Bài học phong cách ngôn ngữ báo chí

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Phong cách ngôn ngữ báo chí [tiếp theo]". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 11 tập 1. 


[toc:ul]

A. Ngắn gọn những nội dung chính

1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.

  • Ngôn ngữ báo chí có ba đặc trưng cơ bản: tính thông tin thời sự; tính ngắn gọn; tính sinh động, hấp dẫn. Các đặc trưng đó được thể hiện ở những phương tiện diễn đạt đảm bảo chức năng thông tin của báo chí và tạo nên phong cách ngôn ngữ báo chí.

B. Nội dung chính cụ thể

II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí

1. Các phương thức diễn đạt

  • Các phương tiện diễn đạt thể hiện đặc điểm ngôn ngữ báo chí rõ nét và góp phần tạo nên một phong cách độc lập – phong cách ngôn ngữ báo chí.

a]. Về từ vựng

  • Từ vựng trong ngôn ngữ báo chí hết sức phong phú, và có thể nói, ở mỗi phạm vi phản ánh, mỗi thể loại báo chí lại có lớp từ vựng rất đặc trưng.
  • Ví dụ:
    • Bản tin dùng danh từ riêng chỉ địa danh, tên người, thời gian, sự kiện…
    • Phóng sự dùng từ ngữ miêu tả sự kiện, hình ảnh địa phương, nhân vật…
    • Tiểu phẩm dùng từ ngữ thân mật, gần gũi, mang sắc thái mỉa mai, châm biếm.

b]. Về ngữ pháp

  • Câu văn ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc để bảo đảm thông tin chính xác.
  • Có thể viết câu ngắn trong tin vắn, câu dài trong phóng sự hay câu gần với lời nói hàng ngày trong tiểu phẩm.

c]. Biện pháp tu từ

  • Ngôn ngữ báo chí không hạn chế các biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp.
  • Có thể ví von, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, đảo ngữ… nhằm mục đích diễn đạt chính xác, có hình ảnh và nhạc điệu thích hợp với từng nội dung và thể loại.
  • Ngôn ngữ báo nói phải phát âm rõ ràng, khúc chiết, ở báo viết cần chú ý đến kkhổ chữ, kiểu chữ phối hợp màu sắc, hình ảnh… để tạo điểm nhấn trong thông tin.

2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí

  • Tính thông tin thời sự: Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ thông tin thời sự cập nhật, truyền bá những tin tức nóng hổi hàng ngày trên mọi lĩnh vực, hoạt động của xã hội. Để đảm bảo chất lượng thông tin, ngôn ngữ phải chính xác, nhất là những thông tin về địa điểm, thời gian, sự kiện,…
  • Tính ngắn gọn: Văn báo chí là lối văn ngắn gọn lượng thông tin cao. Tiêu biểu cho sự ngắn gọn là bản tin, đặc biệt là loại tin vắn, tin nhanh, quảng cáo,…ở đó có khi chỉ dùng vài câu mà người đọc có thể nắm bắt được thông tin cần thiết. Phóng sự có thể viết dài hơn, nhưng [trừ trường hợp đặc biệt] cũng không dài quá bat rang báo. Đôi với những bài dài thì thường kèm theo một tóm tắt ngắn, in chữ đậm ở đầu bài báo để dẫn dắt và tóm lược nội dung cơ bản.
  • Tính sinh động, hấp dẫn: Không phải thể loại nào cũng viết sinh động hấp dẫn, nhưng muốn thu hút sự chú ý của người đọc, ngôn ngữ báo chí phải kích thích sự tò mò hiểu biết của người đọc. Điều đó thể hiện ở cách dùng từ và cách đặt câu, nhưng trước hết là những tiêu đề của báo.


