Viết công thức cấu tạo của C3H5Cl

Những câu hỏi liên quan

Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H5Cl. Số đồng phân của X là:

A. 3

B. 5

C. 6

D. 4

Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 5 C l . Số đồng phân của X là:

A. 4.

B. 3.

C. 6.

D. 5.

Với công thức phân tử C2H2O3 có hai hợp chất hữa cơ mạch hở có thể tham gia phản ứng tráng bạc.

Với công thức phân tử C4H10O2 có 3 ancol có th hoàn tan Cu[OH]2.

Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4ClBr. Số đồng phân mạch hở của X là

A. 12

B. 10

C. 8

D. 13

Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3 H 4 C l B r . Số đồng phân mạch hở của X là:

A. 8.

B. 10.

C. 13.

D. 12.

Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H10O. Số lượng các đồng phân của X có phản ứng với Na là:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Chất hữu cơ X [chứa C, H, O] có phân tử khối bằng 74 [u]. Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử của X có phản ứng tráng gương là

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 6.

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bai tap trac nghiem nhung cac ban giai ra nhe' Câu 1: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14 A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 2: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là: A. 2. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 3: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H10 là: A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 4: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là: A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 5: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H12 là: A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 6: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là: A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 7: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 8: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Cl là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 9: Hợp chất C4H10O có số đồng phân ancol và tổng số đồng phân là: A. 7 và 4. B. 4 và 7. C. 8 và 8. D.10 và 10. Câu 10: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C3H6O là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6O2 tác dụng được với NaHCO3 là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H11N là: A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 13: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí [lượng dư]. Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2.

A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2.

Câu 1: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14

A. 6. B. 7. C. 4.

D. 5.
C6H14 : CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 ; CH3 – CH[CH3] – CH2 – CH2 – CH3
CH3 – CH2 – CH[CH3] – CH2 – CH3 ; CH3 – [CH3]C[CH3] – CH2 – CH3
CH3 – CH[CH3]– CH2[CH3] – CH3 => 5 => D

Câu 2: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là:

A. 2. B. 3.

C5H10 => k = [2.5 – 10 +2]/2 = 1 => Anken “Chú ý đồng phân hình học” hoặc xicloankan
Do mạch hở => C5H10 là anken “Vì xicloankan mạch vòng”
CH2 = CH - CH2 – CH2 – CH3 “Ko có đp hình học vì R1 giống R2” => 1
CH3 – CH = CH – CH2 - CH3 “Có đồng phân hình học” => 2
CH2 = C[CH3] – CH2 – CH3 “Ko có đp hình học R1 giống R2” => 1
CH2 = CH – CH[CH3] – CH3 “Ko có đp hình học R1 giống R2” => 1
CH3 – C[CH3] = CH – CH3 “Không có đp hình học R1 giống R2” => 1
=> có 6 đp => C

Câu 3: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H10 là:

A. 7. B. 8. C. 9.

D. 10.
Bài 2+ C5H10 mạch vòng “xicloankan”

CH2 – CH – CH2 – CH3 ; CH2 – CH – CH3 CH2 – CH – CH3 CH2 – CH2 – CH2

CH2 CH – CH3 CH2 - CH2 CH2 CH2

=> có 10 đồng phân “ 6 anken + 4 xicloankan” => D

Câu 4: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là:

A. 7. B. 8. C. 9.

D. 10.
C5H8 có k = [2.5 – 8 + 2]/2 = 2 pi => Ankin hoặc ankandien hoặc 2 vòng “Chú ý đồng phân hình học”
Do mạch hở => Chỉ có ankin và ankandien.
Ankin : CH ≡ C – CH2 – CH2 – CH3 ; CH2 – C ≡ C – CH2 – CH3
CH ≡ C – CH[CH3] – CH3 ; => 3
Ankandien : CH2 = C=CH-CH2-CH3 “ ko có đp hình học ở cả 2 lk đôi” => 1
CH2 = CH – CH = CH – CH3 “Có đp hình học ở liên kết thứ 2” => 2
CH2 = CH – CH2 – CH=CH2 “không có đp hình học” => 1
CH3 – CH= C =CH – CH3 “ko có đp hình học vì không có R2 và R4” =>1
“Hiểu R1 và R2 ; R3 và R4 giống nhau”
CH2 = C = C[CH3] – CH3 “ko có đp hình học” => 1
CH2=C[CH3]-CH=CH2 “ko có đp hình học” =>1
“Chú ý mẹo nếu liên kết đôi có dạng CH2 = R thì ko có đp hình học ở liên kết đôi đó”

Câu 5: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H12 là:

