16sgb bằng bao nhiêu

Bộ Giáo Dục Đào Tạo Trường ĐH Công Nghệ TP Hồ Chí Minh Khoa Kế Tốn – TàiChính – Ngân Hàng TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ VÀ THU HỒI NỢ Đề Tài: Rủi Ro Tín Dụng Trong Ngân Hàng Thương Mại Họ tên MSSV Nguyễn Minh Mẫn 1611190795 Nguyễn Thị Thanh Nhàn 1611190014 Cao Ngọc Minh Tú 1611190638 Nguyễn Tường Vy 1611190032 Nguyễn Quốc Tuấn 1611181046 Phan Thành Dương 1611190003 Nguyễn Hoàng Nam 1611190012 Lê Thu Hương 1715190022 Huỳnh Ngọc Quang 1611190019 Nguyễn Đinh Khánh Tiền 1611190964 Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Mỹ Linh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2018 MỤC LỤC 1.Tín dụng ngân hàng 1.1 Khái niệm: 1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng: 1.2.1 Căn vào thời hạn tín dụng .1 1.2.2 Căn vào đối tượng tín dụng 1.2.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn 1.2.4 Căn vào mục đích sử dụng vốn .1 1.2.5 Căn vào chủ thể tín dụng .2 1.2.6 Căn vào đối tượng trả nợ: .2 1.2.7 Căn vào tính chất khoản vay: 2.Rủi ro tín dụng .2 2.1 Khái niệm: .2 2.2 Phân loại 2.2.1Căn vào cấu loại hình rủi ro 2.2.2 Căn vào nguồn gốc hình thành .3 2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 2.3.2 Nguyên nhân khách quan .6 2.4 Thiệt hại rủi ro tín dung 2.4.1 Đối với ngân hàng: 2.4.2 Đối với kinh tế xã hội: Thẩm định tín dụng: 3.1 Mục tiêu thẩm định tín dụng 3.1.1 Khái niệm: .8 3.1.2 Mục đích: .8 3.2 Những nội dung thẩm định tín dụng 3.3 Ý nghĩa thẩm định tín dụng việc hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng 11 4.Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP: 11 4.1 Thực trạng 11 4.2 Đánh giá 14 4.3 Một số giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 20 Kết luận 22 Một số kiến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng: .23 Nội dung cơng việc Người thực 1.Tín dụng ngân hàng 2.Rủi ro tín dụng 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại 2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 2.4 Thiệt hại rủi ro tín dung 3.1 Mục tiêu thẩm định tín dụng 3.2 Những nội dung thẩm định tín dụng 3.3 Ý nghĩa thẩm định tín dụng việc hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng 4.1 Thực trạng 4.2 Đánh giá 4.3 Một số giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Kết luận Một số kiến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng Nguyễn Tường Vy Lê Thu Hương Nguyễn Đinh Khánh Tiền Nguyễn Minh Mẫn Huỳnh Ngọc Quang Huỳnh Ngọc Quang Nguyễn Thị Thanh Nhàn Cao Ngọc Minh Tú Nguyễn Quốc Tuấn Phan Thành Dương Nguyễn Hoàng Nam Nguyễn Thị Thanh Nhàn BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ 1.Tín dụng ngân hàng 1.1 Khái niệm: Tín dụng khái niệm mối quan hệ người cho vay người vay Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hàng hoá cho vay cho người vay thời gian định Người vay có nghĩa vụ trả số tiền giá trị hàng hoá vay đến hạn trả nợ có kèm khơng kèm theo khoản lãi Tín dụng ngân hàng quan hệ vay – mượn ngân hàng, tổ chức tín dụng khác [TCTD], với nhà doanh nghiệp cá nhân [bên vay], TCTD chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho TCTD đến hạn toán 1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng: 1.2.1 Căn vào thời hạn tín dụng Tín dụng ngắn hạn: Là khoản vay có thời hạn lên đến năm, thường sử dụng vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động hay phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân Tín dụng trung hạn: Là khoản vay có thời hạn từ – năm Tín dụng trung hạn thường dùng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh Tín dụng dài hạn: Là khoản vay có thời hạn năm Loại tín dụng sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng bản, cải tiến mở rộng sản xuất với quy mô lớn 1.2.2 Căn vào đối tượng tín dụng Tín dụng vốn lưu động: sử dụng để hình thành vốn lưu động tổ chức kinh tế cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất… Tín dụng vốn cố định: sử dụng để hình thành tài sản cố định 1.2.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn Tín dụng vốn lưu động: sử dụng để hình thành vốn lưu động tổ chức kinh tế cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất… Tín dụng vốn cố định: sử dụng để hình thành tài sản cố định 1.2.4 Căn vào mục đích sử dụng vốn Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hóa: loại cấp phát tín dụng cho doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác tiến hành sản xuất lưu thông hàng hóa Tín dụng tiêu dùng: hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Tín dụng học tập: hình thức cấp phát tín dụng để phục vụ việc học tập sinh viên 1.2.5 Căn vào chủ thể tín dụng Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng nhà doanh nghiệp với nhau, biểu hình thức mua bán chịu hàng hóa Tín dụng thương mại dùng để đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn, đồng thời giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng ngân hàng, TCTD khác với doanh nghiệp cá nhân Loại tín dụng khơng đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vật tư, hàng hóa, trang trải chi phí sản xuất tốn khoản nợ mà tham gia vào việc cấp vốn cho đầu tư xây dựng đáp ứng phần đáng kể nhu cầu tín dụng tiêu dùng cá nhân Tín dụng Nhà Nước: Là quan hệ tín dụng mà Nhà Nước biểu người