng kết báng, sốt thương hàn. PH hậu phác, thường sơn, binh lang, nha đạm tửLiều dùng 6-12gKK: Người thể hư hàn.3-MA HOÀNG:[xem tân ôn giải biểu]9/09 20BẢNG TÓM TẮT CN THUỐC BÌNH SUYỄNTên T V Q.K Công năngCà độc dượcÔn, có độcKhổ Phế, vị Chỉ ho, bình suyễnChỉ thốngGiải độcĐịa longHàn Hàm, tanhCan, tỳ, thận,Thanh nhiệt hóa đờm bình suyễnbình can chỉ kinhThông kinh lạc, lợi niệuHạ áp 9/09 21

[1]

THUỐC HĨA ĐỜM,



CHỈ KHÁI, BÌNH SUYỄN



ThS. Trần Thị Thúy Quỳnh


[2]

MỤC TIÊU



1. Trình bày được định nghĩa, phân loại, chú ý sử dụng, kiêng kị của thuốc hóa đờm chỉ khái bình suyễn


2. Trình bày đúng bộ phận dùng, tính vị qui kinh, cơng năng, chủ trị các vị thuốc: Qua lâu nhân, Xuyên bối mẫu, Bạch giới tử, Bạch phụ tử, Bán hạ Bắc, tạo giác, Tang Bạch bì, Tỳ bà diệp, Bách bộ, Khoản đơng hoa, Cát cánh, Cà độc dược, La bạc tử, Tô tử


3. Trình bày kiêng kị, liều dùng của các vị thuốc Bạch phụ tử, Bán hạ Bắc, Cà độc dược, Cát cánh

[3]

PHẦN 1: ĐẠI CƯƠNG


[4]

ĐỜM LÀ GÌ?



Chất dịch nhớt và dính, tạo ra trong quá trình hoạt động của lục phủ, ngũ tạng ngưng đọng lại thành đờm.


Đờm ở phế gây bệnh cho phế Đờm ở tỳ vị gây bệnh cho tỳ vị


Đờm ở não gây bệnh động kinh, điên giản
Đờm liên quan đến ho suyễn


Đờm đọng lại ở các phế khí quản làm cho:


Khơng khí lưu thơng khó khăn gây khó thở

[5]

THUỐC HÓA ĐỜM



Tác dụng chung:


Trừ đờm, chữa ho


Chữa kinh giật, hôn mê, trúng phong Thông khiếu


Lao hạch ở cổ, nách, bẹn Quy kinh: PHẾ

[6]

Thuốc ơn hóa đờm hàn


Cay, ấm, nóng, ơn táo Chữa chứng đờm hàn


Đờm lỏng trong, dễ khạt, tay chân lạnh, đại tiện lỏng.


Thuốc thanh hóa đờm nhiệt


Ngọt, hàn, lương



Chữa chứng đờm nhiệt


Ho có đờm đặc, vàng, mùi hôi

[7]

THUỐC CHỈ KHÁI



Tác dụng chung:


Cắt giảm cơn ho



Trừ hen suyễn khó thở, trừ đờm



Thanh phế, nhuận phế, phế khí giáng nghịch


Quy kinh: PHẾ


[8]

Thuốc ôn phế chỉ khái


Tính ơn


Trị ho do hàn


Ho ra đờm lỏng, mặt hơi phù, sợ gió, rêu lưỡi trắng trơn, tự hãn


Thuốc thanh phế chỉ khái


Tính hàn, lương Trị ho do nhiệt


Ho do nhiệt tà, đờm dính, viêm
họng, viêm phế quản cấp, viêm phổi Điên giản, lao lâm ba kết, sưng tuyến giáp

[9]

TÍNH CHẤT CHUNG



• Alcaloid: có tác dụng làm giảm sự hưng phấn của trung khu hô hấp làm giảm ho [alcaloid của Bách bộ, Bối mẫu] • Saponin: có tác dụng xúc tiến sự phân tiết của khí quản,


làm giảm sức căng bề mặt của đờm nên làm đờm lỗng ra do đó có tác dụng long đờm [saponin của Cát cánh, Viễn chí]


• Tinh dầu: sát trùng, chống viêm nhiễm đường hô hấp [tinh dầu của Húng chanh, Bạch giới tử...]

