Bài 28 Vở bài tập Lịch sử lớp 4

Trả lời:

Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu ở kinh thành Huế là Ngọ Môn. Ngọ Môn được xây dựng năm Minh Mạng 14 [1833] với chiều dài 57,95m, rộng 27,5m, cao 14,8m. Nguyên tại vi trí này trước kia là Nam khuyết đài, xây dựng lần đầu thời Gia Long. Trong bốn cổng của Hoàng Thành, Ngọ Môn là cổng lớn nhất, gồm hai phần chính: Phần dưới là cổng đài có hình chữ U vuông góc, đáy dài gần 58m, rộng 27m, cao 6m, phần giữa xây bằng đá, hai bên xây bằng gạch vồ nung già đỏ au, có các đường diềm bằng đá xanh. Phần trên là lầu Ngũ Phượng [Lầu Ngũ Phụng], gồm hai tầng bằng gỗ sơn son thếp vàng, có 100 cột lớn nhỏ. Từ xa nhìn lên, nóc Ngọ Môn với những đầu đao công vút, uyển chuyển, gợi cho ta cảm giác như những con thuyền đang san sát ra khơi. Ngọ Môn được coi là một kiệt tác nghệ thuật, là di tích nổi tiếng trong quần thể di tích cố đô Huế.

Lý thuyết

Mục lục

* * * * *

a] Em hãy quan sát lược đồ kinh thành Huế dưới đây:

Giả sử em nhận được giấy mời tham quan Đại Nội. Trong giấy mời có chỉ dẫn đường đi như sau: Trước hết vào cửa Chánh Tây của kinh thành, lần lượt đến của Tây của Hoàng thành, qua cửa Ngọ Môn rồi vào thẳng điện Thái Hòa. Hãy vẽ đường em sẽ đi vào lược đồ trên.

b] Em hãy quan sát các hình, tự ghép hình vào sơ đồ Đại Nội – Huế cho phù hợp.

a,

b,

Hãy viết đoạn văn ngắn mô tả vẻ đẹp của một công trình kiến trúc ở kinh thành Huế mà em biết qua sách, báo ti vi.

Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu ở kinh thành Huế là Ngọ Môn. Ngọ Môn được xây dựng năm Minh Mạng 14 [1833] với chiều dài 57,95m, rộng 27,5m, cao 14,8m. Nguyên tại vi trí này trước kia là Nam khuyết đài, xây dựng lần đầu thời Gia Long. Trong bốn cổng của Hoàng Thành, Ngọ Môn là cổng lớn nhất, gồm hai phần chính: Phần dưới là cổng đài có hình chữ U vuông góc, đáy dài gần 58m, rộng 27m, cao 6m, phần giữa xây bằng đá, hai bên xây bằng gạch vồ nung già đỏ au, có các đường diềm bằng đá xanh. Phần trên là lầu Ngũ Phượng [Lầu Ngũ Phụng], gồm hai tầng bằng gỗ sơn son thếp vàng, có 100 cột lớn nhỏ. Từ xa nhìn lên, nóc Ngọ Môn với những đầu đao công vút, uyển chuyển, gợi cho ta cảm giác như những con thuyền đang san sát ra khơi. Ngọ Môn được coi là một kiệt tác nghệ thuật, là di tích nổi tiếng trong quần thể di tích cố đô Huế.

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử lớp 4 Bài 28: Kinh thành Huế

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 45 Câu 1:

a] Em hãy quan sát lược đồ kinh thành Huế dưới đây:

Giả sử em nhận được giấy mời tham quan Đại Nội. Trong giấy mời có chỉ dẫn đường đi như sau: Trước hết vào cửa Chánh Tây của kinh thành, lần lượt đến của Tây của Hoàng thành, qua cửa Ngọ Môn rồi vào thẳng điện Thái Hòa. Hãy vẽ đường em sẽ đi vào lược đồ trên.

b] Em hãy quan sát các hình, tự ghép hình vào sơ đồ Đại Nội – Huế cho phù hợp.

Trả lời:

a]

b]

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 47 Câu 2: Hãy viết đoạn văn ngắn mô tả vẻ đẹp của một công trình kiến trúc ở kinh thành Huế mà em biết qua sách, báo ti vi.