vay, người cho vay dân chúng, tổ chức kinh tế, ngân hàng nước ngồi Tín dụng Nhà Nước thường dùng để bù đắp khoản bội chi ngân sách 1.2.6 Căn vào đối tượng trả nợ: Tín dụng trực tiếp: hình thức tín dụng mà người vay người trực tiếp trả nợ Tín dụng gián tiếp: hình thức tín dụng mà người vay người trả nợ hai đối tượng khác 1.2.7 Căn vào tính chất khoản vay: Tín dụng có đảm bảo: khoản vốn tín dụng phát có hàng hóa, vật tư tài sản tương đương đảm bảo Tín dụng khơng có đảm bảo: khoản tín dụng phát khơng cần có hàng hóa, vật tư, tài sản đảm bảo mà dựa vào uy tín, tín nhiệm tổ chức, cá nhân để cấp vốn tín dụng  Việc phân loại tín dụng ngân hàng có ý nghĩa vô quan trọng, phân loại chi tiết giúp cho việc nghiên cứu vận động vốn tín dụng loại hình cho vay dễ dàng Và dựa vào cách phân loại bạn biết sở để so sánh, đánh giá hiệu kinh tế chúng Rủi ro tín dụng 2.1.Khái niệm: Rủi ro bất trắc không mong đợi, gây thiệt hại đo lường Tín dụng quan hệ cho vay [ngân hàng, tổ chức tài chính] với vay [cá nhân, doanh nghiệp] Sản phẩm vay hàng hóa tiền Mối quan hệ vay cho vay có quy định ràng buộc cụ thể vay tín chấp hay vay chấp Bên cạnh đó, tín dụng ln gắn với lãi suất Những khoản vay tín dụng áp lãi suất theo quy định bên cho vay mà người vay muốn vay phải chấp nhận thực Bản thân ngân hàng đứng vị trí: cho vay [hoạt động tín dụng] vay [huy động vốn] Có nhiều định nghĩa rủi ro tín dụng quy chung lại rút nội dung bản: Rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh khách hàng vay không thực điều khoản hợp đồng tín dụng, với biểu cụ thể khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ không trả nợ đến hạn khoản gốc lãi vay, gây tổn thất tài khó khăn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng xem rủi ro quan trọng nhất, hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng thường gây tác hại lớn đến ngân hàng kinh tế 2.2 Phân loại 2.2.1 Căn vào cấu loại hình rủi ro Rủi ro tín dụng đựơc chia thành Rủi ro theo khoản vay ngắn Rủi ro theo khoản vay trung Rủi ro theo khoản vay dài hạn 2.2.2 Căn vào nguồn gốc hình thành Rủi ro từ phía người cho vay [ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng]: rủi ro sách tín dụng ngân hàng khơng phù hợp, trọng tăng trưởng [mở rộng tín dụng mức] để lấy thành tích, cạnh tranh với ngân hàng khác, dẫn đến tâm lý ỷ lại hệ thống ngân hàng, tiêu chuẩn khách hàng nới lỏng, nguồn khách hàng chất lượng; Sự áp đặt hạn mức cho vay, dẫn đến khách hàng không đủ vốn thực phương án kinh doanh gây rủi ro tiềm ẩn; Sự gia tăng lãi suất cho vay nhằm bù đắp chi phí cạnh tranh huy động vốn, dẫn đến nguy khách hàng khả trả lãi cho ngân hàng; Năng lực nghiệp vụ cán tín dụng yếu kém, không đủ khả thẩm định dự án vay; Cán tín dụng muốn đạt tiêu, cố tình gian lận thơng đồng với khách hàng, dẫn đến vốn vay giải ngân điều kiện hồ sơ có thơng tin khơng đầy đủ, sai thật, sai mục đích sử dụng vốn,… giá trị tài sản bảo đảm chênh lệch so với thực tế; Công tác kiểm tra, kiểm soát trước sau giải ngân Rủi ro từ phía người vay [khách hàng]: loại rủi ro chủ yếu loại rủi ro tín dụng Rủi ro khả tài yếu kém; Rủi ro hoạt động kinh doanh, lực quản lý yếu cá nhân, doanh nghiệp; Rủi ro sử dụng vốn vay sai mục đích; Rủi ro ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khách hàng ổn định khứ, tương lai, ảnh hưởng yếu tố khác nhu cầu thị trường thay đổi, quy định nhà nước,… vậy, doanh thu giảm đáng kể, ảnh hưởng đến thu nhập doanh nghiệp [nguồn trả nợ]; Rủi ro khách hàng cố tình gian lận khoản vay, cố tình kê khai thông tin sai thật nhằm chiếm dụng số tiền vay,… Rủi ro từ nguyên nhân khác: Đó rủi ro liên quan tới khâu quản lý Ngân hàng Nhà nước; Chế độ sách; Mơi trường [lụt lội, động đất, hỏa hoạn,…]; Các biến động bất thường kinh tế [lạm phát, biến động lãi suất, tỷ giá hối đoái, …] 2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng bao gồm nguyên nhân nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân từ phía Ngân hàng: Ngân hàng ngành kinh doanh đặc biệt vay với lãi suất thấp sau cho vay lại với lãi suất cao để hưởng chênh lệch lãi suất Dó đó, ngân hàng ln xem xét cẩn thận truớc cho vay để đạt hiệu tránh rủi ro vốn Vì rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía ngân hàng thường chiếm tỷ lệ nhỏ nguyên nhân sau: Do Ngân hàng khơng có đủ thơng tin số liệu thống kê, tiêu để phân tích đánh giá khách hàng,…dẫn đến việc xác định sai hiệu phương án xin vay, xác định thời hạn cho vay trả nợ không phù hợp với phương án kinh doanh khách hàng Sự lỏng lẻo trình kiểm tra, giám sát sau cho vay nên không phát kịp thời tượng sử dụng vốn vay khơng mục đích Quá tin tưởng vào tài sản chấp, bảo lãnh, bảo hiểm coi vật chất đảm bảo chắn cho thu hồi nợ gốc lãi tiền vay Chạy theo số lượng [theo kế hoạch] mà xao lãng việc coi trọng chất lượng khoản vay, lạc quan, tin tưởng vào thành công phương án kinh doanh Ngân hàng thiếu phận chuyên trách theo dõi, quản lý rủi ro, quản lý hạn mức tín dụng tối đa cho khách hàng thuộc ngành nghề, sản phẩm địa phương khác để phân tán rủi ro, dự báo cần thiết thời kỳ Do cán tín dụng thực khơng quy trình cho vay hay quy trình tín dụng thiếu chặt chẽ không phù hợp Ngân hàng vi phạm nguyên tắc cho vay, cho vay vuợt tỷ lệ an toàn, thiếu