[10]

CƠNG NĂNG, CHỦ TRỊ



• Theo YHCT:


- Ôn phế, nhuận phế - Chỉ khái, trừ đờm • Theo YH hiện đại:


- Giảm sự hưng phấn trung khu thần kinh - Giảm sức căng bề mặt  đờm loãng

[11]

CHÚ Ý SỬ DỤNG




- Các thuốc chỉ khái hay gây cảm giác chán ăn cho bệnh nhân, nên chỉ sử dụng khi cần thiết.


- Các thuốc chỉ khái là nhóm thuốc điều trị triệu chứng,


nên khi sử dụng tùy theo nguyên nhân gây ho mà cần phối hợp thuốc, như: thuốc phát tán phong hàn, phát tán phong nhiệt trong trường hợp ho do ngoại cảm; thuốc bổ âm khi ho do nội thương âm hư, phế táo; thuốc kiện tỳ khi ho do đờm thấp…

[12]

KIÊNG KỴ



- Người dương hư khơng dùng thuốc thanh hóa nhiệt đờm - Người âm hư không dùng thuốc ôn hóa đờm hàn vì nhóm thuốc này có tính khơ táo, dễ gây mất tân dịch.

[13]

PHẦN 2



CÁC VỊ THUỐC TIÊU BIỂU


[14]

THANH HÓA ĐỜM NHIỆT



Trúc nhự


[15]

TRÚC NHỰ



Taenia in Bambusae



Là lớp vỏ giữa của thân cây Tre [Bambusa sp.], họ Lúa
[Poaceae].


TV-QK: vị cam, tính vi hàn, quy kinh Phế, Can, Vị

[16]
[17]

[18]

Công năng: hoá đờm chỉ khái, thanh vị chỉ ẩu Chủ trị:


- Ho do đờm nhiệt, tâm hồi hộp, mất ngủ.


- Nơn mửa do phiền nhiệt. Có thể phối hợp với các thuốc thanh vị chỉ ẩu khác, Trúc nhự 12g, Hồng liên 6g, Trần bì, Bán hạ, Sinh khương mỗi thứ 12g, Đại táo 3 quả.


Liều dùng: 6 – 12 g. Dùng sống hoặc sao với nước Gừng. Kiêng kỵ: Không do đờm gây nôn mà nôn do Vị bị hàn

[19]

THIÊN NAM TINH



Rhizoma Arisaematis



Thân rễ phơi sấy khô của cây Arisaema erubescens [Wall] schott họ Ráy Araceaea


Tính vị - quy kinh: Vị khổ, tân và tính ơn, quy kinh


Phế, Can

[20]
[21]

[22]

Công năng: trừ đờm, trừ phong và chống co thắt Chủ trị:



-Ho đàm ẩm biểu hiện như đờm nhiều, loãng và trắng và cảm giác tức ngực


- Ho có đờm nhiều, vàng và đặc và cảm giác tức ngực: dùng phối hợp với hoàng cầm và thiên hoa phấn.


- Hoa mắt, chóng mặt, tiếng lạch cạch ở trong khí quản, liệt


mặt, co giật và cơn co giật kiểu uốn ván: dùng phối hợp với bán hạ, thiên ma và bạch phụ tử.


Liều dùng: 5-10 g.


Kiêng kỵ: khơng dùng thiên nam tinh cho phụ nữ có thai.

[23]

XUYÊN BỐI MẪU



Bulbus Fritillariae



Dùng thân hành của cây Xuyên Bối mẫu [

Fritillaria


roylei

Hook.], họ Hành tỏi [Liliaceae].



