Bài giảng môn quan lý nha nuoc ve kế toán năm 2024

  • 1. QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ Chương trình bồi dưỡng Chuyên viên TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy Trưởng bộ môn HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
  • 2. QLHCNN Nguyên tắc tổ chức - kỹ thuật Nguyên tắc chính trị - xã hội NGUYÊN TẮC
  • 3. QLHCNN 3 DỊCH VỤ CÔNG • Đảng lãnh đạo trong QLHCNN • Nhân dân tham gia QLHCNN • Tập trung dân chủ • Bình đẳng giữa các dân tộc • Pháp chế XHCN NGUYÊN TẮC CT - XH • Quản lý theo ngành kết hợp quản lý theo lãnh thổ • Quản lý theo ngành kết hợp quản lý theo chức năng • Phân định chức năng QLNN về KT với quản lý SXKD NGUYÊN TẮC TC - KT
  • 4. nhà nước theo ngành Quản lý nhà nước theo lãnh thổ Mối quan hệ giữa quản lý nhà nước theo ngành và theo lãnh thổ Tình huống thực tiễn 4
  • 5. nhà nước theo ngành Quản lý nhà nước theo lãnh thổ Mối quan hệ giữa quản lý nhà nước theo ngành và theo lãnh thổ Tình huống thực tiễn 5
  • 6. nước theo ngành - Ngành là gì? - Trong quản lý nhà nước, ngành được phân chia như thế nào? QLNN THEO NGÀNH Khái niệm Chủ thể quản lý Nội dung - Những cơ quan nào được giao thẩm quyền quản lý ngành? - Quản lý nhà nước theo ngành gồm những nội dung gì? 6
  • 7. nước theo ngành - Ngành là gì? - Trong quản lý nhà nước, ngành được phân chia như thế nào? QLNN THEO NGÀNH Khái niệm Chủ thể quản lý Nội dung - Những cơ quan nào được giao thẩm quyền quản lý ngành? - Quản lý nhà nước theo ngành gồm những nội dung gì? 7
  • 8. đơn vị SX – KD có cùng cơ cấu kinh tế - kỹ thuật Chỉ những đối tượng có chung tính chất nào đó NGÀNH 8 Các tổ chức có cùng mục đích Các bộ phận có cùng đặc trưng
  • 9. là một bộ phận cấu thành KT – XH của một quốc gia bao gồm nhiều hoạt động, nhiều tổ chức có những đặc trưng giống nhau hoặc tương tự nhau.
  • 10. ngang) KHÁC NHAU Ngành hẹp (theo chiều dọc) Mức độ Tiêu chí Khái niệm ngành Giống/tương tự 10
  • 11. trong QLNN Nguyên tắc phân chia Tiêu chí phân chia PHÂN CHIA ngành
  • 12. chia Theo đa ngành Tính chất chuyên môn hóa đặc thù TIÊU CHÍ
  • 13. chia Phù hợp mức độ phát triển của ngành trong đời sống XH Nguyên tắc 1 Đáp ứng nhu cầu QLNN trên thực tiễn Nguyên tắc 2 Mỗi ngành/lĩnh vực chỉ có một cơ quan quản lý Nguyên tắc 3 13
  • 14. chia Không chia nhỏ ngành cho nhiều cơ quan quản lý Nguyên tắc 4 Thống nhất những nội dung lớn về QL ngành/lĩnh vực mà không phân biệt lãnh thổ Nguyên tắc 5 Tôn trọng tính chất đặc thù của mỗi lãnh thổ Nguyên tắc 6 14
  • 15. lý nhà nước theo ngành 15 Cơ quan nào có thẩm quyền thực hiện hoạt động QLNN theo ngành?
  • 16. theo ngành Cấp địa phương Cấp trung ương (Bộ, Ngành) CHỦ THỂ Tỉnh (Sở) Huyện (Phòng)
  • 17. theo ngành ở Việt Nam 17 CẤP TW (22) DỊCH VỤ CÔNG •Bộ Quốc phòng •Bộ Công an •Bộ Nội vụ •Bộ Ngoại giao •Bộ Tư pháp •Bộ KH&ĐT •Bộ Tài chính •Bộ Công thương •Bộ NN&PTNT •Bộ GTVT •Bộ Xây dựng CẤP TỈNH •Bộ TN&MT •Bộ TT&T.thông •Bộ LĐ – TBXH •Bộ VH,TT&DL •Bộ KH&CN •Bộ GD&ĐT •Bộ Y tế •Thanh tra CP •Ngân hàng NN •UB Dân tộc •Sở Nội vụ •Sở Ngoại vụ •Sở Tư pháp •Sở KH&ĐT •Sở Tài chính •Sở Công thương •Sở NN&PTNT •Sở GTVT •Sở Xây dựng •Sở TN&MT •Sở TT&T.thông •Sở LĐ – TBXH •Sở VH,TT&DL •Sở KH&CN •Sở GD&ĐT •Sở Y tế •Thanh tra tỉnh
  • 18. theo ngành Xây dựng và triển khai thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật phát triển ngành; Xây dựng và triển khai thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển ngành; đảm bảo vị trí của ngành trong cơ cấu nền KTQD; Xây dựng và triển khai thực hiện các quan hệ tài chính giữa các đơn vị KT trong ngành với ngân sách nhà nước; 18
  • 19. theo ngành Thống nhất trong toàn ngành và liên ngành về việc tiêu chuẩn hóa, quy cách, chất lượng sản phẩm. Hình thành tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng sản phẩm; Xây dựng và thực hiện các chính sách, biện pháp phát triển thị trường tiêu thụ SP cho toàn ngành và bảo hộ SX của ngành nội địa khi cần thiết; Nghiên cứu và áp dụng các hình thức tổ chức SX khoa học và hợp lý trong các đơn vị của ngành 19
  • 20. theo ngành Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm đối với các tổ chức, cá nhân hoạt động trong ngành. 20
  • 21. về ngân hàng (theo NĐ 156/2013/NĐ-CP) 1. Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chính phủ và các dự án, đề án theo sự phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hàng năm và dài hạn; chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động và các dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc lĩnh vực Ngân hàng Nhà nước quản lý. 21