tài sản chấp, cầm cố Do chất lượng cán tín dụng thấp nên thẩm định khách hàng vay thiếu xác cán tín dụng vi phạm đạo đức cho vay, cấu kết với khách hàng vay không quy định ngân hàng, cán tín dụng chiếm dụng vốn vay dẫn đến khoản nợ hạn, nợ xấu gia tăng Do cạnh tranh NHTM ngày gay gắt nên ngân hàng nới lỏng điều kiện cần có khách hàng vay nhằm thu hút khách hàng Nguyên nhân từ phía khách hàng: Rủi ro từ phía khách hàng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Việc phòng tránh khó khăn phức tạp, thường nguyên nhân sau: Đối với khách hàng cá nhân Thiếu lực tài chính: khách hàng vay vốn khơng đủ khả tài để trả nợ, dẫn đến việc thu hồi nợ Ngân Hàng gặp khó khăn Thiếu lực pháp lý: Khi khách hàng thiếu lực pháp lý việc thu hồi nợ ngân hàng cung gặp khó khăn cản trở thủ tục thời gian Sử dụng vốn sai mục đích: Đó việc khách hàng dùng vốn vay khơng mục đích theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng Từ dẫn đến khách hàng làm ăn thua lỗ khơng có khả trả nợ cho ngân hàng Do ý muốn chủ quan nguời vay cố tình không trả nợ: Đây trường hợp xấu nguyên nhân chủ quan dẫn đến rủi ro tín dụng Loại nguyên nhân đuợc xếp vào nguyên nhân rủi ro đạo đức người vay Trên thực tế cho thấy yếu tố đạo đức nguyên nhân quan trọng việc trả nợ vay, nguời vay có khả cố tình không trả nợ, lừa đảo chiếm đoạt tiền vay bên cho vay Do hồn cảnh gia đình gặp khó khăn như: bị sa thải, thất nghiệp, tai nạn lao động…dẫn đến nguồn thu nhập để trả nợ ngân hàng Đối với khách hàng doanh nghiệp Doanh nghiệp bị lực pháp lý: Do trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép kinh doanh, dẫn đến sản xuất kinh doanh khơng đuợc khơng có khả trả nợ ngân hàng Năng lực chuyên môn uy tín lãnh đạo doanh nghiệp bị giảm thấp, đạo đức nghề nghiệp yếu kém, thiếu quan tâm để thực tốt khâu trình tổ chức, điều hành sản xuất kinh doanh hay hạn chế nghề nghiệp chuyên môn nhân viên doanh nghiệp dẫn đến doanh nghiệp làm ăn yếu thua lỗ Do trình hội nhập kinh tế quốc tế [ gia nhập tổ chức WTO, AFTA], doanh nghiệp nuớc không cạnh tranh lại với công ty nuớc dẫn đến giảm sút thị trường tiêu thụ, giá thành sản phẩm làm phải hạ thấp để cạnh tranh từ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ khả trả nợ ngân hàng Do doanh nghiệp không mua bảo hiểm như: bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm thiên tai,…nên có biến cố xảy doanh nghiệp bị tổn thất lớn khơng có khả trả nợ vay Sự thay đổi sách nhà nuớc cung ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp từ ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ ngân hàng Ví dụ: Theo cáo trang tòa án nhân dân Cần Thơ ngày 18/4 “Vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng" gồm: Nguyễn Huỳnh Đạt Nhân [38 tuổi, nguyên Giám đốc Công ty Nông thủy sản Tây Nam, trụ sở Hậu Giang]; Phạm Tường Thi [38 tuổi, nguyên Giám đốc Công ty TNHH Tấn Tiến]; Nguyễn Văn Đạt [nguyên Phó Giám đốc Cơng ty TNHH Tấn Tiến] nhóm bị cáo gồm: Lê Thanh Hải [54 tuổi, nguyên Giám đốc Agribank Cần Thơ] Trần Huy Liệu [46 tuổi, nguyên Phó Giám đốc Agribank Cần Thơ] Bùi Tuấn Anh [nguyên Trưởng phòng Tín dụng Agribank Cần Thơ].Vì mục đích đầu tư bất động sản khơng có vốn nên Nguyễn Huỳnh Đạt Nhân đồng phạm cán Agribank Cần Thơ Lê Thanh Hải, Trần Huy Liệu bàn bạc, thống lợi dụng quy định Luật Tổ chức tín dụng 2010, Quyết định 63/2010 Thủ tướng, Quyết định 1627/2001 Ngân hàng Nhà nước… thực cấp tín dụng trái pháp luật, cho vay khơng bảo đảm quy định an tồn tín dụng nhằm mua bán bất động sản để chia lợi ích Theo đó, từ năm 2012 đến 2015, Nguyễn Huỳnh Đạt Nhân đồng phạm thống sử dụng pháp nhân Công ty Nông thủy sản Tây Nam, Công ty Đồng Bằng Xanh, Công ty Nam Bộ Cửu Long lập khống hồ sơ vay, nâng khống giá trị tài sản đảm bảo để vay sử dụng vốn vay sai mục đích gây thiệt hại tài sản cho Agribank số tiền 304 tỉ đồng… Cáo trạng cáo buộc Nhân, Hải Liệu thống ý chí, thực hành vi trái pháp luật việc cấp tín dụng cho Cơng ty Tây Nam dẫn đến khả toán Ở khách hàng vay nâng khống giá trị tài sản đảm bảo để vay, sử dụng vốn vay sai mục đích, cán tín dụng thực khơng quy trình cho vay hay quy trình tín dụng thiếu chặt chẽ khơng phù hợp lỏng lẻo q trình kiểm tra, giám sát sau cho vay nên không phát kịp thời tượng sử dụng vốn vay khơng mục đích dẫn đến rủi ro tín dung không thu hồi nợ dẫn đến thiệt hại 304 tỷ đồng 2.3.2 Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân tác nhân gây rủi ro tín dụng bất khả kháng, xảy ý muốn tầm kiểm soát nguời thời điểm đó: Có thể xuất phát từ mơi truờng kinh tế, kinh tế tăng trưởng lành mạnh tiềm sản xuất tiêu dùng xã hội lớn hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiều co hội để phát triển nguợc lại, kinh tế có tuợng lạm phát tăng vọt kéo theo đồng tiền nội địa bị giá, dẫn đến kinh doanh nước bị trở ngại khó khăn khiến cho khả thu hồi vốn tín dụng trở nên phức tạp Có thể xuất phát từ gốc độ môi truờng pháp lý, nhân tố củng ảnh hưởng tới khả phát sinh rủi ro tín dụng, củng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến rủi ro sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, tình hình hội nhập kinh tế quốc tế nước giới có mối quan hệ mật thiết với kinh tế, bất ổn kinh tế nước ảnh huởng đến kinh tế nước khác Do đó, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài giới xảy dây chuyền từ hay vài nước sau lan sang nhiều nuớc, củng nguyên nhân làm phá sản NHTM Cần lưu ý dù nguyên nhân từ phía khách hàng hay từ phía ngân hàng, nguyên nhân chủ quan hay khách quan dẫn đến hậu khách hàng không trả đuợc nợ Tuy nhiên, việc phân tích phân định rõ ràng nguyên nhân giúp ngân hàng có biện pháp xử lý thích hợp để đạt đuợc kết tốt Việc xác định ngun nhân rủi ro tín dụng vơ quan trọng, dựa vào để người quản lý đưa biện pháp phù hợp 2.4 Thiệt hại rủi ro tín dung: 2.4.1 Đối với ngân hàng: Các nhà kinh tế thường gọi ngân hàng “ngành kinh doanh rủi ro” Theo thực tế chứng minh không ngành mà khả dẫn đến rủi ro lại lớn kinh doanh tiền tệ - tín dụng Ngân hàng phải gánh chịu rủi ro khơng ngun nhân chủ quan mình, mà phải gánh chịu rủi ro khách hàng hay mơi trường - Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư khả thi có hiệu - Thực quy định đảm bảo tiền vay theo quy định phủ hướng dẫn NHNN Việt Nam Thẩm định mức độ tin cậy hồ sơ vay vốn Khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác hợp pháp tài liệu gửi cho tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng hướng dẫn loại tài liệu mà khách hàng cần gửi phù hợp với đặc điểm loại khách hàng, loại cho vay khoản vay Nhân viên thẩm định cần ý xem tài liệu quy định có đầy đủ hợp pháp hay khơng sâu vào nội dung quan trọng báo cáo tài hay phương án kinh doanh thực sau Tình hình sản xuất kinh doanh Đánh giá rủi ro hoạt động kinh doanh khách hàng vào nội dung sau: -Tính xác, kịp thời đầy đủ thơng tin sử dụng để thẩm định [thông tin khách hàng, kiểm toán độc lập, bên thứ ba cung cấp; thời điểm xác định thông tin…] -Mức độ rủi ro ngành kinh tế, khu vực mà khách hàng hoạt động bao gồm : tính chất hàng hóa dịch vụ, đối thủ cạnh tranh, thị trường nước quốc tế, ảnh hưởng chế sách nhà nước, hội nhập tồn cầu hóa liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng…] -Phân tích kết thực lỗ, lãi -Đặc điểm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh khách hàng Thẩm định khả tài chính: Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết điều kiện tiên để xem xét cho khách hàng vay Đối với khách hàng điều giúp cho họ giữ uy tín cam kết thỏa thuận Đối với ngân hàng, khả tài khách hàng giúp cho yên tâm khả trả nợ Thẩm định tài dựa vào báo cáo kỳ gần đánh giá nội dung sau: -Tính xác, kịp thời đầy đủ thông tin sử dụng -Diễn biễn giá trị thực doanh nghiệp [Vốn chủ sở hữu thực có = Tổng tài sản sau trừ khoản mục khơng có giá trị thực như: nợ khó đòi, hàng hóa phẩm chất… - Nợ ngắn hạn – Nợ dài hạn -Biến đổi cấu nguồn vốn – sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; Biến động quy mô tài sản nợ, tài sản có, đặc biệt khoản mục: hàng tồn kho, khoản phải thu, chi phí chờ kết chuyển…] -Đánh giá tính hợp lý cấu nguồn vốn việc sử dụng nguồn vốn -Diễn biến luồng tiền khách hàng, hệ số khả toán, hệ số khả trả nợ Thẩm định tính khả thi – khả thu hồi nợ: Một khách hàng có tình hình tài tốt, đảm bảo nợ vay khứ chưa hẳn có tình hình tài khả trả nợ tốt tương lai Khả trả nợ khách hàng phụ thuộc nhiều vào tính khả thi phương án kinh doanh Các tiêu chí đánh giá khái qt lại sau: -Thơng tin sử dụng để thẩm định phương án, dự án phải đảm bảo tính xác, kịp thời đầy đủ -Lĩnh vực đầu tư, sản xuất kinh doanh có thuộc đối tượng cần thận trọng xem xét cấp tín dụng [theo đạo NHCT VN chi nhánh] hay khơng? -Phương án dự án có thuộc ngành sản xuất kinh doanh truyền thống, có kinh nghiệm khách hàng hay lĩnh vực hoàn toàn -Ảnh hưởng chế, sách nhà nước, địa phương tới dự án phương án; -Kinh nghiệm, lực ràng buộc trách nhiệm cá nhân/ tổ chức thực nghiên cứu, thẩm định, lập dự án, phương án -Việc chuẩn bị bố trí nguồn lực thực dự án - Tính khả thi phương án tài - Cơng tác nhân sự: quản lý, bố trí nhân giai đoạn thực hiện, lực người chịu trách nhiệm quản lý… - Cơ sở vật chất, kỹ thuật để thực dự án, phương án Tổ chức thực vận hành dự án - Tính ổn định sẵn có thị trường yếu tố đầu vào - Việc sử dụng máy móc thiết bị, vận hành công nghệ - Cách thức điều hành tổ chức sản xuất kinh doanh… Khả mức độ chuyển hốn thành tiền dự án, phương án Vòng đời dự án phương án Biện pháp bảo đảm tiền vay: Là việc tổ chức cho vay áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay Bảo đảm tín dụng tài sản chấp, cầm cố, tài sản hình thành từ vốn vay bảo đảm hình thức bảo lãnh bên thứ ba Đánh giá tài sản đảm bảo dựa tiêu chí sau:  Nêu rủi ro từ việc cho vay bảo đảm tài sản  Rủi ro từ hồ sơ pháp lý tài sản đảm bảo  Rủi ro giảm giá trị tài sản đảm bảo  Rủi ro suy giảm khả toán bên bảo lãnh 10   Rủi ro tính khoản tài sản đảm bảo.[khả dễ chuyển hóa tài sản thành tiền] Rủi ro thay đổi sách nhà nước 3.3 Ý nghĩa thẩm định tín dụng việc hạn chế rủi ro tín d ụng cho ngân hàng  Giúp cho ngân hàng xác định thơng tin tín dụng khách hàng [ khả trả nợ, tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, tiềm dự án, phương án….]  