TV QK: vị tân vi khổ, tính vi hàn, quy kinh Tâm, Phế


[24]

[25]

Công năng: nhuận phế, tiêu đờm, thanh hỏa giải uất, tán


kết, chỉ ẩu


Chủ trị:



- Nhuận phế, tiêu đờm: dùng trong các chứng ho đờm, ho lao, phế ung, phế suy.


- Mụn nhọt, sưng tấy, áp xe vú, bướu cổ


- Nôn ra máu, chảy máu cam, phụ nữ ít sữa.


Liều dùng: 6 – 12 g. Có thể dùng sống [bỏ lõi, sấy khô]


hoặc tẩm nước Gừng, sao vàng. Thường dùng dạng bột, không sắc.


Kiêng kỵ: Bối mẫu kỵ Ô đầu.

[26]

Chú ý: Còn dùng Thổ Bối mẫu [củ trịn, đầu khơng hơi nhọn như Xun Bối mẫu], thường tẩm nước Gừng, sao vàng, sắc uống.


TPHH của Xuyên bối mẫu là alkaloid [fritimin, peiminin,

[27]

[28]

QUA LÂU NHÂN



Semen Trichosan this



Trichosanthes sp.

, Curcubitaceae



Tên khác: Qua lâu thực, Dược qua


BPD: hạt


TV: ngọt, đắng, hàn

[29]

QUA LÂU NHÂN



Trichosanthes sp., Curcubitaceae


[30]

Cơng năng: thanh nhiệt hóa đờm, nhuận phế chỉ khái,


nhuận trường thông tiện, tán kết tiêu thũng


Chủ trị:


- Ho do viêm phế quản, viêm phổi, viêm họng, viêm thanh quản, họng sưng đau, khản tiếng.


- Đại tràng táo kết. Phối hợp với Đại hoàng, Thảo quyết minh.


- Viêm hạch, bướu cổ, mụn nhọt, phối hợp với Kim ngân, Hồng cầm, Bồ cơng anh, Liên kiều.


LD: 12 – 16g/ ngày dạng thuốc sắc.

[31]

THUỐC ƠN HĨA ĐỜM HÀN



Bạch giới tử


Bạch phụ tử


Bán hạ nam


Bán hạ bắc





Tạo giác


[32]

BẠCH GIỚI TỬ



Semen Brassicae



Brassica alba

Boiss. Brassicaceae



Tên khác: Hồ giới, Thục giới BPD: hạt


TV: cay, ấm QK: Phế

[33]
[34]
[35]

[36]

Công năng: ôn phế trừ đờm, tiêu thũng giảm đau, lợi khí tán


kết.


Chủ trị:


- Ho do đờm hàn ngưng đọng ở phế hoặc suyễn tức, nhiều đờm mà lỗng, ngực đau đầy trướng, có thể dùng bài Tam tử dưỡng tâm [Bạch giới tử, Tô tử, La bạc tử, mỗi thứ 12g, sắc uống]


- Đau các khớp do đàm trệ


- Nhọt bọc hoặc viêm hạch lâm ba. Dùng Bạch giới tử nghiền
với giấm, bôi vào chỗ nhọt mới mọc.

[37]

BẠCH PHỤ TỬ



Rhizoma Typhonii gigantei



Là thân rễ xông lưu huỳnh một hoặc hai lần, phơi nắng cho khô và thái miếng phơi khơ của cây Ơ đầu


Typhonium gigantenum Engl. hoặc Aconitum coreanum


[Levl.] Raip. Họ ráy Araceae


TV QK: Vị tân, cam, tính nhiệt, quy vào kinh Tỳ và Vị

[38]
[39]
[40]

[41]

Công năng: thẩm thấp trừ đờm, khu phong, chống co thắt,


giảm đau


Chủ trị:


- Chuột rút, co giật và liệt mặt: Bạch phụ tử hợp với Thiên nam tinh, Bán hạ, Thiên ma và Toàn yết.


- Co giật và co thắt trong bệnh uốn ván: Bạch phụ tử hợp với Thiên nam tinh, Thiên ma và Phòng phong.