A. 7.

B. 8. C. 9. D. 10.
C9H12 có k = [2.9 – 12 +2]/2 = 4 => Aren “bezen k ≥4” “Để ý thằng này có 3 vị trí o,m,p SGK 11 nâng cao 187”
Vì đánh trên word khó nên mình quy ra 6 điểm trên vòng benzen “SGK cho dễ hiểu”
C6H5 – CH2 – CH2 – CH3 “CH2 – CH2 – CH3 ở vị trí 1 cũng giống như các vị trí còn lại”=> 1
C6H5 – CH[CH2] – CH3 “CH[CH2] – CH3 ở vị trí 1 cũng giống vị trí còn lại” => 1
CH3 – C6H4 – C2H5 “CH3 ở vị trí 1 còn C2H5 lần lượt ở vị trí 2 giống 6, 3 giống 5 , 4 “ => 3
CH3 – C6H4 [CH3] – CH3 “1 CH3 ở vị trí 1 , 2CH3 còn lại ở 2 và 3 “3 cái liên tiếp” , 2 và 4 giống 6 và 4 “ 2 cái cạch nhau + 1 cái cách “ , 3 và 5 “3 cái cách nhau 1 vị trí” ” => 3
=> 8 đồng phân => B “Phần này hơi khó hiểu chút quan trọng là hiểu “ 3 cái liên tiếp , 2 cái liên tiếp + 1 cái cách , 3 cái cách nhau đối với C9H12 “

Câu 6: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là:

A. 7. B. 8. C. 9. D. 6.

C9H10 có k = 5 => Aren + 1 liên kết pi “Chú ý đồng phân hình học” C6H5 – CH=CH – CH3 “CH = CH – CH3 ở vị trí 1 giống như mọi vị trí” “Có đồng phân hình học” => 2 C6H5 – CH2 – CH = CH2 “CH2 – CH = CH2 ở vị trí 1 giống mọi vị trí” “ ko có đp hình học vì dạng R = CH2” => 1 C6H5 – C[CH3]=CH2 “Ko có đp hh” =>1 CH2 = CH – C6H4 – CH3 “CH2 = CH ở vị trí 1 còn CH3 lần lượt ở vị trí 2 , 3 , 4” “ko có đp hh” => 3

=> 7 đp => A


Câu 7: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là:

A. 3. B. 4.

[COLOR=Green[COLOR=Magenta]] C. 5. [/COLOR]D. 6.
[/COLOR] C3H5Br3 có k = [2.3 – 5 +2 - 3]/2 = 0 => C3H5Br3 toàn liên kết đơn “Giống ankan”
Vì 3C => không có mạch nhánh => chỉ cần thay đổi số Br => cách viết.
Br - CH2 – CH[Br] – CH2[Br] ; C[Br]3-CH2-CH3; CH2[Br]-C[Br]2-CH3 ; CH[Br]2-CH[Br] - CH3 ; CH[Br]2 – CH2 –CH2[Br] => 5 đp => C

Câu 8: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Cl là:

A. 3. B. 4.

C. 5. D. 6.
C3H5Cl có k = [2.3 – 5 +2 – 1]/2 = 1 => anken “1 liên kết đôi” “đp hình học” hoặc xicloankan “1 vòng”
1 liên kết đôi .
Cl - CH= CH – CH3 “có đp hình học” => 2
CH2=C[Cl]-CH3 “ko có đp hình học” => 1

CH2 = CH – CH2[Cl] “ko có đp hình học” => 1

Mạch vòng: CH2 – CH2


CH[CL] => 1
=> có 5 đp => C

Câu 9: Hợp chất C4H10O có số đồng phân ancol và tổng số đồng phân là:

A. 7 và 4.

B. 4 và 7. C. 8 và 8. D.10 và 10.
[FONT="]C4H10O => k = [2.4 – 10 + 2]/2 = 0 [/FONT]
[FONT="]Đp ancol no đơn chức : 2 n-2 “n là số C; 1 < n < 6” => Đp ancol C4H10O là 22 = 4 => B “ [/FONT]
[FONT="]Đp ancol no “ R – OH” => gốc OH gán vào C no ; [/FONT]
[FONT="]CH3 – CH2 – CH2 – CH2 –OH ; CH3 – CH[OH] – CH2 – CH3 ; CH3 – CH[CH3] – CH2 – OH ; [/FONT]
[FONT="]CH3 – CH2 – CH[CH3] – OH => 4[/FONT]
[FONT="]Dạng bài CnH2n+2O có 2 loại là ancol no đơn chức mạch hở “n≥1 và ete no đơn chức mạch hở n≥2” [/FONT]
[FONT="]“Xem trong file down load trên phần CnH2n+2O”[/FONT]
ð[FONT="]Đồng phân ete “ – O – “[/FONT]
[FONT="]CH3 – O – CH2 – CH2 – CH3 ; CH3 – CH2 – O – CH2 – CH3 ; CH3 – CH[CH3] – O – CH3 => 3[/FONT]

[FONT="]=> đp C4H10O là 7 “4 ancol + 3 ete”

[/FONT]

[FONT="]ko dùng chữ đỏ nhé bạn

.đã sửa![/FONT]

Last edited by a moderator: 24 Tháng ba 2011

Reactions: tôi là ai?

