Bài 3: Công thức lượng giác lý thuyết

Ví dụ 1: Tính \[\sin \frac{{5\pi }}{{12}};c{\rm{os}}\frac{{7\pi }}{{12}}\]

Hướng dẫn:

Sử dụng công thức cộng đối với sin và cos

* Ta có \[\sin \frac{{5\pi }}{{12}} = \sin \frac{{2\pi  + 3\pi }}{{12}} = \sin [\frac{\pi }{6} + \frac{\pi }{4}]\]

\[\begin{array}{l}  = \sin \frac{\pi }{6}.c{\rm{os}}\frac{\pi }{4} + c{\rm{os}}\frac{\pi }{6}.\sin \frac{\pi }{4}\\  = \frac{1}{2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2} + \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2} = \frac{{\sqrt 2  + \sqrt 6 }}{4}

\end{array}\]

* Ta có \[c{\rm{os}}\frac{{7\pi }}{{12}} = c{\rm{os}}\frac{{3\pi  + 4\pi }}{{12}} = \cos [\frac{\pi }{4} + \frac{\pi }{3}]\]

\[\begin{array}{l}  = c{\rm{os}}\frac{\pi }{4}.c{\rm{os}}\frac{\pi }{3} - \sin \frac{\pi }{4}.\sin \frac{\pi }{3} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\frac{1}{2} - \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\frac{{\sqrt 3 }}{2}\\  = \frac{{\sqrt 2  - \sqrt 6 }}{4}

\end{array}\]

Ví dụ 2: Chứng minh rằng 

\[\begin{array}{l} a]{\rm{ }}\tan [\frac{\pi }{4} - a] = \frac{{1 - {\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{ana}}}}{{1 + {\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{ana}}}}\\ b]{\rm{ }}\tan [\frac{\pi }{4} + a] = \frac{{1 + {\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{ana}}}}{{1 - {\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{ana}}}}

\end{array}\]

Hướng dẫn:

Sử dụng công thức cộng đối với tan

\[\begin{array}{l} a]\tan [\frac{\pi }{4} - a] = \frac{{\tan \frac{\pi }{4} - {\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{ana}}}}{{\tan \frac{\pi }{4} + {\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{ana}}}} = \frac{{1 - {\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{ana}}}}{{1 + {\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{ana}}}}\\ b]\tan [\frac{\pi }{4} + a] = \frac{{\tan \frac{\pi }{4} + {\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{ana}}}}{{\tan \frac{\pi }{4} - {\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{ana}}}} = \frac{{1 + {\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{ana}}}}{{1 - {\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{ana}}}}

\end{array}\]

Ví dụ 3: Tính sin2a, cos2a, tan2a biết \[\sin a =  - \frac{3}{5}{\rm{, }}\pi {\rm{ < a < }}\frac{{3\pi }}{2}\]

Hướng dẫn:

+ Tính cos a bằng công thức lượng giác cơ bản thích hợp 

+ Áp dụng công thức nhân đôi

\[\begin{array}{l} {\sin ^2}a + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}a = 1 \Leftrightarrow c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}a = 1 - {\sin ^2}a\\  \Leftrightarrow c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}a = 1 - {[ - \frac{3}{5}]^2} = \frac{{16}}{{25}} \Leftrightarrow \cos a =  \pm \frac{4}{5}

\end{array}\]

Vì \[\pi {\rm{ < a < }}\frac{{3\pi }}{2}\] nên \[\cos a =  - \frac{4}{5}\]

Vậy \[\sin 2a = 2\sin a.\cos a = 2.[ - \frac{3}{5}][ - \frac{4}{5}] = \frac{{24}}{{25}}\]

\[\begin{array}{l} \cos 2a = 2{\cos ^2}a - 1 = 2{[ - \frac{4}{5}]^2} - 1 = \frac{{32}}{{25}} - 1 = \frac{7}{{25}}\\ \tan 2a = \frac{{\sin 2a}}{{c{\rm{os}}2a}} = \frac{{24}}{{25}}.\frac{{25}}{7} = \frac{{24}}{7}

\end{array}\]

Ví dụ 4: Tính \[{\rm{sin}}\frac{\pi }{8};\tan \frac{\pi }{8}\]

Hướng dẫn:

Sử dụng công thức hạ bậc

Ta có \[{\sin ^2}\frac{\pi }{8} = \frac{{1 - c{\rm{os}}\frac{\pi }{4}}}{2} = \frac{{1 - \frac{{\sqrt 2 }}{2}}}{2} = \frac{{2 - \sqrt 2 }}{4}\]

Vì \[\sin \frac{\pi }{8} > 0\] nên suy ra \[\sin \frac{\pi }{8} = \frac{{\sqrt {2 - \sqrt 2 } }}{2}\]

\[{\tan ^2}\frac{\pi }{8} = \frac{{1 - c{\rm{os}}\frac{\pi }{4}}}{{1 + c{\rm{os}}\frac{\pi }{4}}} = \frac{{1 - \frac{{\sqrt 2 }}{2}}}{{1 + \frac{{\sqrt 2 }}{2}}} = \frac{{2 - \sqrt 2 }}{{2 + \sqrt 2 }}\]

Vì \[\tan \frac{\pi }{8} > 0\] nên suy ra \[\tan \frac{\pi }{8} = \sqrt {\frac{{2 - \sqrt 2 }}{{2 + \sqrt 2 }}}  = \sqrt {\frac{{{{[2 - \sqrt 2 ]}^2}}}{2}}  = \sqrt {3 - 2\sqrt 2 }  = \sqrt 2  - 1\]

