A - HỌC THEO SGK - phần a - trang 34,35 vở bài tập vật lí 9

Trong đó\[{R_{12}} = \displaystyle{{{R_1}{R_2}} \over {{R_1} + {R_2}}} = {{600.900} \over {600 + 900}} = 360\Omega \];\[{R_d} = \rho {l \over S} = \displaystyle{1,7.10^{ - 8}}.{{200} \over {{{0,2.10}^{ - 6}}}} = 17\Omega {\rm{ }}\]
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3

A - HỌC THEO SGK

Bài 1

+ Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức:

+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:

Lời giải chi tiết:

+ Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức: \[R = \displaystyle{{\rho l} \over S} = {{{{1,1.10}^{ - 6}}.30} \over {{{0,3.10}^{ - 6}}}} = 110\Omega \]

+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: \[I = \displaystyle{U \over R} = {{220} \over {110}} = 2A\].

Bài 2

a] Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là:

Muốn cho đèn sáng bình thường thì điện trở R của đoạn mạch nối tiếp phải có giá trị là:

b]

Chiều dài dây làm biến trở là

Lời giải chi tiết:

a] Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là: \[R = R_1+ R_2\]

Muốn cho đèn sáng bình thường thì điện trở R của đoạn mạch nối tiếp phải có giá trị là: \[R = \dfrac{U}{I} = \dfrac{12V}{0,6A} = 20 Ω\]

Suy ra \[R_2= R R_1= 20 7,5 = 12,5 Ω\]

b] Áp dụng công thức:

\[R = \rho \displaystyle{l \over S} \\\Rightarrow l = \displaystyle{{SR} \over \rho } = {{{{1.10}^{ - 6}}.30} \over {{{0,40.10}^{ - 6}}}} = 75m\]

Vậy chiều dài dây làm biến trở là \[75m\]

Cách giải khác cho câu a]:Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì \[I_b= I_Đ= I_{Đ_{đm}}= 0,6A\] và \[U_Đ= U_{Đ_{đm}}= I_{Đ_{đm}}. R_1= 0,6.7,5 = 4,5 V\]

Mặt khác:

\[U_Đ+ U_b= U = 12 V \\\to U_b= 12 U_Đ= 12 4,5 = 7,5 V\]

Giá trị của biến trở khi này là:

\[R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{7,5}{0,6}=12,5\Omega\]

Bài 3

a]Gọi \[R_d\]là điện trở của các dây nối MA và NB, \[R_12\]là điện trở tương đương của hai bóng đèn thì điện trở của cả đoạn mạch MN là

b] Cường độ dòng điện mạch chính là:

=> Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là:

Lời giải chi tiết:

a]Gọi \[R_d\]là điện trở của các dây nối MA và NB, \[R_12\]là điện trở tương đương của hai bóng đèn thì điện trở của cả đoạn mạch MN là \[R_{MN}= R_{12}+ R_d\]

Trong đó\[{R_{12}} = \displaystyle{{{R_1}{R_2}} \over {{R_1} + {R_2}}} = {{600.900} \over {600 + 900}} = 360\Omega \];\[{R_d} = \rho {l \over S} = \displaystyle{1,7.10^{ - 8}}.{{200} \over {{{0,2.10}^{ - 6}}}} = 17\Omega {\rm{ }}\]

Suy ra RMN=Rd+ R12= 17 + 360 = 377Ω.

b] Cường độ dòng điện mạch chính là: \[I = \displaystyle{U \over {{R_{MN}}}} = {{220} \over {377}} = 0,584A\]

=> Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là: U1= U2= I.R12=0,584.360 = 210V.

Cách giải khác cho câu b]: Vì dây nối từ M tới A và từ N tới B coi như một điện trở tổng cộng bên ngoài \[R_d\]mắc nối tiếp với cụm hai đèn [R1// R2] nên ta có hệ thức:

\[\dfrac{U_d}{U_{12}}=\dfrac{R_d}{R_{12}}=\dfrac{17}{360} \\\to U_d=\dfrac{17}{360} U_{12}\]

Mà \[U_d+ U_{12}= U_{MN}= 220 V\]

\[\to \dfrac{17}{360}.U_{12}+ U_{12}= 220 V \to U_{12}= 210 V\]

Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn là \[U_{Đ_1}= U_{Đ_2}= 210 V\]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề