Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 7 trang 20

Bài 7. LUYỆN TẬP 675 409 782 146 241 127 45 139 434 282 737 007 2. Đặt tính rồi tính: 671 550 138 450 424 202 45 ~260 247 348 93 190 1. Tính: 3. Số 100 36 64 Sô' bị trừ 421 638 612 820 Sô' trừ 105 254 450 309 Hiệu 316 384 162 511 Khôi lớp Hai có 215 học sinh, khối lớp Ba có ít hơn khối lớp Hai là 40 học sinh. Hỏi khôi lớp Ba có bao nhiêu học sinh? Tóm tắt 215 học sinh Khối Hai:!-"' "—I ?học sinh 40 Khôi Ba: ~ - H Bài siải Số học sinh có trong khối lớp Ba là: 215 - 40 = 175 [học sinh] Đáp số: 175 học sinh Giải bài toán theo tóm tắt sau: Ngày thứ nhất bốn : 115kg đường Ngày thứ hai bán : 125kg đường Cả hai ngày bán : . . . kg đường? Bài giải Cả hai ngày bán được số ki-lô-gam đường là: 125 + 115 = 240 [kg] Đáp số: 240kg


Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn


Bài tiếp theo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán lớp 3 - Kết nối tri thức - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Bài 1 trang 19 VBT Toán 3 tập 1 - KNTT

Số ?

- Quả dưa hấu cân nặng ...... kg. Quả sầu riêng cân nặng …... kg.

- Quả sầu riêng nhẹ hơn quả dưa hấu ....... kg.

b] Hai can bên chứa đầy nước mắm.

 - Cả hai can có ...... \[\ell \] nước mắm.   

- Can to đựng nhiều hơn can bé ....... \[\ell \] nước mắm. 

Phương pháp: 

a] Quan sát tranh để tìm cân nặng của quả dưa hấu và quả sầu riêng.

b] Tính tổng và hiệu số lít nước mắm ở hai can rồi điền số thích hợp. 

Lời giải: 

a] Quan sát cân, ta thấy:

Quả dưa hấu cân nặng 5 kg. Quả sầu riêng nặng 2 kg.

Quả sầu riêng nhẹ hơn quả dưa hấu:

5 – 2 = 3 [kg]

Vậy các số cần điền vào ô trống như sau:

Quả dưa hấu cân nặng 5 kg. Quả sầu riêng cân nặng 2 kg

Quả sầu riêng nhẹ hơn quả dưa hấu 3 kg.

b] Can thứ nhất đựng 10 l nước mắm.

Can thứ hai đựng 15 l nước mắm.

Vậy cả hai can có: 10 + 15 = 25 [l nước mắm]

Can to đựng nhiều hơn can bé số l nước mắm là:

15 – 10 = 5 [l]

Vậy các số cần điền vào ô trống như sau:

Cả hai can có 25 l nước mắm.

Can to đựng nhiều hơn can bé 5 l nước mắm.

Bài 2 trang 19 VBT Toán 3 tập 1 - KNTT

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

a] Đồng hồ bên đổ chuông lúc:

A. 7 giờ 6 phút                         B. 7 giờ 30 phút                

C. 6 giờ 7 phút                         D. 6 giờ 8 phút

b] Nếu ngày 14 tháng 10 là thứ Bảy thì ngày 20 tháng 10 [ngày Phụ nữ Việt Nam] là:

A. Thứ Tư                       B. Thứ Năm                    

C. Thứ Sáu                     D. Thứ Bảy

Phương pháp:

Quan sát đồng hồ để tìm thời gian thích hợp.

Lời giải:

a] Đáp án đúng là: B

Kim giờ nằm trong khoảng số 7 và số 8.

Kim phút chỉ số 6.

Vậy đồng hồ đang chỉ 7 giờ 30 phút.

b] Đáp án đúng là: C

Ngày 14 tháng 10 là thứ Bảy.

Thì 7 ngày sau đó cũng là thứ Bảy.

Tức là ngày 21 tháng 10 [do 14 + 7 = 21] cũng là thứ Bảy.

Do đó ngày 20 tháng 10 là ngày đứng trước ngày 21 tháng 10.