  • 22. về ngân hàng (theo NĐ 156/2013/NĐ-CP) 2. Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc lĩnh vực Ngân hàng Nhà nước quản lý hoặc theo phân công. 3. Ban hành thông tư, chỉ thị và các văn bản khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật; các chương trình, dự án, kế hoạch phát triển đã được ban hành hoặc phê duyệt thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước. 22
  • 23. về ngân hàng (theo NĐ 156/2013/NĐ-CP) 4. Xây dựng chỉ tiêu lạm phát hàng năm để trình Chính phủ; sử dụng các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 5. Tổ chức thống kê, thu thập thông tin về kinh tế, tiền tệ và ngân hàng trong nước và nước ngoài phục vụ việc nghiên cứu phân tích và dự báo diễn biến tiền tệ để xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia; công khai thông tin về tiền tệ và ngân hàng theo quy định của pháp luật. 23
  • 24. về ngân hàng (theo NĐ 156/2013/NĐ-CP) 6. Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng và các tổ chức có hoạt động liên quan tới hoạt động về ngân hàng..... 7. Quyết định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt đối với tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng gặp khó khăn về tài chính,... 24
  • 25. về ngân hàng (theo NĐ 156/2013/NĐ-CP) 8. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan xây dựng chính sách, kế hoạch và tổ chức thực hiện phòng, chống rửa tiền. 9. Kiểm tra, thanh tra, giám sát ngân hàng; hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; kiểm soát tín dụng; xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối theo quy định của pháp luật. 10.Thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. 11......35 25
  • 26. nước theo lãnh thổ - Lãnh thổ là gì? - Lãnh thổ được phân chia như thế nào? QLNN THEO LÃNH THỔ Lãnh thổ&sự phân chia Chủ thể quản lý Nội dung - Những cơ quan nào được giao thẩm quyền quản lý lãnh thổ? - Quản lý nhà nước theo lãnh thổ gồm những nội dung gì? 26
  • 27. nước theo lãnh thổ - Lãnh thổ là gì? - Lãnh thổ được phân chia như thế nào? QLNN THEO LÃNH THỔ Lãnh thổ&sự phân chia Chủ thể quản lý Nội dung - Những cơ quan nào được giao thẩm quyền quản lý lãnh thổ? - Quản lý nhà nước theo lãnh thổ gồm những nội dung gì? 27
  • 28. thổ 28 LÃNH THỔ là một phần đất được giới hạn và thuộc sự quản lý của chính quyền một quốc gia hay một địa phương.
  • 29. một cấp chính quyền Diễn ra các hoạt động của đời sống Có dân cư sinh sống Đặc trưng của lãnh thổ Có một diện tích đất đai ĐẶC TRƯNG 29
  • 30. các đơn vị HC – lãnh thổ 30 Đơn vị HC-lãnh thổ được hình thành như thế nào? Đơn vị HC-lãnh thổ được phân chia như thế nào?
  • 31. các đơn vị HC – lãnh thổ 1 Hình thành một cách tự nhiên 2 Hình thành một cách nhân tạo CÁCH HÌNH THÀNH 31
  • 32. – lãnh thổ được phân chia như thế nào? 32 CÁCH HÌNH THÀNH ĐƠN VỊ HC – LÃNH THỔ NHÂN TẠO Sáp nhập một số đơn vị HC – lãnh thổ Thành lập “liên hiệp thành phố”
  • 33. – lãnh thổ được phân chia như thế nào? 33 YÊU CẦU PHÂN CHIA • Bảo đảm sự phát triển KT – XH của địa bàn lãnh thổ • Bảo đảm nhu cầu quản lý của nhà nước
  • 34. chia đơn vị HC- lãnh thổ 34 Phân chia đơn vị HC – lãnh thổ để làm gì?
  • 35. chia đơn vị HC- lãnh thổ Tổ chức hệ thống các cơ quan NN để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN 35 Lãnh đạo, triển khai các hoạt động xây dựng & phát triển KT - XH Phân phối hợp lý, công bằng tài sản quốc gia & thu nhập quốc dân Tổ chức kế hoạch hóa theo ngành & theo lãnh thổ Tổ chức đời sống dân cư, cung cấp dich vụ & quản lý XH
  • 36. theo lãnh thổ Là sự tác động của nhà nước đến toàn bộ các hoạt động KT - XH trên một lãnh thổ nhất định nhằm phát triển hiệu quả, bền vững địa bàn lãnh thổ đó. 36 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO LÃNH THỔ Tải bản FULL (67 trang): https://bit.ly/3rtD2SK Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 37. theo lãnh thổ Cơ quan HC ở địa phương Hội đồng đại diện Chính quyền ĐP Tải bản FULL (67 trang): https://bit.ly/3rtD2SK Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 38. phương 38 HỘI ĐỒNG ĐẠI DIỆN DỊCH VỤ CÔNG CƠ QUAN HC Ở ĐP •Là cơ quan quyền lực ở địa phương •Nhân danh cộng đồng để:  Nêu lên nguyện vọng của dân cư  Giám sát hoạt động của cơ quan HC ở địa phương •Là một bộ phận của hệ thống HCNN •Thực hiện chức năng QLNN đối với mọi ngành/lĩnh vực trên địa bàn lãnh thổ:  Hoạt động chấp hành  Hoạt động điều hành 5372311