Câu 13: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí [lượng dư]. Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2.
A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2.


VCo2 + VO2[dư] + VN2 = 18,5

VO2[dư] + VN2 = 16,5

-->[FONT="] [/FONT]VCo2 = 2

VN2 = 16

-->[FONT="] [/FONT]vO2 dư = 0,5

N2 chiếm 80% V kk --> V kk = 20

-->[FONT="] [/FONT]VO2[bđ] = 4

-->[FONT="] [/FONT]Vo2[pư] = 3,5

-->[FONT="] [/FONT]VH2O = 3

ankan CnH2n+2 --> n = 2

C2H6

các bạn vào làm tiếp nè. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi [đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất], sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với mCO2 : mH2O = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là: A. C4H6O. B. C8H8O. C. C8H8. D. C2H2. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,4524 gam hợp chất A sinh ra 0,3318 gam CO2 và 0,2714 gam H2O. Đun nóng 0,3682 gam chất A với vôi tôi xút để chuyển tất cả nitơ trong A thành amoniac, rồi dẫn khí NH3 vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,5 M. Để trung hoà axit còn dư sau khi tác dụng với NH3 cần dùng 7,7 ml dung dịch NaOH 1M. Biết MA= 60. Công thức phân tử của A là: A. CH4ON2. B. C2H7N. C. C3H9N. D. CH4ON. Câu 3*: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít O2. Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm : CO2, N2 và hơi H2O. Làm lạnh để ngưng tụ hơi H2O chỉ còn 0,56 lít hỗn hợp khí Z [có tỉ khối hơi với H2 là 20,4]. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử X là: A. C2H5ON. B. C2H5O2N. C. C2H7O2N. D. A hoặc C. Câu 4: X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức là: A. C3H5[OH]3. B. C3H6[OH]2. C. C2H4[OH]2. D. C4H8[OH]2. Câu 5: Hỗn hợp X gồm một số hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Tổng khối lượng phân tử của các hiđrocacbon trong A là 252, trong đó khối lượng phân tử của hiđrocacbon nặng nhất bằng 2 lần khối lượng phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất. Công thức phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất và số lượng hiđrocacbon trong X là:

A. C3H6 và 4. B. C2H4 và 5. C. C3H8 và 4. D. C2H6 và 5.

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi [đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất], sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với mCO2 : mH2O = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là:
A. C4H6O. B. C8H8O. C. C8H8. D. C2H2.

từ mCO2:mH2O =44:9=> nCO2:nH2O=2:1 => CTĐG [CH]x Mà để đót cháy cần 10 thể tích O2 => 4x+x=20 => x=4

=>chọn C

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,4524 gam hợp chất A sinh ra 0,3318 gam CO2 và 0,2714 gam H2O. Đun nóng 0,3682 gam chất A với vôi tôi xút để chuyển tất cả nitơ trong A thành amoniac, rồi dẫn khí NH3 vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,5 M. Để trung hoà axit còn dư sau khi tác dụng với NH3 cần dùng 7,7 ml dung dịch NaOH 1M. Biết MA= 60. Công thức phân tử của A là:
A. CH4ON2. B. C2H7N. C. C3H9N. D. CH4ON.

x : y = nC : nH = nCO2 : 2nH2O = 1 : 4 “Số liệu lẻ => dùng máy tính => tỉ lệ = 0,25 hay 1 : 4”
=> Chỉ có A và D có tỉ lệ C : H là 1 : 4 => Dựa vào MA = 60
“Vì bài cho số liệu nCO2 và nH2O lẻ => mình giải tắt ; bạn nào thích giải theo tự luận có thể theo giỏi bài 75 “Bài tương tự ý pứ với H2SO4 và trung hòa bằng NaOH” => tìm đc nN = nNH3 => mO = mX – mC – mH – mN => rùi tì tỉ lệ và dựa vào MA = 60 => Đáp án

Câu 3*: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít O2. Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm : CO2, N2 và hơi H2O. Làm lạnh để ngưng tụ hơi H2O chỉ còn 0,56 lít hỗn hợp khí Z [có tỉ khối hơi với H2 là 20,4]. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử X là:
A. C2H5ON. B. C2H5O2N. C. C2H7O2N. D. A hoặc C.