Ví dụ 5: Tính giá trị của các biểu thức 

\[A = \sin \frac{{15\pi }}{{12}}\cos \frac{{5\pi }}{{12}};B = \cos {75^ \circ }.\cos {15^ \circ }\]

Hướng dẫn:

Sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng

\[\begin{array}{l} A = \sin \frac{{15\pi }}{{12}}\cos \frac{{5\pi }}{{12}} = \frac{1}{2}\left[ {\sin \left[ {\frac{{15\pi }}{{12}} - \frac{{5\pi }}{{12}}} \right] + \sin \left[ {\frac{{15\pi }}{{12}} + \frac{{5\pi }}{{12}}} \right]} \right]\\  = \frac{1}{2}\left[ {\sin \frac{{10\pi }}{{12}} + \sin \frac{{20\pi }}{{12}}} \right] = \frac{1}{2}\left[ {\sin \frac{{5\pi }}{6} + \sin \frac{{5\pi }}{3}} \right]\\  = \frac{1}{2}\left[ {\sin \frac{\pi }{6} + \sin \left[ { - \frac{{2\pi }}{3}} \right]} \right] = \frac{1}{2}[\frac{1}{2} - \frac{{\sqrt 3 }}{2}] = \frac{1}{4}\left[ {1 - \sqrt 3 } \right]

\end{array}\]

\[\begin{array}{l} B = \cos {75^ \circ }.\cos {15^ \circ }\\  = \frac{1}{2}\left[ {\cos \left[ {{{75}^0} - {{15}^0}} \right] + \cos \left[ {{{75}^0} + {{15}^0}} \right]} \right]\\  = \frac{1}{2}\left[ {\cos {{60}^0} + \cos {{90}^0}} \right] = \frac{1}{2}\left[ {\frac{1}{2} + 0} \right] = \frac{1}{4}

\end{array}\]

Ví dụ 6: Chứng minh đẳng thức 

\[{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + \cos x = \sqrt 2 .\sin [x + \frac{\pi }{4}]\]

Hướng dẫn:

Áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích để biến đổi vế trái thành vế phải của đẳng thức [có thể áp dụng công thức cộng, biến đổi VP thành VT của đẳng thức]

\[\begin{array}{l} VT{\rm{ = sinx}} + \cos x = \sin x + \sin [\frac{\pi }{2} - x]\\  = 2\sin \frac{\pi }{4}.\cos [x - \frac{\pi }{4}] = 2.\frac{{\sqrt 2 }}{2}.\cos [\frac{\pi }{4} - x]\\  = \sqrt 2 .\sin [\frac{\pi }{2} - [\frac{\pi }{4} - x]{\rm{]}} = \sqrt 2 .\sin [x + \frac{\pi }{4}] = VP

\end{array}\]

Table of Contents

Công thức cộng là những công thức biểu thị  qua các giá trị lượng giác của các góc a và b. Với điều kiện là các biểu thức đều có nghĩa, ta có công thức sau:

Ví dụ 1: Tính

Giải:

Ta có

Ví dụ 2: Tính

Giải:

Ta có

Ví dụ 3: Tính

Giải:

Ta có

Ví dụ 4: Chứng minh rằng  

Giải:

Áp dụng công thức cộng ta có

Chia cả tử và mẫu của vế phải cho ta được 

II. Công thức nhân đôi

Cho trong các công thức cộng ta được các công thức nhân đôi sau:

Từ các công thức nhân đôi ta suy ra các công thức hạ bậc

Ví dụ 5: Biết  tính

Giải:

Ta có

Ví dụ 6:  Tính côsin, sin của góc

Giải:

Ta có                    

  vì                

Ví dụ 7:  Tính góc thoả mãn Tính

Giải:

nên

Ta có

Khi đó, áp dụng công thức nhân đôi ta được

Suy ra,

Ví dụ 8: Tính góc thoả mãn Tính

Giải:

Áp dụng công thức hạ bậc ta được 

Suy ra,

III. Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích

1. Công thức biến đổi tích thành tổng

Ví dụ 9: Tính giá trị của các biểu thức

Giải:

Ta có

2. Công thức biến đổi tổng thành tích

Ví dụ 10: Tính giá trị của biểu thức

Giải:

Ta có

Ví dụ 11: Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có

Giải:

Trong tam giác ABC ta có nên

Vì vậy,

Khi đó

Giáo viên soạn: Phan Thọ

Đơn vị: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến Bình Dương

Với giải bài tập Toán lớp 10 Bài 3: Công thức lượng giác chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 10. 

Tài liệu Lý thuyết Công thức lượng giác hay, chi tiết Toán lớp 10 sẽ tóm tắt kiến thức trọng tâm về Công thức lượng giác từ đó giúp học sinh ôn tập để nắm vứng kiến thức môn Toán lớp 10.

cos[a – b] = cos a.cos b + sina.sin b

cos[a + b] = cos a.cos b – sina.sin b

sin[a – b] = sin a.cos b – cosa.sin b

sin[a + b] = sin a.cos b + cosa.sin b

sin2 a = 2sin a.cos a

cos2 a = cos2 α – sin2α = 2 cos2α – 1 = 1 – 2 sin2 α

1. Công thức biến đổi tích thành tổng

cos a.cos b =

[cos[a – b] + cos[a + b]]

sin a.sin b = [cos[a – b] – cos[a + b]]

sin a.cos b = [sin[a – b] + sin[a + b]].

2. Công thức biến đổi tổng thành tích

Video liên quan

Chủ Đề