Giúp ngân hàng đánh giá tài sản đảm bảo giao dịch khách hàng nhằm đưa phương án gói tín dụng thích hợp  Một ngân hàng có đội ngũ chun viên thẩm định có lực, có trình độ chun mơn cao góp phần làm giảm thiểu rủi ro nguyên nhân từ việc thiếu thông tin, đánh giá sai khả tiềm lực khách hàng  Đánh giá mức độ rủi ro dự án đầu tư  Ngồi thẩm định tín dụng giúp cho quan Nhà nước đánh giá hiệu quả, tác động dự án kinh tế xã hội Thực trạng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP 4.1 Thực trạng Trong bối cảnh, kinh tế đối mặt với nhiều khó khăn; thách thức, rủi ro kinh doanh có xu hướng tăng cao phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động DN Vì mục tiêu lợi nhuận, DN sử dụng nguồn vốn vay cách hiệu quả, sai mục đích, thiếu quản lý nguồn vốn vay dẫn đến thiệt hại khơng cho DN mà phương hại đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại [NHTM] RRTD DN không nguy cá biệt NHTM mà là, mối quan tâm hệ thống ngân hàng phạm vi quốc gia toàn cầu, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Thống kê từ 22 ngân hàng thương mại cổ phần [TMCP] năm 2017 cho thấy tỷ lệ nợ xấu dư nợ cho vay khách hàng ngân hàng mức 1,63% , giảm so với số 1,92% năm 2016 Nợ nhóm tăng gấp rưỡi lên 16.400 tỷ đồng 11 Tổng dư nợ cho vay khách hàng ngân hàng tăng thêm 19,7% lên 4.100 nghìn tỷ đồng năm vừa qua, giá trị tổng nợ xấu ngân hàng tăng nhẹ gần 2% lên 66.992 tỷ đồng Cơ cấu nợ xấu cho thấy, nợ nghi ngờ [nợ nhóm 4] tăng mạnh 55% lên 16.400 tỷ đồng, ngược lại nợ có khả vốn [nợ nhóm 5] giảm 4% 34.424 tỷ đồng [Nguồn: BCTC năm 2017 22 ngân hàng TMCP, TV tổng hợp] [Nguồn: BCTC năm 2017 22 ngân hàng TMCP, TV tổng hợp] Nhóm ngân hàng TMCP Nhà nước chiếm áp đảo quy mô nợ xấu hệ thống nằm top Cụ thể, dù giảm 3% BIDV ngân hàng có tổng nợ xấu cao với 13.950 tỷ đồng tính đến cuối năm 2017 12 Sacombank khối ngân hàng thương mại cổ phần ngồi Nhà nước có tổng nợ xấu cao với gần 9.268 tỷ đồng, giảm 33%l ngân hàng có nợ có khả vốn cao với 8.510 tỷ đồng Trong đó, Vietinbank liền sau với gần 8.960 tỷ đồng, tăng 33% [Nguồn: BCTC năm 2017 22 ngân hàng TMCP, TV tổng hợp] 13 [Nguồn: BCTC năm 2017 22 ngân hàng TMCP, TV tổng hợp] Có 12/22 ngân hàng tỷ lệ nợ xấu dư nợ cho vay khách hàng giảm so với năm 2016 Sacombank VPBank hai ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu mức cho phép Ngân hàng Nhà nước với 4,16% 3,39% Với Sacombank dấu hiệu tích cực tỷ lệ giảm đáng kể so với 6,91% năm 2016 Theo sau đó, ABBank, VIB, Eximbank Maritime Bank ngân hàng dù giảm tỷ lệ nợ xấu trì 2% Eximbank có tỷ lệ giảm đáng kể đứng sau Sacombank, từ 2,95% 2,27% Trong năm qua, Eximbank só ngân hàng có tăng trưởng cho vay thấp với khoảng 13% Tương tự, VietABank giảm mạnh tỷ lệ nợ xấu từ 2,14% 1,54%, ngân hàng có mức tăng trưởng cho vay thấp với khoảng 9% Khối ngân hàng nhà nước, ngồi áp đảo quy mơ nợ xấu, BIDV có tỷ lệ nợ xấu cao với 1,61% Vietcombank VietinBank bám sát nút với 1,14% 1,13% Trong năm 2017, với đời Nghị 42/2017/QH14 góp phần khơng nhỏ nỗ lực xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Ngân hàng có xu hướng hạn chế chuyển nợ sang VAMC, đồng thời đẩy mạnh việc xử lý nợ xấu qua hình thức bán nợ, phát mại tài sản, sử dụng dự phòng rủi ro hình thức khác 4.2 Đánh giá Nhìn lại hoạt động quản trị RRTD NHTM DN thời gian qua, thấy số kết sau: - Chất lượng nợ, cấu tín dụng chuyển biến theo chiều hướng tích cực: Phần lớn NHTM triển khai mơ hình quản lý nợ xấu, bao gồm phận chuyên trách quản lý nợ có vấn đề từ trụ sở đến chi nhánh Nợ nhóm 2, nợ xấu kiểm sốt tốt, điều cho thấy biện pháp quản trị RRTD NHTM có kết tích cực so với giai đoạn trước thực tái cấu TCTD theo đề án phê duyệt Chính phủ, NHNN Các NHTM triển khai giải pháp như: nâng dần tỷ lệ cho vay có bảo đảm; kiểm soát chặt chẽ dư nợ cho vay số ngành, lĩnh vực nhạy cảm có độ rủi ro cao bất động sản chứng khoán - Xây dựng hệ thống khn khổ chế, sách tín dụng đồng bộ: Hoạt động tín dụng diễn thống toàn hệ thống, đảm bảo giới hạn chấp nhận rủi ro thông qua tiêu chuẩn cấp tín dụng, biện pháp quản lý tín dụng, đảm bảo dù khách hàng quan hệ tín dụng chi nhánh hưởng lợi sản phẩm tín dụng - Quản lý RRTD DN dần theo hướng áp dụng thông lệ quốc tế: Theo chủ trương Chính phủ việc ứng dụng Hiệp ước quốc tế Basel hệ thống NHTM Việt Nam [Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành việc phê duyệt đề án phát triển Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định 14 hướng đến năm 2020], đến hết năm 2016, Việt Nam thực áp dụng hoàn chỉnh chuẩn mực quốc tế Basel I việc ứng dụng Basel II, Basel III - Xây dựng áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội hoạt động đo lường rủi ro: Hiện nay, hầu hết NHTM xây dựng xong hệ thống xếp hạng tín dụng nội Trong đó, phương pháp chấm điểm hệ thống xếp hạng tín dụng nội BIDV, VCB, Vietinbank phương pháp phổ biến giới, tổ chức định hạng quốc tế S&P, Moody’s sử dụng - Hoạt động kiểm tra, kiểm soát tăng cường: Các NHTM có xu hướng thay đổi mơ hình kiểm sốt mình, từ mơ hình kiểm sốt đơn sang mơ hình kiểm sốt kép, với tham gia giám sát cổ đông, nhà đầu tư giám sát thị trường Với mơ hình, NHTM có cách đánh giá khách quan rủi ro xảy đến, từ kịp thời đưa hạn biện pháp hạn chế phát sinh nợ xấu Kết đánh giá hiệu kinh doanh ngân hàng theo mô hình Mơ hình xây dựng nhằm đánh giá hiệu kinh doanh ngân hàng chưa xét tới rủi ro tín dụng Mơ hình bao gồm biến đầu biến đầu vào với giả thiết hiệu thay đổi theo quy mô, nghĩa là, lượng đầu tăng giảm thay đổi lượng đầu vào sử dụng