Trắc nghiệm ngữ văn 11 bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí [tiếp theo]

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Khái quát về phong cách báo chí

a] Khái niệm: Là kiểu diễn đạt dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, internet…như tin tức, phóng sự, bình luận, tiểu phẩm, diễn đàn, thông tin quảng cáo…

b] Đặc điểm: Tính thông tin sự kiện; tính ngắn gọn; tính hấp dẫn.

2. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ báo chí

a] Ngữ âm – chữ viết: Người nói phát âm chuẩn, đọc rõ ràng, tôn trọng người nghe; Người viết viết đúng quy cách.

b] Từ ngữ: Dùng vốn từ toàn dân, đa phong cách, tuỳ thuộc nội dung bài viết có thể dùng các vốn từ chuyên môn của các ngành.

c] Ngữ pháp: Câu văn rõ ràng, chính xác; thường dùng một số khuôn mẫu cú pháp nhất định.

d] Biện pháp tu từ: Sử dụng phù hợp với từng thể loại.

e] Bố cục trình bày: Rõ ràng, hợp lôgic, dễ tiếp thu. Một số thể loại có bố cục tương đối ổn định.

II. RÈN KĨ NĂNG

1. Hãy phân tích cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ báo chí được thể hiện trên trang nhất của một tờ báo mà anh [chị] đọc hàng ngày.

Gợi ý: Tuỳ thuộc vào tờ báo thường hay đọc, khi phân tích chú ý nêu rõ:

- Tên báo, ngày xuất bản, báo thường dành cho đối tượng nào?

- Trang nhất đề cập đến những vấn đề gì?

- Phông chữ của mỗi phần? Những từ nào được viết tắt, viết hoa? Cách viết từ nước ngoài như thế nào? Sử dụng từ toàn dân không? Sử dụng từ chuyên ngành không, của ngành nào, có phù hợp nội dung bài viết không?…

- Câu văn có rõ ràng chính xác không? Tên bài báo được đặt bằng cụm từ hay câu? có ngắn gọn không? Các bản tin được mở đầu như thế nào?

- Lời dẫn gián tiếp, trực tiếp được sử dụng, trình bày như thế nào?

- Có sử dụng biện pháp tu từ không?

- Bố cục, cách trình bày của trang báo? ý nghĩa của việc trình bày? [Nhằm nhấn mạnh điều gì?…]

- Những đặc điểm trên có được sử dụng tương đối ổn định trong các số báo không hay chỉ mang tính nhất thời?

2. Sắp đến, mỗi tháng, lớp anh [chị] sẽ ra một tờ báo tường phản ánh các mặt sinh hoạt, học tập của lớp. Hãy viết một bài giới thiệu [như là thư ngỏ] đăng vào số đầu tiên, cổ động cho tờ báo.

Gợi ý:

- Đặt tên cho bài viết [Chẳng hạn: “Thư ngỏ’, “Lời muốn nói”, “Cùng chia sẻ”…]

- Hô ngữ [“Các bạn thân mến!”, “Tập thể 11…yêu quý!”, “Thưa các bạn”…].

- Lí do ra đời của tờ báo, xuất phát từ nhu cầu – yêu cầu thực tế của tập thể [Chẳng hạn: “Chia sẻ là một điều không thể thiếu trong đời sống tinh thần của chúng ta. Hơn thế, chúng ta còn cần học tập, trao đổi với nhau trong học tập, cuộc sống…Để tăng thêm tình đoàn kết, gắn bó của mỗi thành viên trong tập thể, BCH Chi đoàn 11…quyết định cho ra đời tờ Nguyệt san của lớp.]

- Nội dung dự kiến của báo? [báo sẽ viết về những vấn đề gì?]

- Lời mời gọi tham gia ủng hộ cho báo [Chẳng hạn: Tờ Nguyệt san sẽ là cây cầu nối những bờ tâm tư của thành viên trong tập thể 11…yêu quý. Vậy rất mong các bạn sẽ cùng đọc, cùng gửi bài chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm, những kinh nghiệm học tập, những kiến nghị đề xuất, … Mọi thư từ bài vở xin gửi về…].