- Ðau nửa đầu: Bạch phụ tử hợp với Xuyên khung và Bạch chỉ.


Liều dùng: 3 – 5 g


Kiêng kỵ: Phụ nữ có thai cấm dùng, Can phong nội động

[42]

BÁN HẠ BẮC



Rhizoma Pinelliae



Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Bán hạ


[

Pinellia ternata [

Thunb.] Breit., họ Ráy



[Araceae].



TV QK: vị tân, ôn, có độc. Vào hai kinh Tỳ, Vị.


[43]
[44]

[45]

Công năng: tiêu đờm hố thấp, giáng nghịch cầm nơn, tán


kết tiêu bĩ


Chủ trị:


- Ho có đờm, nơn mửa, chóng mặt đau đầu do đờm thấp, đờm hạch, đờm kết với khí gây mai hạch khí.


- Đinh nhọt, sưng tấy, dùng sống tán bột, đắp ngoài.


Liều dùng: 4 - 12 g


Kiêng kỵ: Âm huyết hư, tân dịch kém và phụ nữ có thai


khơng nên dùng. Khơng kết hợp với các thuốc loại Ơ đầu.

[46]

BÁN HẠ NAM



Typhonium trilobatum Schott. Araceae



Tên khác: Chóc chuột, Củ chóc BPD: thân rễ


TV: cay, ấm, có độc QK: Phế, Tỳ Vị

[47]
[48]
[49]

[50]

Công năng: Ráo thấp hóa đờm, chỉ khái, giáng nghịch chỉ


ẩu, tiêu thũng tán kết


Chủ trị:


- Ho nhiều đờm, viêm khí quản mạn tính, kèm theo mất ngủ, hoa mắt


- Nơn mửa do khí nghịch, có thể dùng chung với Gừng, mỗi thứ 12g sắc uống.


- Rắn cắn, sưng đau, lấy Bán hạ tươi giã nát đắp vào.

[51]

LA HÁN



Fructus Momordicae



Là quả của cây La hán

Momordica grosvenori





TV QK: vị cam, tính lương, quy kinh Phế và



Đại trường


[52]
[53]

[54]

Công năng: nhuận phế, lợi hầu, giải khát, nhuận tràng


thông tiện


Chủ trị:


- Ho phế nhiệt và đàm hỏa nội kết, viêm hầu họng, - Đại tiện bí kết [trị đờm, ho gà, huyết táo]...


Liều dùng: 15 – 30 g

[55]

TẠO GIÁC



Fructus Gleditsiae australis



Dùng quả của cây Bồ kết [

Gleditsia autralis

Hemsl.,


hoặc

Gleditsia fera

[Lour.] Merr.], họ Đậu



[Fabaceae].



Còn dùng hạt [Tạo giác tử], gai [Tạo giác thích].



TV QK: vị tân, hàm, tính ơn, hơi độc, quy kinh Phế,




Đại trường.


[56]
[57]
[58]

[59]

Công năng: tiêu đờm, nhuận trường, sát khuẩn. Chủ trị:


- Đờm tắc đầy cổ, cấm khẩu, cổ họng sưng đau. Thổi một chút [bằng hạt đậu] bột Bồ kết, Bạc hà vào mũi, sẽ kích thích niêm mạc mũi, gây hắt hơi, làm tỉnh thần.


- Nhuận trường cho những bệnh nhân sau phẫu thuật: dùng dưới dạng thuốc đạn hoặc xông hậu môn.


- Họng sưng đau, bơi ngồi da bị mụn nhọt. Bồ kết nướng vàng, nấu nước, gội đầu để trị chấy.


Liều dùng: 1 – 1,5 g thường dùng dưới dạng hồn, tán.

[60]

THUỐC ƠN PHẾ CHỈ KHÁI



Khoản đông hoa


Tử uyển



Cát cánh


Hạnh nhân


Bách bộ


[61]

KHOẢN ĐÔNG HOA



Flos Tussilaginis farfarae




Dùng nụ hoa đã phơi sấy khô của cây Khoản đông


[

Tussilago farfara

L.], họ Cúc [Asteraceae].