Vậy ngày 20 tháng 10 là thứ Sáu.

Bài 3 trang 20 VBT Toán 3 tập 1 - KNTT

Cô Bình mua về 15 kg gạo. Biết rằng mỗi tuần gia đình cô Bình ăn hết 5 kg gạo. Hỏi gia đình cô Bình ăn trong mấy tuần thì hết số gạo đó?

Phương pháp:

Số tuần ăn hết số gạo = Số kg gạo cô Bình mua : Số kg gạo gia đình cô Bình ăn mỗi tuần

Lời giải: 

Tóm tắt 

5 kg: 1 tuần 

15 kg: … tuần?

Bài giải

Gia đình cô Bình ăn hết 15 kg gạo trong thời gian là:

15 : 5 = 3 [tuần]

Đáp số: 3 tuần

Bài 4 trang 20 VBT Toán 3 tập 1 - KNTT

Nối hai đồng hồ cùng giờ vào buổi chiều hoặc buổi tối [theo mẫu]:

 

Phương pháp: 

Quan sát tranh và nối hai đồng hồ chỉ cùng giờ vào buổi chiều hoặc buổi tối với nhau. 

Lời giải: 

+ Đồng hồ 1: 

Kim giờ nằm trong khoảng số 3 và 4; 

Kim phút chỉ số 3. 

Như vậy đồng hồ chỉ 3 giờ 15 phút chiều hay 15 giờ 15 phút. 

+ Đồng hồ 2: 

Kim giờ nằm trong khoảng số 8 và 9; 

Kim phút chỉ số 6. 

Như vậy đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hay 20 giờ 30 phút. 

+ Đồng hồ 3: 

Kim giờ chỉ số 9; 

Kim phút chỉ số 12. 

Như vậy đồng hồ chỉ 9 giờ tối hay 21 giờ 00 phút. 

+ Đồng hồ 4: 

Kim giờ nằm trong khoảng số 4 và 5; 

Kim phút chỉ số 3. 

Như vậy đồng hồ chỉ 4 giờ 15 phút chiều hay 16 giờ 15 phút. 

Ta nối như hình dưới đây:

Bài 5 trang 20 VBT Toán 3 tập 1 - KNTT

Có 1 can 2 l và một can 5 l. Chỉ dùng hai cái can đó, làm thế nào lấy được 1 l nước từ bể nước. 

Phương pháp:  

- Lấy nước vào đầy can 2 lít rồi đổ sang can 5 lít.

- Tiếp tục làm như vậy cho đến khi đầy can 5 lít. Khi đó trong can 5 lít còn lại 1 lít nước. 

Lời giải:  

Lấy đầy can 2 l, sau đó lấy can đó đổ vào can 5 l.

Rồi tiếp tục múc đầy can 2 l và đổ vào can 5 l.

Vẫn tiếp tục múc đầy can 2 l và đổ vào can 5 l, lúc này can 5 lít đang có: 2 + 2 = 4 [l].

Như vậy chỉ cần thêm 1 lít nước là đầy.

Đổ thêm vào bình 5 l 1 lít nước.

Số nước còn lại trong bình 2 l là số nước cần lấy ở bể [1 l].

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Báo lỗi - Góp ý

Với lời bài giải bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 19, 20 Bài 7 Tiết 2 sách Kết nối tri thức hay, đầy đủ nhất sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong VBT Toán lớp 3 và học tốt hơn môn Toán lớp 3.

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 19 Bài 1: Số?

a]

Quả dưa hấu cân nặng

kg. Quả sầu riêng cân nặng kg

Quả sầu riêng nhẹ hơn quả dưa hấu kg.

b] Hai can bên chứa đầy nước mắm.

Cả hai can có l nước mắm.

Can to đựng nhiều hơn can bé l nước mắm.

Lời giải:

a] Quan sát cân, ta thấy:

Quả dưa hấu cân nặng 5 kg. Quả sầu riêng nặng 2 kg.