Kết tính tốn cho thấy, có ngân hàng hoạt động đường bao liệu mức hiệu ngân hàng cao mẫu [100%] là: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam [VCB], Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam [CTG], Ngân hàng TMCP Tiên Phong [TPB], Ngân hàng TMCP Hàng Hải [MSB], Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam [BID], Ngân hàng TMCP Bắc Á [NASB], Ngân hàng TMCP Đông Nam Á [SEAB] ngân hàng hiệu cao tất năm giai đoạn nghiên cứu Trong tồn mẫu, 20/30 ngân hàng có mức hiệu lớn 90%, hai ngân hàng có mức hiệu lớn 80% có ngân hàng có mức hiệu lớn 70%, ngân hàng có mức hiệu thấp mẫu Ngân hàng TMCP Sài Gòn [SCB], Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín [STB] Ngân hàng TMCP Phương Đơng [OCB] có nhiều biến động tăng giảm bất thường hiệu thời gian nghiên cứu [Bảng 1] Bảng 1: Kết đánh giá hiệu kinh doanh ngân hàng theo mơ hình STT Ngân hàng 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 VCB TPB MSB BID 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 Bình quân 1,000 1,000 1,000 1,000 15 NASB 1,000 1,000 1,000 SEAB 1,000 1,000 1,000 VPB 0,899 0,744 1,000 ACB 1,000 1,000 1,000 SCB 0,975 1,000 0,618 10 VAB 0,796 1,000 0,788 11 NVB 1,000 0,937 1,000 12 STB 1,000 0,999 0,891 13 NAB 0,835 0,877 0,726 14 OCB 0,942 1,000 0,761 15 MBB 0,764 1,000 0,880 16 SGB 0,793 0,922 0,612 17 ABB 0,650 0,771 0,567 Nguồn: Kết phân tích DEAP 2.1 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0,862 1,000 0,847 0,794 1,000 0,686 1,000 1,000 1,000 0,928 1,000 1,000 1,000 0,920 1,000 0,885 1,000 1,000 0,844 1,000 1,000 1,000 0,820 1,000 1,000 0,806 0,898 1,000 1,000 0,959 1,000 0,946 1,000 1,000 1,000 0,873 1,000 1,000 0,812 0,912 1,000 0,943 0,943 1,000 0,981 1,000 1,000 0,949 0,946 0,942 0,941 0,936 0,926 0,920 0,911 0,906 0,904 0,778 Kết đánh giá hiệu kinh doanh ngân hàng theo mơ hình Cùng sử dụng giả thiết hiệu thay đổi theo quy mơ, so với mơ hình 1, mơ hình xây dựng với biến số, hai biến đầu bốn biến đầu vào Trong biến đầu vào có biến rủi ro tín dụng đo lường dự phòng rủi ro cho vay Kết bảng cho thấy, có ngân hàng có hiệu cao so với ngân hàng lại mẫu là: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam [VCB], Ngân hàng TMCP Tiên Phong [TPB], Ngân hàng TMCP Hàng Hải [MSB], Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam [BID], Ngân hàng TMCP Bắc Á [NASB], Ngân hàng TMCP Đông Nam Á [SEAB], 12/30 ngân hàng có mức hiệu 90% Ngân hàng TMCP An Bình [ABB] có mức hiệu thấp mẫu dù mức hiệu tính tốn lớn 70% Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng thương [SGB], Ngân hàng TMCP Sài Gòn [SCB], Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng [VPB] Ngân hàng TMCP Nam Á [NAB] có cải thiện hiệu tốt so với ngân hàng mẫu mức hiệu mức 100% năm cuối giai đoạn Trong đó, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín [STB] Ngân hàng TMCP Á Châu [ACB] có sụt giảm hiệu từ mức cao năm đầu giai đoạn Một số ngân hàng Ngân hàng TMCP Quân đội [MBB] Ngân hàng TMCP Việt Á [VAB] ngân hàng có biến động hiệu kinh doanh lúc tăng, lúc giảm giai đoạn Bảng Kết đánh giá hiệu kinh doanh ngân hàng theo mơ hình STT Ngân hàng 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Bình 16 SEAB 1,000 1,000 1,000 NASB 1,000 1,000 1,000 BID 1,000 1,000 1,000 MSB 1,000 1,000 1,000 TPB 1,000 1,000 1,000 VCB 1,000 1,000 1,000 VAB 0,777 1,000 0,788 ACB 1,000 1,000 1,000 MBB 0,719 1,000 0,880 10 NVB 0,766 0,937 1,000 11 VPB 0,613 0,723 0,922 12 STB 1,000 0,858 0,802 13 OCB 0,693 0,993 0,761 14 SGB 0,565 0,856 0,612 15 SCB 0,644 0,719 0,618 16 NAB 0,602 0,771 0,690 17 ABB 0,343 0,724 0,567 Nguồn: Kết phân tích DEAP 2.1 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0,794 1,000 1,000 0,841 0,847 1,000 1,000 0,810 0,686 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0,866 1,000 1,000 1,000 0,861 0,885 1,000 1,000 1,000 0,844 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0,783 0,953 0,806 1,000 0,802 0,936 1,000 1,000 1,000 0,946 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0,873 0,943 0,773 1,000 0,897 0,933 1,000 1,000 0,984 0,968 quân 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0,938 0,932 0,898 0,897 0,894 0,866 0,864 0,862 0,854 0,837 0,725 So sánh hiệu kinh doanh ngân hàng mơ hình mơ hình Bảng so sánh hiệu tính tốn từ mơ hình để đánh giá tác động rủi ro tín dụng trường hợp hiệu kinh doanh ngân hàng thay đổi theo quy mô Sự chênh lệch hiệu kinh doanh ngân hàng TMCP Việt Nam mẫu nghiên cứu bảng tính tốn cách lấy hiệu kinh doanh mơ hình trừ kết mơ hình Bảng So sánh hiệu kinh doanh ngân hàng mơ hình mơ hình STT 10 Ngân hàng STB ACB VCB SCB OCB SGB ABB TPB VAB NVB 2009-2010 -0,0705 0 -0,306 -0,128 -0,147 -0,177 -0,0095 -0,117 2011-2012 -0,055 0 0 0 0 2013-2015 -0,037 -0,031 0 -0,005 -0,0065 0 -0,0195 2009-2015 -0,0075 0 -0,1655 -0,1295 -0,114 -0,16 -0,0095 -0,1365 17 11 NAB 12 VPB 13 MBB 14 MSB 15 BID 16 NASB 17 SEAB Trung bình -0,1695 -0,1535 -0,0225 0 0 -0,077 -0,113 -0,039 0 0 -0,012 -0,008 0 0 0 -0,0063 -0,1245 -0,143 -0.0225 0 0 -0,065 Có thể thấy rằng, bổ sung biến rủi ro tín dụng biến đầu vào xây dựng đường biên hiệu kinh doanh hiệu kinh doanh giảm tất ngân hàng tất giai đoạn Trung bình giai đoạn 2009 - 2010, hiệu kinh doanh