Viết phương trình mặt cầu có tâm I và đi qua A

  1. Trang chủ
  2. Lớp 12
  3. Toán

Câu hỏi:

05/04/2020 26,501

A.  (x-5)2+(y-2)2+(z-1)2=5

B.  (x-3)2+(y+3)2+(z-1)2=25

C. (x-3)2+(y+3)2+(z-1)2=5

Đáp án chính xác

D.  (x-5)2+(y+2)2+(z-1)2=5

Viết phương trình mặt cầu có tâm I và đi qua A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong không gian Oxyz cho A(-1;0;0), B(0;0;2), C(0;-3;0). Tính bán kính mặt cầu ngaoij tiếp tứ diện OABC

A. 143

B 144

C. 142

D. 14

Câu 2:

Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu tâm I(-1;3;0) và tiếp xúc mặt phẳng (P): 2x - y + 2z + 11 = 0.

A. (x+1)2+(y-3) 2+z2=4

B. (x-1)2+(y +3)2+z2=4

C. (x+1)2+( y-3)2+z2=2

D. (x-1)2+ (y+3)2+z2=49

Câu 3:

Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu tâm I(2;1;-4) và tiếp xúc với mặt phẳng (α): x - 2y + 2z - 7 =0.

A. x2+y2+z2 +4x+2y-8z-4=0

B. x2+y2 +z2+4x-2y+8z-4=0

C. x2 +y2+z2-4x-2y+8z-4=0

D. x2+y2+z2-4x-2y-8z-4=0

Câu 4:

Trong hệ tọa độ Oxyz cho I(1;1;1) và mặt phẳng (P): 2x + y + 2z + 4 = 0. Mặt cầu (S) tâm I cắt (P) theo một đường tròn có bán kính r=4. Phương trình (S) là

A. (x-1)2+ (y-1)2+(z-1)2=25

B. (x +1)2+(y+1)2+(z+1)2=25

C. (x-1)2+(y-1)2+(z-1)2=9

D. (x+1)2+(y+1)2+(z+1) 2=9

Câu 5:

Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(0;3;0), B(0;0;-4) và (P): x+2z=0. Gọi C thuộc trục Ox sao cho mặt phẳng (ABC) vuông góc với mặt phẳng (P). Tọa độ tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là

A. (1;32;-2)

B. (-1;-32;2)

C. (1 2;32;-1)

D. (1;0;-2)

Câu 6:

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m để phương trình x2+y2+z2-2(m+2)x+4m y-2mz+7m2-1=0 là phương trình mặt cầu. Số phần tử của S là

A. 6

B. 7

C. 4

D. 5

  • Viết phương trình mặt cầu có tâm I và đi qua A
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!



Cách viết phương trình mặt cầu có tâm I cực hay

Phần dưới là Chuyên đề tổng hợp Lý thuyết và Bài tập Toán 12: Viết phương trình mặt cầu có tâm I (có đáp án). Bạn vào tên bài hoặc Xem chi tiết để theo dõi các chuyên đề Toán 12 Hình học tương ứng.

Bài giảng: Cách viết phương trình mặt cầu - dạng bài cơ bản - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)

  • Dạng bài: Viết phương trình mặt cầu biết tâm I (a; b; c) và bán kính R Xem chi tiết
  • Dạng bài: Viết phương trình mặt cầu biết tâm I (a; b; c) và mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0 Xem chi tiết
  • Dạng bài: Viết phương trình mặt cầu biết tâm I (a; b; c) và tiếp xúc với đường thẳng Xem chi tiết
  • Dạng bài: Viết phương trình mặt cầu biết I (a; b; c) và mặt cầu cắt mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0 theo một đường tròn có bán kính r Xem chi tiết
  • Dạng bài: Viết phương trình mặt cầu biết I (a; b; c) và mặt cầu cắt đường thẳng Δ theo một dây cung có độ dài l cho trước Xem chi tiết

Viết phương trình mặt cầu có tâm I và bán kính R

Phương pháp giải

Phương trình chính tắc của mặt cầu có tâm I (a; b; c) và bán kính R là:

(S): (x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2

Ví dụ minh họa

Bài 1: Viết phương trình mặt cầu có tâm I (2; 3; -1) và có bán kính R = 5.