Trả lời:

Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu ở kinh thành Huế là Ngọ Môn. Ngọ Môn được xây dựng năm Minh Mạng 14 [1833] với chiều dài 57,95m, rộng 27,5m, cao 14,8m. Nguyên tại vi trí này trước kia là Nam khuyết đài, xây dựng lần đầu thời Gia Long. Trong bốn cổng của Hoàng Thành, Ngọ Môn là cổng lớn nhất, gồm hai phần chính: Phần dưới là cổng đài có hình chữ U vuông góc, đáy dài gần 58m, rộng 27m, cao 6m, phần giữa xây bằng đá, hai bên xây bằng gạch vồ nung già đỏ au, có các đường diềm bằng đá xanh. Phần trên là lầu Ngũ Phượng [Lầu Ngũ Phụng], gồm hai tầng bằng gỗ sơn son thếp vàng, có 100 cột lớn nhỏ. Từ xa nhìn lên, nóc Ngọ Môn với những đầu đao công vút, uyển chuyển, gợi cho ta cảm giác như những con thuyền đang san sát ra khơi. Ngọ Môn được coi là một kiệt tác nghệ thuật, là di tích nổi tiếng trong quần thể di tích cố đô Huế.

Xem thêm lời giải sách bài tập Lịch sử lớp 4 hay, chi tiết khác:

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 48, 49 Bài 29: Ôn tập - Vở bài tập Lịch sử 4

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 51, 52 Bài 30: Tổng kết - Vở bài tập Lịch sử 4

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 5, 6, 7 Bài 1: Nước Văn Lang

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 8, 9 Bài 2: Nước Âu Lạc

Vở bài tập Lịch sử lớp 4 trang 10 Bài 3: Nước ta dưới ách độ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc

Bài 1 trang 45 VBT Lịch Sử 4

Trò chơi:

a] Em hãy quan sát lược đồ kinh thành Huế dưới đây:

Giả sử em nhận được giấy mời tham quan Đại Nội. Trong giấy mời có chỉ dẫn đường đi như sau: Trước hết vào cửa Chánh Tây của kinh thành, lần lượt đến của Tây của Hoàng thành, qua cửa Ngọ Môn rồi vào thẳng điện Thái Hòa. Hãy vẽ đường em sẽ đi vào lược đồ trên.

b] Em hãy quan sát các hình, tự ghép hình vào sơ đồ Đại Nội – Huế cho phù hợp.

Lời giải:

a]

b]

Bài 2 trang 47 VBT Lịch Sử 4

Hãy viết đoạn văn ngắn mô tả vẻ đẹp của một công trình kiến trúc ở kinh thành Huế mà em biết qua sách, báo, ti vi.

Lời giải:

   Cửa Ngọ Môn

   Không chỉ có được kiến trúc độc đáo, Ngọ Môn còn là nơi khiến du khách gợi nhớ về một bề dày lịch sử phong kiến qua sự giới thiệu ngọt ngào của cô hướng dẫn viên. Tòa lầu này có địa thế rất đặc biệt. Đứng trên lầu Ngũ Phụng là một nơi rất thuận lợi để du khách chiêm ngưỡng khung cảnh xung quanh kinh thành Huế. Hướng mắt ra phía trước, giữa một khoảng không rộng lớn là lá cờ đỏ sao vàng bay phất phới trên ngọn Kỳ Đài. Đây là một công trình kiến trúc tương đối lớn, là nơi chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử quan trọng. Ngày 23/8/1945, lá cờ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lần đầu tiên được tung bay tại đây, báo hiệu sự chấm dứt chế độ quân chủ. Kỳ Đài không chỉ là công trình kiến trúc đặc sắc, mà còn là một biểu tượng của cố đô Huế. Khoảng giữa Kỳ Đài và Ngọ Môn là Quảng trường Ngọ Môn. Nhìn vào phía trong là Điện Thái Hòa được dẫn vào bằng chiếc cầu Trung Đạo bắc ngang hồ Thái Dịch, tiến đến sân Đại Triều.

Video liên quan

Chủ Đề