ngân hàng mẫu giảm 7,1%, giai đoạn 2011 - 2012, giảm 1,1% giảm 0,9% giai đoạn 2013 - 2015 Xét giai đoạn 2009 - 2015, hiệu kinh doanh ngân hàng giảm 5% Một số ngân hàng có hiệu kinh doanh giảm nhiều tính tốn đến rủi ro tín dụng xây dựng đường biên hiệu quả, chênh lệch lên tới 10% [SCB - Ngân hàng TMCP Sài Gòn 16,6%, ABB - Ngân hàng TMCP An Bình 16%, VPB - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 14,3%, NAB - Ngân hàng TMCP Nam Á 12,4% SGB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng thương 11,4% ] Các ngân hàng có chênh lệch hiệu lớn hai mơ hình thường ngân hàng nhóm ngân hàng có hiệu kinh doanh thấp mẫu nghiên cứu Còn lại phần lớn ngân hàng khơng có thay đổi nhiều hiệu kinh doanh có rủi ro tín dụng Qua đó, thấy rủi ro tín dụng làm giảm hiệu kinh doanh ngân hàng làm thay đổi thứ tự xếp hạng hiệu kinh doanh ngân hàng Có thể chia làm nhóm xếp hạng thay đổi cụ thể sau: - Nhóm ngân hàng khơng có thay đổi thứ tự xếp hạng: VCB, TPB, MSB, BID, NASB, SEAB [đứng thứ mơ hình] - Nhóm ngân hàng có thay đổi thứ tự xếp hạng: ACB, STB, SGB, ABB - Nhóm ngân hàng có thay đổi nhiều thứ tự xếp hạng: VAB, MBB, VPB, SCB Tuy nhiên, có hai ngân hàng: OCB, NVB hiệu giảm nhiều thứ tự xếp hạng hiệu không thay đổi Theo đánh giá Ủy ban Giám sát tài quốc gia [UBGSTC], đến hết năm 2017, tỷ lệ nợ xấu hệ thống tố chức tín dụng [TCTD] ước khoảng 9,5%, giảm mạnh so với mức 11,9% vào cuối năm trước Các khoản nợ xấu tập trung NHTM yếu kém, 18 diện tái cấu, khoản phải thu bên ngồi khó đòi nợ tái cấu số NHTM lớn Đã có khoảng 70 nghìn tỷ đồng nợ xấu xử lý năm 2017, tăng 40% so với năm 2016 Trong đó, thu nợ từ khách hàng chiếm 54%, sử dụng dự phòng rủi ro chiếm 42,3%, phát tài sản chiếm 2,3% 4.3 Một số giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng: [Dương] Hoạt động tín dụng ln hoạt động quan trọng Ngân Hàng Thương Mại Vì việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng Nâng cao chất lượng công tác thẩm định phân tích tín dụng Rà sốt, chỉnh sửa hồn thiện quy trình nội bộ, ứng dụng thông tin phù hợp với thông tin pháp luật có liên quan Thu thập thơng tin khách hàng cần kịp thời xác Đối với khách hàng cá nhân: Cần theo dõi, nắm bắt thông tin cá nhân khách hàng cách kịp thời, xác về: Tuổi tác, trình độ học vấn, cơng việc làm…để có đánh giá xác tình hình tài khả trả nợ khách hàng thơng qua mơ hình điểm số tín dụng khách hàng cá nhân Đối với khách hàng doanh nghiệp: Cần thu thập kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài khách hàng ….Để từ có sách cấp tín dụng quản lý tín dụng cách có hiệu quả, tránh rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng Cần trọng đến cơng tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có đủ lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp để thực hoạt động nghiệp vụ, có chế ủy quyền, quy định trách nhiệm đối cán phụ trách tác nghiệp Cần tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội ứng dụng cơng nghệ để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai phạm, rủi ro Sử dụng bảo đảm tín dụng NH cần quan tâm tới khâu định giá tài sản cách chuẩn xác đảm bảo đầy đủ tính pháp lý tài sản 19 Với tài sản chấp, NH cần kiểm tra xem việc sử dụng tài sản có hợp lý, cam kết hay không Với đảm bảo bảo lãnh, nội dung giám sát người bảo lãnh giống khách hàng vay [ nhiên phần lớn giám sát gián tiếp thông qua thông tin thu thập ] Chú trọng công tác thu thập thơng tin tín dụng Thực việc quản lý liệu tập trung, đảm bảo có sẵn thơng tin cho nhà quản trị đưa định cho vay Triển khai việc xếp hạng tín dụng khách hàng vay, nâng cấp đảm bảo xác kịp thời hệ thống thông tin báo cáo quản trị rủi ro Tăng cường việc sử dụng thơng tin liên bộ, liên ngành góp phần hỗ trợ việc đưa định tín dụng cách xác Tn thu nghiêm ngặt quy trình tín dụng Quy trình tín dụng q trình cấp tín dụng ngân hàng bao gồm nhiều giai đoạn có quan hệ chặt chẽ với nhau: mang tính chất liên hoàn, theo trật tự định, kết giai đoạn trước sở thực giai đoạn tác động đến chất lượng giai đoạn sau; giai đoạn lại bao gồm nhiều công việc thực theo hệ thống nguyên tắc quy định Hiện nay, NHTM có thiết lập quy trình tín dụng, giúp cho nhà quản trị tín dụng có thơng tin đầy đủ trước định cấp tín dụng, bao gồm: – Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng – Phân tích tín dụng – Ra định tín dụng – Giải ngân – Giám sát thu hồi nợ – Thanh lý hợp đồng tín dụng 20 Sử dụng nghiệp vụ phái sinh tín dụng để phòng ngừa rủi ro Ngày nhà quản lý rủi ro tập trung vào hai lĩnh vực Thứ nhất, phát triển mơ hình để đo lường rủi ro tín dụng Thứ hai, đưa hợp đồng phái sinh để chuyển giao rủi ro tín dụng Phái sinh tín dụng nghiệp vụ cho phép NH tổ chức tín dụng chuyển rủi ro tín dụng sang tổ chức sẵn sang chấp nhận rủi ro khác Gần đây, ý tập trung việc chuyển giao rủi ro tín dụng từ NH sang đối tác khác cách sử dụng hợp đồng phái sinh tín dụng Đặc điểm chung công cụ quản lý rủi ro chúng giữ ngun tài sản có sổ sách kế toán tổ chức khởi tạo tài sản đó, đồng thời chuyển giao phần rủi ro tín dụng có sẵn tài sản sang đối tác khác, thông qua đạt số mục tiêu: Các tổ chức khởi tạo có phương tiện để chuyển giao rủi ro tín dụng mà khơng cần bán tài sản đi; việc bán tài sản có làm suy yếu mối