Ý nghĩa của tên nhà nước vạn xuân

Câu 3: Trang 60 – sgk lịch sử 6

Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân?


Việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn xuân.


Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân [542 - 602]

Từ khóa tìm kiếm Google: nhà nước vạn xuân, nhận xét tên nước vạn xuân, ý nghĩa tên nhà nước vạn xuân, giải lịch sử 6 câu 3 trang 60 sgk.

Ý nghĩa của từ vạn xuân là gì:

vạn xuân nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 66 ý nghĩa của từ vạn xuân. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa vạn xuân mình


784

  170


từ Vạn Xuân có ý nghĩa là mong muốn trường tồn mãi mãi để nước nhà tồn tại thật lâu dài tồn tại đến vạn mùa xuân

thuỳphan - Ngày 22 tháng 2 năm 2014


512

  187


Vạn Xuân còn có ý nghĩa là làm cho đất nước có được sự bình yên và không chiến tranh,sẽ được ấm lo hạnh phúc,cho nhân dân thấy được vẻ đẹp và ý nghĩa vô cùng sâu sắc của nước vạn xuân do Lí Bí chỉ huy lãnh đạo cho nhân dân độc lập đấu tranh dành lại quyền tự chủ

Ẩn danh - Ngày 23 tháng 3 năm 2014


394

  165


’’Vạn’’ tức là muời ngàn, ’’Xuân’’ tức là mùa xuân, là mùa của lễ hội đầm ấm. Ở đây Lý Nam Đế muốn đất nước chúng ta trường tồn mãi mãi,dân chúng ấm no

Ẩn danh - Ngày 19 tháng 4 năm 2014

Năm 544, tháng giêng, Lý Bí, lên ngôi, đặt niên hiệu là Thiên Đức [đức trời], lập trăm quan, đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện mong muốn rằng xã tắc truyền đến muôn đời. Đóng đô ở Ô Diên [nay là xã Hạ Mỗ, Đan Phượng, Hà Nội]. Dựng điện Vạn Thọ làm nơi triều hội. Thành lập triều đình với hai ban văn, võ. Lấy Triệu Túc làm thái phó, Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.

Đối với các định nghĩa khác, xem Vạn Xuân [định hướng].

Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết. [tháng 11/2021]

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. [tháng 11/2021]

Vạn Xuân [萬春] là quốc hiệu của Việt Nam trong một thời kỳ độc lập ngắn ngủi dưới thời nhà Tiền Lý và Triệu Việt Vương, sau khi thoát khỏi chính quyền trung ương Trung Hoa. Tháng 2 năm 544, sau khi đánh bại quân nhà Lương, Lý Bí xưng là Hoàng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở Ô Diên thành, tại làng Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội.

Tiền Lý triều/Nhà Tiền Lý

Tên bản ngữ

  • Nước Vạn Xuân

544–602

Lãnh thổ nước Vạn Xuân của nhà Tiền Lý

Thủ đôCửa Sông Tô Lịch [544-548] Long Uyên [550-602]Ngôn ngữ thông dụngTiếng ViệtChính trịChính phủChế độ quân chủHoàng Đế 

• 544–548

Lý Nam Đế [đầu tiên]

• 548-571

Triệu Việt Vương

• 571-602

Lý Phật Tử [cuối cùng] Lịch sử 

• Lý Nam Đế xưng đế

544

• Triệu Việt Vương xưng vương

548

• Lý Phật Tử giành ngôi Triệu Việt Vương

571

• Hậu Lý Nam Đế đầu hàng nhà Tùy

602 Kinh tếĐơn vị tiền tệĐồng

Tiền thân
Kế tục
Bắc thuộc lần 2
Bắc thuộc lần 3
Chế độ quân chủ
Hiện nay là một phần của
 
Lào
 
Việt Nam
 
Trung QuốcTên gọi Việt Nam
Bản mẫu chính
Sinh vật định danh

  • x
  • t
  • s

2879–2524 TCN Xích Quỷ [truyền thuyết]
2524–258 TCN Văn Lang
257–179 TCN Âu Lạc
204–111 TCN Nam Việt
111 TCN–40 CN Giao Chỉ
40–43 Lĩnh Nam
43–203 Giao Chỉ
203–544 Giao Châu
544–602 Vạn Xuân
602–679 Giao Châu
679–757 An Nam
757–766 Trấn Nam
766–866 An Nam
866–967 Tĩnh Hải quân
968–1054 Đại Cồ Việt
1054–1400 Đại Việt
1400–1407 Đại Ngu
1407–1427 Giao Chỉ
1428–1804 Đại Việt
1804–1839 Việt Nam
1839–1945 Đại Nam
1887–1954 Đông Dương
[Bắc/Trung/Nam Kỳ]
từ 1945 Việt Nam
Lịch sử Việt Nam
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Vạn Xuân.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vạn_Xuân&oldid=68473137”

Video liên quan

Chủ Đề