Hướng dẫn:

Phương trình chính tắc của mặt cầu có tâm I (a; b; c) và bán kính R là:

(S): (x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2

Khi đó, phương trình mặt cầu có tâm I (2; 3; -1) và có bán kính R = 5 là:

(S): (x-2)2+(y-3)2+(z+1)2=25.

Bài 2: Viết phương trình mặt cầu có đường kính AB với A (4; -3; 7), B(2; 1; 3)

Hướng dẫn:

Gọi I là trung điểm của AB

Do AB là đường kính của mặt cầu I là tâm mặt của mặt cầu.

⇒ I(3; -1;5)

Bán kính mặt cầu là:

R=IA

Viết phương trình mặt cầu có tâm I và đi qua A
= 3

Vậy phương trình mặt cầu có đường kính AB là:

(x-3)2+(y+1)2+(z-5)2=9

Chú ý: Để lập phương trình mặt cầu nhận AB là đường kính thì ta tìm tâm I là trung điểm của AB và bán kính R=AB/2

Viết phương trình mặt cầu có tâm tiếp xúc mặt phẳng

Phương pháp giải

Do mặt cầu (S) tiếp xúc với mặt phẳng (P) nên khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P) bằng bán kính R

R=d(I;(P))

Khi đó, phương trình mặt cầu cần tìm là:

(S): (x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2

Ví dụ minh họa

Bài 1: Viết phương trình mặt cầu có tâm I (1; -2; 0) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): x + 2x + 2z – 5 = 0.

Hướng dẫn:

Khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) là:

d(I;(P))= 8/3

Do (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) nên bán kính mặt cầu R=d(I;(P))=8/3

Khi đó, phương trình mặt cầu có tâm I (1; -2; 0) và tiếp xúc với (P) là:

(x-1)2+(y+2)2+z2=64/9

Bài 2: Viết phương trình mặt cầu có tâm I (3; -1; -2) và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy)

Hướng dẫn:

Phương trình mặt phẳng (Oxy) là: z = 0

Khoảng cách từ I đến mặt phẳng Oxy là:

d(I;(Oxy))=|-2|/√(12 )=2

Phương trình mặt cầu có tâm I (3; -1; -2) và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy) là:

(x-3)2+(y+1)2+(z+2)2=4

Bài 3: Cho 4 điểm A (3; -2; -2), B (3; 2; 0), C (0; 2; 1) và D (-1; 1; 2). Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD).

Hướng dẫn:

BC=(-3;0;1); BD=(-4; -1;2)

⇒ [BC , BD ]=(1;2;3)

⇒ Vecto pháp tuyến của mặt phẳng (BCD) là: n =(1;2;3)

Phương trình mặt phẳng (BCD) có VPPT n=(1;2;3) và đi qua điểm B(3; 2; 0) là: x-3+2(y-2)+3z=0

⇔ x+2y+3z-7=0

Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) là:

d(A;(BCD))= √14

Khi đó, phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với (BCD) là:

(x-3)2+(y+2)2+(z+2)2=14

Viết phương trình mặt cầu tâm I cắt mặt phẳng theo đường tròn có bán kính R

Phương pháp giải

Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng P là:

d=d(I;(P))

Bán kính R của mặt cầu được tính theo công thức:

R=√(r2+d2 )

Khi đó phương trình mặt cầu có tâm I (a; b; c) và bán kính R là:

(S): (x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2

Ví dụ minh họa

Bài 1: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y – 2z + 10 = 0 và điểm I (2; 1; 3). Phương trình mặt cầu (S) tâm I cắt mặt phẳng (P) theo một đường tròn (C) có bán kính bằng 4 là:

Hướng dẫn:

Khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) là:

d(I;P)

Bán kính R của mặt cầu là:

R= 5

Phương trình mặt cầu cần tìm là:

(x-2)2+(y-1)2+(z-3)2=25

Bài 2: Cho điểm A (1; 2; 4) và mặt phẳng (P): x + y + z =1. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A, biết mặt cầu (S) cắt mặt phẳng (P) theo một thiết diện là một đường tròn có chu vi 4π

Hướng dẫn:

Gọi r là bán kính thiết diện

Theo bài ra, đường tròn thiết diện có chu vi 4π

⇒ 2πr = 4π ⇒ r=2

Phương trình mặt phẳng (P): x + y + z – 1 = 0

Khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) là:

d(I;P)= 2√3

Gọi R là bán kính mặt cầu

⇒ R=√(r2+d2 )=4

Phương trình mặt cầu tâm I, bán kính R = 4 là:

(x-1)2+(y-2)2+(z-4)2=16

Bài 3: Cho hai mặt phẳng (P): 5x – 4y + z – 6 = 0, (Q): 2x – y + z + 7 = 0 và đường thẳng Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I là giao điểm của (P) và Δ sao cho (Q) cắt (S) theo một đường tròn có diện tích là 20π.

Hướng dẫn:

I là giao điểm của (P) và Δ

I thuộc Δ nên I (1+7t; 3t; 1 – 2t)

Lại có I thuộc (P) nên:

5(1+7t) -4.3t+1 -2t-6=0 ⇔ t=0

⇒ I(1;0;1)

Khoảng cách từ I đến mặt phẳng (Q) là:

d(I;(Q))= (5√6)/3

Gọi r là bán kính đường tròn giao tuyến của (S) và mặt phẳng (Q). Ta có:

πr2 =20π ⇒ r=2√5

Gọi R là bán kính mặt cầu, ta có:

⇒ R=√(r2 +d2 )= √(330)/3

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là:

(x-1)2+y2+(z-1)2=110/3

Bài giảng: Cách viết phương trình mặt cầu - dạng bài nâng cao - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa có đáp án chi tiết
  • Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Tiếng Anh có đáp án
  • Kho trắc nghiệm các môn khác

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất - CHỈ TỪ 399K tại khoahoc.vietjack.com

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85


phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian.jsp



Các loạt bài lớp 12 khác

  • Soạn Văn 12
  • Soạn Văn 12 (bản ngắn nhất)
  • Văn mẫu lớp 12
  • Giải bài tập Toán 12
  • Giải BT Toán 12 nâng cao (250 bài)
  • Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 (100 đề)
  • Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 (100 đề)
  • Giải bài tập Vật lý 12
  • Giải BT Vật Lí 12 nâng cao (360 bài)
  • Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 12 (có đáp án)
  • Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 (70 đề)
  • Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Lí (18 đề)
  • Giải bài tập Hóa học 12
  • Giải bài tập Hóa học 12 nâng cao
  • Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 (80 đề)
  • Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Hóa (18 đề)
  • Giải bài tập Sinh học 12
  • Giải bài tập Sinh 12 (ngắn nhất)
  • Chuyên đề Sinh học 12
  • Đề kiểm tra Sinh 12 (có đáp án)(hay nhất)
  • Ôn thi đại học môn Sinh (theo chuyên đề)
  • Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Sinh (18 đề)
  • Giải bài tập Địa Lí 12
  • Giải bài tập Địa Lí 12 (ngắn nhất)
  • Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 12
  • Bài tập trắc nghiệm Địa Lí 12 (70 đề)
  • Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Địa (20 đề)
  • Giải bài tập Tiếng anh 12
  • Giải bài tập Tiếng anh 12 thí điểm
  • Giải bài tập Lịch sử 12
  • Giải tập bản đồ Lịch sử 12
  • Bài tập trắc nghiệm Lịch Sử 12
  • Luyện thi đại học trắc nghiệm môn Sử (20 đề)
  • Giải bài tập Tin học 12
  • Giải bài tập GDCD 12
  • Giải bài tập GDCD 12 (ngắn nhất)
  • Bài tập trắc nghiệm GDCD 12 (37 đề)
  • Luyện thi đại học trắc nghiệm môn GDCD (20 đề)
  • Giải bài tập Công nghệ 12