quan hệ NH với khách hàng, chuyển giao rủi ro tín dụng cho phép NH trì mối quan hệ sẵn có Các cơng cụ phái sinh tín dụng bao gồm:  Hốn đổi tổng thu nhập  Hốn đổi tín dụng  Hợp đồng quyền chọn tín dụng  Hợp đồng trao đổi khoản tín dụng rủi ro Kết luận Trong thời gian gần đây, có thay đổi cấu tổ chức máy quy trình cấp tín dụng số ngân hàng Việt Nam Giờ đây, đến số ngân hàng [Vietcombank, ACB…], khơng thấy Phòng tín dụng, phận trước tiếp xúc khách hàng tiến hành thẩm định hồ sơ vay vốn để xem xét định cho vay Chúng ta làm quen với khái niệm Phòng Quan hệ khách hàng, đầu mối tiếp xúc tiếp nhận đầy đủ yêu cầu khách hàng để phận chức xem xét phê duyệt Cho nên ngân hàng Việt Nam nên : 21 - Xây dựng chiến lược vị rủi ro: Cần xác định chiến lược quản trị rủi ro hướng tới ngân hàng Ngân hàng có chấp nhận rủi ro để đem lại lợi nhuận cao hay lựa chọn chiến lược phát triển ổn định, kiểm sốt chặt chẽ rủi ro tín dụng Khẩu vị rủi ro cụ thể ngân hàng rủi ro nên xem xét hai mặt - hội thách thức không tác động tới khía cạnh định lượng vốn kinh tế, mức độ biến động thu nhập - Lựa chọn phương thức quản trị rủi ro đại, sử dụng phương pháp định lượng đánh giá rủi ro giai đoạn, cụ thể - Xây dựng hệ thống quản trị hạn mức rủi ro: Xây dựng hệ thống quản trị hạn mức rủi ro bao gồm hai cấp độ chủ yếu giới hạn tín dụng theo ngành theo khách hàng Mục tiêu việc thiết lập hạn mức theo ngành nhằm phòng tránh rủi ro tập trung vào ngành cụ thể, đồng thời, tối ưu hóa hiệu tiêu chí quản trị rủi ro ngành Trường hợp hạn mức rủi ro khách hàng hay nhóm khách hàng có liên quan vượt giới hạn cho phép, định cấp tín dụng phải phê duyệt chủ tịch hội đồng quản trị - Xây dựng hệ thống phê duyệt tín dụng: Hệ thống phê duyệt tín dụng thể vai trò, chức thẩm quyền phận, cá nhân trình phê duyệt tín dụng Hệ thống thiết lập theo đối tượng khách hàng: doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ, định chế tài - Xây dựng hệ thống kiểm sốt rủi ro tín dụng: Hệ thống kiểm sốt rủi ro tín dụng cần thiết lập cách độc lập, áp dụng cho khoản tín dụng riêng lẻ, bao gồm khoản tín dụng ngoại bảng, tồn danh mục tín dụng ngân hàng nguyên tắc quản trị hàng ngày đưa cảnh báo sớm hệ thống phát rủi ro - Hệ thống cho phép ngân hàng kiểm tra tình trạng khoản vay từ điều kiện cấp tín dụng, xếp hạng khách hàng, điều kiện giải ngân, dự phòng rủi ro, hạn mức rủi ro mức độ tuân thủ pháp luật Hệ thống kiểm sốt rủi ro tín dụng phải cơng cụ giúp ngân hàng đánh giá lại chiến lược rủi ro sách trước xảy rủi ro Kết kiểm tra kiểm sốt rủi ro tín dụng báo cáo trực tiếp lên Ủy ban quản trị rủi ro -Thêm vào nên lựa chọn mơ hình quản trị RRTD dựa điều kiện cụ thể NHTM Tuân thủ hệ thống pháp lý đại hóa cơng nghệ để vận hành mơ hình quản trị RRTD hiệu Một số kiến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng: Cập nhật bổ sung cẩm nang tín dụng Là văn hành NHTW quy trình, quy định tín dụng loại sản phẩm NHTM Ví dụ số quy định đặc thù: chấm điểm khách hàng, xếp hạng tín dụng, xếp hạng giới hạn tín dụng khách hàng… 22 Việc cập nhật bổ sung cẩm nang tín dụng thường xuyên để cán tín dụng thường xun nắm bắt quy trình văn bám sát hệ thống Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hiện hệ thống tra cứu thông tin khách hàng CIC sử dụng bước trình kiểm tra nắm bắt thơng tin tín dụng khách hàng Một nguyên nhân gây RRTD cho NHTM môi trường kinh tế không ổn định Chính vậy, Nhà nước cần có sách, biện pháp nhằm đảm bảo mơi trường kinh tế ổn định cho hoạt động doanh nghiệp, có ngân hàng tổ chức tín dụng Nhà nước nên có giải pháp thiết thực nhằm tháo gỡ khó khăn có chuyển đổi, điều chỉnh chế sách liên quan đến tồn hoạt động kinh tế Điều hành sách lãi suất công cụ khác nhằm hỗt trợ NHTM đảm bảo khả khoản an toàn hoạt động kinh doanh Điều hành tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu thị trường, khuyến khích nhập khẩu, ổn định thị trường ngoại hối Theo dõi phân tich đánh giá dự báo sát diễn biến kinh tế, tiền tệ nước giới để đưa giải pháp phù hợp điều hành sách tiền tệ nhằm đạt mục tiêu Quốc hội, Chính phủ đề Thiết lập kênh thông tin tin cậy dành cho NHTM doanh nghiệp Tách biệt thẩm định thành khâu độc lập quy trình cấp quản lý tín dụng xu hướng chung cho ngân hàng thương mại nhằm giảm tải áp lực làm việc cho cán tín dụng, tăng t nh chuyên nghiệp nâng cao hiệu thẩm định phương án, dự án kinh doanh Đồng thời tách biệt thẩm định thành khâu quy trình tín dụng hạn chế tượng thơng đồng, móc ngoặc, cố ý làm sai khách hàng cán tín dụng Qua hạn chế RRTD phát sinh 23 ... hàng cho vay xuất khoản nợ hạn, việc ngân hàng phải tìm cách thu hồi nợ Việc thu hồi nợ hạn vừa làm thời gian cán cho vay, vừa làm tăng khoản chi phí lại để lấy nợ Nếu khoản nợ có liên quan đến nhiều... trả nợ Thẩm định tính khả thi – khả thu hồi nợ: Một khách hàng có tình hình tài tốt, đảm bảo nợ vay khứ chưa hẳn có tình hình tài khả trả nợ tốt tương lai Khả trả nợ khách hàng phụ thu c nhiều vào... thải, thất nghiệp, tai nạn lao động…dẫn đến nguồn thu nhập để trả nợ ngân hàng Đối với khách hàng doanh nghiệp Doanh nghiệp bị lực pháp lý: Do trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị thu hồi giấy

- Xem thêm -

Xem thêm: tiểu luận nghiệp vụ thu hồi và quản lí nợ,

Chủ Đề