Quả sầu riêng nhẹ hơn quả dưa hấu:

5 – 2 = 3 [kg]

Vậy các số cần điền vào ô trống như sau:

Quả dưa hấu cân nặng

kg. Quả sầu riêng cân nặng
kg

Quả sầu riêng nhẹ hơn quả dưa hấu

kg.

b] Can thứ nhất đựng 10 l nước mắm.

Can thứ hai đựng 15 l nước mắm.

Vậy cả hai can có: 10 + 15 = 25 [l nước mắm]

Can to đựng nhiều hơn can bé số l nước mắm là:

15 – 10 = 5 [l]

Vậy các số cần điền vào ô trống như sau:

Cả hai can có

l nước mắm.

Can to đựng nhiều hơn can bé l nước mắm.

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 19 Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

a] Đồng hồ bên đổ chuông lúc:

A. 7 giờ 6 phút

B. 7 giờ 30 phút

C. 6 giờ 7 phút

D. 6 giờ 8 phút

b] Nếu ngày 14 tháng 10 là thứ Bảy thì ngày 20 tháng 10 [ngày Phụ nữ Việt Nam] là:

A. Thứ Tư

B. Thứ Năm

C. Thứ sáu

D. Thứ Bảy

Lời giải:

a] Đáp án đúng là: B

Kim giờ nằm trong khoảng số 7 và số 8.

Kim phút chỉ số 6.

Vậy đồng hồ đang chỉ 7 giờ 30 phút.

b] Đáp án đúng là: C

Ngày 14 tháng 10 là thứ Bảy.

Thì 7 ngày sau đó cũng là thứ Bảy.

Tức là ngày 21 tháng 10 [do 14 + 7 = 21] cũng là thứ Bảy.

Do đó ngày 20 tháng 10 là ngày đứng trước ngày 21 tháng 10.

Vậy ngày 20 tháng 10 là thứ Sáu.

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 20 Bài 3: Cô Bình mua về 15 kg gạo. Biết rằng mỗi tuần gia đình cô Bình ăn hết 5 kg gạo. Hỏi gia đình cô Bình ăn trong mấy tuần thì hết số gạo đó?

Bài giải

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Lời giải:

Tóm tắt

5 kg: 1 tuần

15 kg: … tuần?

Bài giải

Gia đình cô Bình ăn hết 15 kg gạo trong thời gian là:

15 : 5 = 3 [tuần]

Đáp số: 3 tuần

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 20 Bài 4: Nối hai đồng hồ chỉ cùng giờ vào buổi chiều hoặc buổi tối [theo mẫu].

Lời giải:

+ Đồng hồ 1:

Kim giờ nằm trong khoảng số 3 và 4;

Kim phút chỉ số 3.

Như vậy đồng hồ chỉ 3 giờ 15 phút chiều hay 15 giờ 15 phút.

+ Đồng hồ 2:

Kim giờ nằm trong khoảng số 8 và 9;

Kim phút chỉ số 6.

Như vậy đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hay 20 giờ 30 phút.

+ Đồng hồ 3:

Kim giờ chỉ số 9;

Kim phút chỉ số 12.

Như vậy đồng hồ chỉ 9 giờ tối hay 21 giờ 00 phút.

+ Đồng hồ 4:

Kim giờ nằm trong khoảng số 4 và 5;

Kim phút chỉ số 3.

Như vậy đồng hồ chỉ 4 giờ 15 phút chiều hay 16 giờ 15 phút.

Ta nối như hình dưới đây:

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 20 Bài 5: Có 1 can 2 l và một can 5 l. Chỉ dùng hai cái can đó, làm thế nào lấy được 1 l nước từ bể nước.

Cách làm

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Lời giải:

Lấy đầy can 2 l, sau đó lấy can đó đổ vào can 5 l.

Rồi tiếp tục múc đầy can 2 l và đổ vào can 5 l.

Vẫn tiếp tục múc đầy can 2 l và đổ vào can 5 l, lúc này can 5 lít đang có: 2 + 2 = 4 [l].

Như vậy chỉ cần thêm 1 lít nước là đầy.

Đổ thêm vào bình 5 l 1 lít nước.

Số nước còn lại trong bình 2 l là số nước cần lấy ở bể [1 l].

Video liên quan

Chủ Đề