Đáp án => X chỉ chứa 1N => nN2 tạo ra = nX / 2 “BT nguyên tố N” = 0,005 mol
ð[FONT="] [/FONT]VCO2 = 0,56 – VN2 = 0,56 – 0,005.22,4 = 0,448 mol “Vì làm lạnh H2O => 0,56 lít gồm CO2 và N2”
Hoặc có thể tìm VCO2 và VN2 thông qua dữ kiện 0,56 lít hỗn hợp khí Z có tỉ khối H2 là 20,4
Bằng việc đặt x , y lần lượt là số mol CO2 và N2 => x + y = 0,56 / 22,4 = 0,025
Và MZ = 20,4.2 = [mCO2 + mN2] / [x + y] ó 40,8 = [44x + 28y] / 0,025 => Giải hệ => như mẹo.

ð[FONT="] [/FONT]nCO2 = 0,02 mol => x = nCO2 / nX = 2 “Hoặc dựa vào các đáp án => x = 2”


ð[FONT="] [/FONT]Mặt khác ta có : x + y/4 – z/2 = nO2 / nX = 2,75 - Ta có x = 2
ð[FONT="] [/FONT]y / 4 – z/2 = 0,75 : Đáp án => z =1 hoặc z = 2 “Vì có 1 Oxi hoặc 2 Oxi”
ð[FONT="] [/FONT]Với z = 1 => y = 5 ; z = 2 => y = 7 => A và C đều đúng => D
Hoặc ta có y/4 – z/2 = 0,75 ó y – 2z = 3 ó y = 2z + 3 hay 0 < 2z + 3 ≤ 2x + 2 + t
“Xem lại bài 57” “CT : CxHyOzNt từ mẹo => x = 2 và t = 1
=> 0 < 2z + 3 ≤ 7 => 0 xét z = 1 => y = 5 ; z = 2 => y =7 => D

Câu 4: X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức là:
A. C3H5[OH]3. B. C3H6[OH]2. [FONT="]c.[/FONT][FONT="] C2H4[OH]2. [/FONT] D. C4H8[OH]2

Đối với dạng bài toán ancol no có số C bằng số nhóm OH “CTTQ: CnH2n+2 - n[OH]n” của rượu mà khi đề cho nX và nO2
Nếu ta lấy nO2 / nX = n + 0,5 ; => Nếu chia nO2 / nX = 2,5 => C2H4[OH]2 ; = 3,5 => C3H5[OH]3
Ta có nO2 / nX = 2,5 => X có công thức C2H4[OH]2

“Công thức rút ra từ pứ : khi số C bằng nhóm OH => số C bằng số O


ð[FONT="] [/FONT]CT TQ: CnH2n+2On “Vì ancol nol”
ð[FONT="] [/FONT]PT : CnH2n+2On + [2n+1]/2O2 => nCO2 + [n+1]H2O
ð[FONT="] [/FONT]nO2 / nCnH2n+2On = [2n+1]/2 = n + 0,5
Không có thể dùng mẹo cũ : Ta có x + y/4 – z/2 = nO2 / nX
Thay từng đáp án.
=> C : C2H6O2 có x = 2 ; y = 6 ; z = 2 => x + y/4 – z/2 = 2,5 “Thỏa mãn” => C đúng

Câu 5: Hỗn hợp X gồm một số hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Tổng khối lượng phân tử của các hiđrocacbon trong A là 252, trong đó khối lượng phân tử của hiđrocacbon nặng nhất bằng 2 lần khối lượng phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất. Công thức phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất và số lượng hiđrocacbon trong X là:
A. C3H6 và 4. B. C2H4 và 5. C. C3H8 và 4. D. C2H6 và 5.

Hidrocacbon => CxHy ;M Hidrocacbon nặng nhất bằng 2 lần nhẹ nhất => Dãy đồng đẳng : CnH2n
“Chú ý : Chỉ có gốc CnH2n mới gấp đôi trong nhau hidrocabon” “Ankan : CnH2n+2 hay ankin CnH2n – 2 ko có”
Vì nếu gấp đôi nhau => MCnH2n+2 = 2.MCmH2m+2 ó 14n +2 = 28m +4 => 14n = 28n +2 “Ko thể gấp đôi nhau được – tương tự CnH2n – 2 => Thấy đúng với CnH2n” => Loại C và D
Đáp án => n = 2 hoặc n =3 “Số C của hidrocacbon nhẹ nhất”
Xét n = 2 “Nhẹ nhất” => n = 4 “lớn nhất” => C2H4 ; C3H6 ; C4H8 “Vì đồng đẳng kế tiếp”
=> tổng M = 126 => Loại “Khác 252” => Loại B => A đúng “ B,C,D loại rùi”
Giải cụ thể”
Xét n = 3 => n = 6 “ lớn nhất” => C3H6 ; C4H8 ; C5H10 ; C6H12 => Tổng M = 252 => Thỏa mãn
Và có 4 hidrocabon “C3H6;C4H8 ; C5H10;C6H12” => A

Video liên quan

Chủ Đề