THCB: Thu hoạch vào mùa đông, lấy nụ hoa, phơi



khô trong râm mát.



TVQK: Vị cay, hơi đắng, tính ơn, quy kinh Phế


[62]
[63]

[64]

CN: Ơn nhuận phế, giáng khí, chỉ khái, hóa đờm.


CT:



- Ho ra máu, ho lâu ngày, ho suyễn đờm nhiều


- Viêm phổi mạn tính, lao phổi.


[65]

TỬ UYỂN



Radix Asteris



Dùng rễ của cây Tử uyển [

Aster tataricus

L.], họ


Cúc [Asteraceae].



THCB: Thu hoạch vào mùa xuân thu. Đào lấy rễ



và thân rễ, rửa sạch, bó lại, phơi sấy khơ.



TVQK: Vị đắng, ngọt, tính ơn, quy kinh Phế


TPHH: saponin, flavonoid [quexetin]


[66]
[67]
[68]

[69]

CN: ôn phế chỉ khái, tiêu đờm hạ khí.





- Ho do phong hàn, do phế hư lao, ho nhiều đờm,


- Viêm khí quản cấp và mạn, hen suyễn, áp xe phổi



LD: 6 – 12g/ ngày dạng thuốc sắc


[70]

CÁT CÁNH



Platycodon grandiflorum A.DC. Campanulaceae



Tên khác: Khổ cát cánh, Phòng đồ, Cánh thảo, Mộc tiện, Ngọc cát cánh


BPD: rễ


TV: đắng, cay, ấm QK: Phế

[71]
[72]

[73]

CN: Thơng phế khí, tun phế khử đờm, bài nùng, tán phong


hàn


CT:


- Ho khó khạc đờm, hoặc đờm nhiều, ngực bứt rứt khó chịu. Phối hợp với Tỳ bà diệp, Tang diệp, Cam thảo. Để điều trị phế có mủ hoặc ho, nơn ra đờm lỗng,


- Khí phế bị tắc, hầu họng sưng đau, viêm họng, viêm amiđan,
- Phế ung, phế có mủ, ngực và cơ hồnh cách đau, ho nơn ra đờm mủ. Ngồi ra, cịn có tác dụng tiêu trừ khí tích trong dạ dày, ruột.


LD: 4 - 12 g

[74]

HẠNH NHÂN



Prunnus armeniaca L. Rosaceae



Tên khác: Sơn hạnh, Mơ, Hạnh BPD: nhân hạt


TV: đắng, bình QK: Phế

[75]

HẠNH NHÂN



Prunnus armeniaca L. Rosaceae


[76]
[77]

[78]

CN: chỉ khái định suyễn, hạ khí, nhuận táo, tiêu đờm CT:


-Ho do phong hàn hoặc phong nhiệt, suyễn do phế nhiệt, viêm phế quản. Dùng bài Hạnh tô tán


-Nhuận táo: dùng khi đại tiện táo bón do nhiệt hoặc táo bón do thiếu tân dịch


LD: 4 – 12g/ ngày dạng thuốc sắc. Khi dùng cần sao vàng

[79]

BÁCH BỘ



Stemona tuberosa Lour., Stemonaceae



Tên khác: Dây đẹt ác, Dây ba mươi, Rận trâu


BPD: rễ


TV: ngọt , đắng, bình QK: Phế


TPHH: alkaloid, glucid, lipid, protid, acid hữu cơ

[80]
[81]

[82]

CN: Ôn phế chỉ khái, hạ khí, sát trùng CT:


-Ho, ngạt mũi, khản tiếng, tức ngực.


-Ho lâu ngày do viêm khí quản, ho gà, lao hạch, viêm họng. -Thanh tràng: dùng trị chứng viêm đại tràng mạn tính.


