Sinh 9 so sánh quan hệ cạnh tranh khác loài năm 2024

Trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 44 trang 133: Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?

Trả lời:

Quảng cáo

- Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật.

- Trong quan hệ đối địch, một bên là sinh vật được lợi còn bên kia bị hại, hoặc cả hai cùng bị hại.

Quảng cáo

Trả lời câu hỏi và bài tập Sinh học 9 Bài 44 khác :

  • Trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 44 trang 131: Quan sát các hình trên và trả lời các câu hỏi sau: - Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ? - Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?
  • Trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 44 trang 131: Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau: - Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể. - Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng. - Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm khả năng cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt thức ăn trong rừng.
  • Trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 44 trang 132: Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch? - Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2). - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. - Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ. - Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò. - Địa y sống bám trên cành cây. - Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. - Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. - Giun đũa sống trong ruột người. - Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3). - Cây nắp ấm bắt côn trùng.
  • Bài 1 (trang 134 SGK Sinh 9): Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?
  • Bài 2 (trang 134 SGK Sinh 9): Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ.
  • Bài 3 (trang 134 SGK Sinh 9): Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?
  • Bài 4 (trang 134 SGK Sinh 9): Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng.

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:

  • Giải Vở bài tập Sinh học 9
  • Giải sách bài tập Sinh học 9
  • Chuyên đề Sinh học 9

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Sinh 9 so sánh quan hệ cạnh tranh khác loài năm 2024

Sinh 9 so sánh quan hệ cạnh tranh khác loài năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 9 | Để học tốt Sinh học 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Sinh học 9 và Để học tốt Sinh học 9 và bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

  • Câu hỏi: So sánh các quan hệ: cạnh tranh khác loài, kí sinh, ăn sinh vật khác và nêu ví dụ minh họa. Lời giải tham khảo: Các điểm giống nhau: Đều là hình thức mối quan hệ khác loài. Các sinh vật thể hiện đối địch nhau trong quá trình sống. Khác nhau: mỗi ý đúng và lấy được ví dụ Cạnh tranh Kí sinh Ăn thịt Biểu hiện Sinh vật khác loài cạnh tranh về thức ăn, nơi ở… dẫn đến kìm hãm sự phát triển lẫn nhau. Sinh vậtt sống bám vào cơ thể sinh vật khác để hút máu hay lấy chất dinh dưỡng Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ… Ví dụ Lúa và cỏ dại trong một ruộng lúa…
    
    
    Giun đũa trong ruột người… Rắn ăn chuột…

Mã câu hỏi:78566

Loại bài:Bài tập

Chủ đề :

Môn học:Sinh học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

Sinh 9 so sánh quan hệ cạnh tranh khác loài năm 2024

YOMEDIA

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

  • So sánh các quan hệ: cạnh tranh khác loài, kí sinh, ăn sinh vật khác và nêu ví dụ minh họa.
  • Trong các nhân tố sinh thái nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nhân tố nào quan trọng hơn cả đối với sự sống nói chung? V�
  • Chuỗi thức ăn là gì? Lưới thức ăn là gì? Vẽ sơ đồ 3 chuỗi thức ăn( mỗi chuỗi có 5 mắt xích) và phối hợp lại t
  • Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường ? Để hạn chế ô nhiễm môi trường cần phải có những biện pháp gì?

Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ gì?

Các sinh vật khác loài có các mối quan hệ qua lại với nhau chủ yếu về mặt dinh dưỡng và nơi ở. Quan hệ khác loài gồm hai mặt: quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch cạnh tranh. Quan hệ hỗ trợ: xảy ra giữa các sinh vật giúp nhau thích nghi dễ dàng với môi trường sống.

Quan hệ cùng loài và khác loài là gì?

+ Quan hệ cùng loài: quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh về thức ăn, nơi ở… + Quan hệ khác loài: quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hội sinh, hợp tác) và quan hệ đối kháng (cạnh tranh, sinh vật này ăn sinh vật khác, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm).

Các sinh vật cùng loài sống gần nhau có mối quan hệ như thế nào?

Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau. Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

Các sinh vật cùng loài cạnh tranh nhau khi nào?

Cạnh tranh cùng loài hay cạnh tranh nội loài (Intraspecific competition) là hiện tượng cạnh tranh sinh học giữa các cá thể hoặc nhóm cá thể trong cùng một loài xảy ra khi gặp điều kiện quá bất lợi như thiếu thức ăn, chỗ ở hoặc chiến đấu vì quyền duy trì nòi giống.