Bài 23 trang 84 sgk toán 10 tập 1 năm 2024

Giải bài 23 sgk toán 9 tập 1 trang 84 với hướng dẫn và lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa môn Toán 9, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán.

Bài 23 trang 84 Toán 9 Tập 1

Bài 23 [trang 84 SGK]: Tính

  1. b.

Hướng dẫn giải

Sử dụng tính chất: Cho hai góc α và β phụ nhau. Khi đó:

sin α = cos β

cos α = sin β

tan α = cotg β

cotg α = tan β

Lời giải chi tiết

  1. %7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%5Csin%20%7B%7B25%7D%5E0%7D%7D%7D%7B%7B%5Csin%20%7B%7B25%7D%5E0%7D%7D%7D%20%3D%201]
  1. tg58o– cotg32o = tg58o – tg[90o – 32o]

\= tg58o – tg58o = 0

----> Bài tiếp theo: Bài 24 trang 84 SGK Toán 9 tập 1

-------

Trên đây GiaiToan.com đã chia sẻ Toán 9 Bảng lượng giác giúp học sinh nắm chắc Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Ngoài ra quý phụ huynh và học sinh có thể tham khảo thêm một số tài liệu: Luyện tập Toán 9, Giải Toán 9 tập 1, Giải Toán 9 tập 2, ... Hy vọng với tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị cho bài giảng sắp tới tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt!

Bài 23 trang 84 SGK Toán 9 tập 1 được giải bởi ĐọcTàiLiệu giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 23 trang 84 sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 1.

Lời giải bài 23 trang 84 SGK Toán 9 tập 1 được chia sẻ với mục đích tham khảo cách làm và so sánh đáp án. Cùng với đó góp phần giúp bạn ôn tập lại các kiến thức Toán 9 chương 1 phần hình học để tự tin hoàn thành tốt các bài tập về bảng lượng giác.

Đề bài 23 trang 84 SGK Toán 9 tập 1

Tính:

  1. \[\dfrac{\sin25^{\circ}}{\cos 65^{\circ}}\]
  1. \[\tan 58^{\circ} - \cot 32^{\circ}\]

» Bài tập trước: Bài 22 trang 84 SGK Toán 9 tập 1

Giải bài 23 trang 84 SGK Toán 9 tập 1

Hướng dẫn cách làm

  1. Dùng công thức hai góc phụ nhau: Nếu \[\alpha + \beta = 90^o\] thì \[sin \alpha = \cos \beta\] để đưa về cùng \[\sin\].
  1. Dùng công thức hai góc phụ nhau: Nếu \[\alpha + \beta = 90^o\] thì \[tan \alpha = \cot \beta\] để đưa về cùng \[\tan\].

Đáp án chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 23 trang 84 SGK Toán 9 tập 1 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

  1. Ta có: \[\cos 65^o = \sin [90^o - 65^o]= \sin 25^o\].

Do đó \[\dfrac{\sin 25^{\circ}}{\cos 65^{\circ}}=\dfrac{\sin 25^{\circ}}{\sin 25^{\circ}}=1\].

  1. Ta có: \[\cot 32^o = \tan [90^o - 32^o]= \tan 58^o\].

Do đó \[\tan 58^{\circ}-\cot 32^{\circ}=\tan 58^{\circ}-\tan 58^{\circ}=0\]

Nhận xét: Cách giải như trên là dựa vào định lý: nếu hai góc phụ nhau thì sin của góc này bằng côsin của góc kia, tang của góc này bằng côtang của góc kia.

» Bài tiếp theo: Bài 24 trang 84 SGK Toán 9 tập 1

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm bài 23 trang 84 SGK Toán 9 tập 1. Hy vọng những bài hướng dẫn giải Toán 9 của Đọc Tài Liệu sẽ giúp các bạn hoàn thành bài tập chính xác và học tốt môn học này.

  • Học tốt
  • Lớp 10
  • Môn Toán Lớp 10 Nâng Cao

Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau:

  • Bài học cùng chủ đề:
  • Bài 24 trang 84 SGK Đại số 10 nâng cao
  • Bài 25 trang 85 SGK Đại số 10 nâng cao
  • Bài 26 trang 85 SGK Đại số 10 nâng cao
  • Ngữ pháp tiếng anh hay nhất

Giải phương trình sau \[{{m - 3} \over {x - 4}} = {m^2} - m - 6\] trong mỗi trường hợp sau:

  1. m = 3
  1. m ≠ 3

Giải

  1. Với m = 3, phương trình nghiệm đúng ∀x ≠ 4

Vậy S = R\{4}

b]

Với m ≠ 3, ta có:

\[\eqalign{ & {{m - 3} \over {x - 4}} = {m^2} - m - 6 \cr & \Leftrightarrow {{m - 3} \over {x - 4}} = [m - 3][m + 2] \cr&\Leftrightarrow {1 \over {x - 4}} = m + 2\,\,[1] \cr} \]

+ Nếu m ≠ -2 thì [1] ta được:

\[\eqalign{ & x - 4 = {1 \over {m + 2}} \cr & \Leftrightarrow x = 4 + {1 \over {m + 2}} = {{4m + 9} \over {m + 2}}\,\,\,\,\,[x \ne 4] \cr} \]

+ Nếu m = -2 thì [1] vô nghiệm

Vậy m = -2, S = Ø

m = -3; S = R\{4}

m ≠ -2 và m ≠ 3: \[S = {\rm{\{ }}{{4m + 9} \over {m + 2}}{\rm{\} }}\]

Các chương học và chủ đề lớn

  • Chương i. mệnh đề - tập hợp
  • Chương ii. hàm số bậc nhất và bậc hai
  • Chương iii. phương trình và hệ phương trình
  • Chương iv. bất phương trình và hệ bất phương trình
  • Chương v. thống kê
  • Chương vi. góc lượng giác và công thức lượng giác
  • Ôn tập cuối năm đại số
  • Chương i. vectơ
  • Chương ii. tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
  • Chương iii. phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
  • Ôn tập cuối năm hình học

Học tốt các môn khác lớp 10

  • Toán Lớp 10
  • Toán Lớp 10 Nâng Cao
  • Ngữ Văn Lớp 10
  • Tiếng Anh Lớp 10
  • Tiếng Anh Lớp 10 Mới
  • Vật Lý Lớp 10
  • Vật Lý Nâng Cao Lớp 10
  • Hóa Học Lớp 10
  • Hóa Học Lớp 10 Nâng Cao
  • Sinh Học Lớp 10
  • Lịch Sử Lớp 10
  • Địa Lí Lớp 10
  • GDCD Lớp 10
  • Tin Học Lớp 10
  • Công Nghệ Lớp 10
  • Đề thi lớp 10

Chủ Đề