-Sát trùng: trị giun đũa, giun kim, sắc 40g Bách bộ


-Dùng dung dịch cồn 20% hoặc nước sắc 50% để diệt chấy rận, trị chàm lở.

[83]

HÚNG CHANH




Coleus amboinicus Lour., Lamiaceae



Tên khác:

Tần dày lá, Rau tần, Rau thơm lông


BPD: lá và cành non



TV: cay, chua, mùi thơm, ôn


QK: Phế, Can



TPHH: colein, tinh dầu


[84]

[85]

CN: lợi phế chỉ khái, phát hãn thoái nhiệt, tiêu độc CT:


- Ho, viêm họng, dùng lá tươi ép lấy nước pha chút muối ăn mà uống. Với trẻ nhỏ có thể cho uống dịch nước cất lá Húng chanh để trị ho.


- Sốt cao, không ra mồ hôi


- Tiêu độc: Giã đắp vết thương do côn trùng cắn.


LD: 10 – 16g/ngày.

[86]

THUỐC THANH PHẾ CHỈ KHÁI


Tỳ bà diệp


[87]

TỲ BÀ DIỆP



Folium Eriobotryae japonicae




Dùng lá của cây Nhót Nhật bản [Tỳ bà] [

Eriobotrya


japonica

Lindl.], họ Hoa hồng

[Rosaceae].



Có thể dùng lá của cây Nam tỳ bà [Bồng bồng, Lá


hen]

Calotropis gigentea

R. Br., họ Thiên lý



Asclepiadaceae..



TVQK: vị đắng, tính bình, quy kinh Phế, Vị


[88]
[89]
[90]

[91]

Công năng: thanh phế chỉ khái, thanh vị chỉ ẩu Chủ trị:


- Ho do cảm phong nhiệt, khí suyễn. Dùng Tỳ bà diệp 20g, Tơ tử 20g, sắc uống.


- Thanh vị chỉ ẩu: dùng khi vị nhiệt gây buồn nôn, phối hợp với Lô căn, Trúc nhự


LD: 8 – 16g


Khi dùng, cần chải sạch lớp lơng mịn ở mặt lá, để tránh kích thích họng, gây ho.


TDDL: dịch sắc của Nam tỳ bà diệp có tác dụng chống ho trừ

[92]

TANG BẠCH BÌ



Cortex Mori albae radicis




Vỏ rễ đã bỏ lớp vỏ ngồi phơi hay sấy khơ của


cây Dâu tằm [

Morus alba

. L.], họ Dâu tằm



[Moraceae].


[93]
[94]

[95]

Công năng : Thanh phế nhiệt, chỉ khái, hạ suyễn, lợi


thủy


Chủ trị:


-Ho do phế nhiệt, đờm nhiệt, hen suyễn, khái huyết. Có thể phối hợp với các vị khác để trị viêm màng phổi


- Phù thũng, mắt và mặt sưng phù, bụng trướng to, tiểu tiện không thông.


LD: 4 – 12g có khi đến 20 – 40g dạng thuốc sắc.

[96]

TIỀN HỒ



Radix Angelicae decuraivae



Dùng rễ của cây Tiền hồ [Quy nam] [

Angelica


decuraiva

Franch et Savat.], họ Hoa tán



[Apiaceae].



TVQK: Vị đắng, cay, tính hơi hàn, quy kinh Phế,



[97]
[98]

[99]

Công năng: Chỉ khái, giáng khí trừ đờm, tuyên tán phong


nhiệt


Chủ trị:


Ho do ngoại cảm phong nhiệt, đờm vàng nhiệt, gây nên chứng ho suyễn đầy, ói mửa.


Các chứng cảm phong nhiệt, đau đầu, sốt, ho. Phối hợp với Bạc hà, Cát cánh, Hạnh nhân, Ngưu bàng tử.


LD: 8 - 12g, dạng thuốc sắc.

[100]

THUỐC BÌNH SUYỄN


Địa long



Cà độc dược


Tơ tử


[101]

ĐỊA LONG



Pheretima astatica Megascolesidae



BPD: toàn thân TV: mặn, hàn


QK: Can, Tỳ, Vị, Thận



CT: hen suyễn, co giật, do sốt cao, phong thấp, cao huyết áp.


LD: 6 - 12g/ ngày

[102]

[103]

CÀ ĐỘC DƯỢC [MẠN ĐÀ LA]



Flos Daturae


Folium Daturae



Dùng hoa và lá của cây Cà độc dược [

Datura


metel

L.], họ Cà [

Solanaceae]

.



THCB : Thu hái từ tháng 4 -11, lúc hoa bắt đầu



nở, hái lá và hoa, rửa sạch, phơi hay sấy ở nhiệt


độ thấp.



TVQK: Vị cay, tính ấm, có độc, vào kinh Phế, Vị


[104]
[105]

[106]

CN: bình suyễn, trừ phong thấp, tiêu sưng chỉ thống CHỦ TRỊ


- Hen khí quản do hàn, có thể dùng hoa, lá khơ, thái nhỏ thành sợi [khoảng 0,4g], cuốn lại như điếu thuốc lá mà hút, sẽ cắt được cơn hen.


- Đau dạ dày, đau khớp, dùng liều 0,4g sắc uống, hoặc dùng 12g sắc, xông và rửa vào chỗ khớp bị đau.


- Sát trùng, trị rắn cắn, lấy quả tươi giã nát đắp vào chỗ rắn cắn, mụn nhọt hoặc chỗ bị chấn thương.

[107]

TƠ TỬ



Fructus Perillae



Dùng quả của cây Tía tơ [

Perilla frutescens

[L.]


Britt.], họ Hoa môi [Lamiaceae].



THCB: Thu hoạch vào mùa thu khi quả chín già,



cắt cả cây, đập lấy quả, loại tạp, phơi sấy khô.



TVQK: cay, tính ấm. Quy kinh Phế


TPHH: dầu béo, tinh dầu


[108]

[109]

CN: giáng khí tiêu đờm, bình suyễn, nhuận trường


CT:



- Đờm nghẽn, khí nghịch, ho suyễn.


- Nhuận trường: trị táo bón.



LD: 3 – 6g, sắc uống


[110]

LA BẠC TỬ



Raphanus sativus L. Brassicaceae




Tên khác: Tử hoa tịng, Thổ tơ tử, Sơn tùng tử


BPD: hạt cây Cải củ



TV: cay, ngọt


QK: Phế, Tỳ, Vị


[111]
[112]

[113]

CN:Giáng khí bình suyễn, tiêu thực hóa tích, lợi



niệu



CT :



- Suyễn tức do hàn hoặc viêm phế quản mạn tính.


Có thể phối hợp với Tơ tử sao đồng lượng, sắc đặc


để uống.



- Tiêu hóa kém, ăn quá nhiều thịt. Còn dùng để đẩy


thai chết lưu ra ngồi.



- Bí tiểu, tiểu đục, phù thũng.


[114]

BẠCH QUẢ



Ginkgo biloba

L.

Ginkgoaceae



BPD: hạt già cây Ngân hạnh TV: ngọt, đắng, bình


QK: Phế, Vi


[115]

BẠCH QUẢ



Ginkgo biloba

L.

Ginkgoaceae



BPD: hạt già cây Ngân hạnh


TV: ngọt, đắng, bình



QK: Phế, Vi



TPHH: tinh dầu, dầu béo


[116]

CN: bình suyễn hóa đờm, thu sáp chỉ đới. CT:


- Hen suyễn, ho. Phối hợp với Ma hồng, Hạnh nhân.


- Khí hư bạch đới, tiểu đục, tiểu nhiều. Có thể phối hợp với Xa tiền, Chi tử.


LD: 6 – 12g Chú ý:


Bạch quả dùng sống có độc, cần phải qua chế biến.

[117]

CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI


CỦA CẢ LỚP!


chóng mặt

Video liên quan

Chủ Đề