- Có thể dùng một câu Khẩu hiệu để cổ vũ [Chẳng hạn: Hãy sẻ chia để đón nhận”, “Hãy nối bờ yêu thương”…]

- Lời cảm ơn.

3. Đặt tên cho tin ngắn.

   Có thể đặt một số tên như sau cho tin ngắn: Hiến máu nhân đạo dự trữ cho SEA Games 22, Hiến máu nhân đạo vì SEA Games 22, Hiến máu – tiếp sức SEA Games 22, …

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Phong cách ngôn ngữ báo chí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

A5A5A5A5CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂNLớp 11BTRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚPGV: LÊ HẢI QUÂNHoạt động KHỞI ĐỘNGCâu hỏi 2: Để cập nhật thông tin ngoài xã hội nhanh nhất, chính xác nhất thì chúng ta dựa vào kênh thông tin nào? Câu hỏi 3: Hiện nay báo chí có vai trò như thế nào đối với đời sống xã hội ? Câu hỏi 1: Chúng ta đang ở Kbang, nhưng vẫn có thể biết được các sự việc đã và đang diễn ra ở Hà Nội, TP HCM hoặc có thể là ở nước ngoài. Vậy nhờ đâu mà ta có thể biết điều đó?Bài giảng:PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍPHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍI. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chía. Bản tin.b. Phóng sự c. Tiểu phẩm2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí.a/ Phân loại báo chí:b] Yêu cầu sử dụng ngôn ngữ báo chí.c. Chức năng của ngôn ngữ báo chí.3. Luyện tậpI. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chíTHẢO LUẬN NHÓM:TỔ 1 + 2Thể loại phóng sự [T130]* Thời gian 05 phútTỔ 3 + 4Thể loại bản tin [T.129]- Nội dung trong bản tin là gì ? Diễn ra ở đâu? Thời gian khi nào?- Cách thức thể hiện? Dung lượng như thế nào?=> Nêu các đặc điểm của bản tin?- Phóng sự trên cung cấp thông tin gì?- Sự kiện diễn ra tại đâu? Thời gian cụ thể? - Cách thức trình bày? Dung lượng như thế nào?=> Nêu các đặc điểm của phóng sự?NỘI DUNG BÀI HỌC:PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍI. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chía] Bản tin* Phân tích ví dụ. [T129]- Sự kiện: Trung ương Đoàn tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006- Địa điểm : Thủ đô Hà Nội .Thời gian : Từ ngày 29 - 31/3.- Cách trình bày: Nêu các ý trọng tâm, rõ ràng.- Dung lượng: Ngắn gọn.Đặc điểm của bản tin ? Baûn tinThời gian, địa điểm.Sự kiện, sự việc chính xác.Ngắn gọn, cập nhật [thời sự].* Đặc điểm của bản tinPHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍI. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chía] Bản tin- Sự kiện : Nơi đầu tiên xóa xong nhà tạm cho đồng bào dân tộc.- Địa điểm : Cà Roòng-Noọng Ma. Thời gian : Tháng 1- 2007. Cách trình bày: tường thuật chi tiết và miêu tả cụ thể, có nhân chứng, hình ảnh...- Dung lượng: Vừa phải .[thường dài hơn bản tin] Phóng sựThực chất cũng là một bản tin.Mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh.Cung cấp một cái nhìn đầy đủ, chi tiết, sinh động và hấp dẫn. b] Phóng sựNêu các đặc điểm của phóng sự? *Đặc điểm của phóng sự* Phân tích ngữ liệu [T130] PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍI. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí* Ngữ liệu [ SGK – T 130]c] Tiểu phẩm NHÀ... CHẰN TINH- Ở thành phố ta vừa có thêm một sự lạ. Lạ gì? Không lẽ lại nắn đường? Nắn đường là chuyện xưa rồi Diễm. Đây là xây nhà. Ối! Xây nhà thì cũ mèm. Nhưng sao? Cấp phép ba tầng rưỡi, nay... mọc thêm năm tầng rưỡi sau 16 lần sai phạm bị xử lí.- Ơ hơ ! Thế là cứ chém lại mọc thêm. Bác ơi ! Chắc là nhà... chằn tinh. Này, sao họ không thừa thắng xốc tới nhỉ? Xốc tới làm gì? Sai phạm thêm vài lần để nâng... thêm vài tầng. Nhưng họ có phép thuật gì nhỉ? Có chứ! Một phép thuật vạn năng. Phép thuật nào?- Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền. [Theo báo Sài Gòn giải phóng, ngày 13-4-2007] Tiểu phẩm trên đề cập đến vấn đề gì? Diễn ra tại đâu? Thời gian cụ thể? Hình thức thể hiện? Thái độ của tác giả ntn?PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍI. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chíc] Tiểu phẩm* Phân tích ngữ liệu- Nội dung: Việc xây nhà vi phạm pháp luật.- Thời gian, địa điểm: Tháng 4/2007, tại thành phố HCM..- Hình thức thể hiện: Kể chuyện, hỏi đáp...Giọng văn: Thân mật, có sắc thái mỉa mai, châm biếm , - Thái độ người viết: Phê phán, lên án.TiểuphẩmNgắn gọn, rõ ràng.Giọng văn: thân mật, dân dã, có sắc thái mỉa mai, châm biếm.Hàm chứa một chính kiến về thời cuộc.Đặc điểm của tiểu phẩm?*Đặc điểm của tiểu phẩm Tiểu phẩm trên đề cập đến vấn đề gì? Diễn ra tại đâu? Thời gian cụ thể? Hình thức thể hiện? Thái độ của tác giả ntn?PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍI. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí- Quảng cáo.- Thư bạn đọc.- Bình luận thời sự.- Phỏng vấn, trao đổi ý kiến, 2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí.a/ Phân loại báo chí:- Quảng cáo.- Phỏng vấn, trao đổi ý kiến, - Bình luận thời sự.* Ngoài các thể loại trên, báo chí còn có nhiều thể loại khác, như:PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍI. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí- Tồn tại ở 2 dạng chính: dạng viết và dạng nói.[Ngoài ra còn có báo hình kèm lời dẫn [báo điện tử, truyền hình, báo ảnh, ]2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí.* Các dạng tồn tại của báo chí: Các dạng tồn tại của báo chí DẠNG VIẾT [BÁO IN]BÁO ĐIỆN TỬBÁO HÌNHDẠNG NÓI [BÁO TIẾNG]GiỚI THIỆU MỘT SỐ WEBSITE BÁO ĐIỆN TỬBộ GD&ĐT Báo điện tử: Cơ quan của TW Hội Khuyến học Việt Nam Bộ khoa học công nghệ Bộ Thông tin và Truyền thôngPHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍI. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí.c. Chức năng của ngôn ngữ báo chí.- Bản tin: ngắn gọn, cô đọng, - Phóng sự : miêu tả tỉ mĩ, cặn kẽ, - Tiểu phẩm: ngôn ngữ giản dị, hài hước, * Mỗi thể loại đều có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ: ? Ngôn ngữ báo chí có chức năng ntn? - Cung cấp tin tức thời sự; - Phản ánh dư luận của quần chúng - Nêu quan điểm, chính kiến của tờ báo.- Thúc đẩy sự phát triển của XHb] Yêu cầu sử dụng ngôn ngữ báo chí.* Chú ý: Ngôn ngữ báo chí không bị giới hạn ở một lĩnh vực nào mà bao gồm hầu hết phạm vi sử dụng ngôn ngữ của XH. CỦNG CỐ BÀI HỌCPHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Thể loại, dạngY/c sử dụng ngôn ngữChức năngPhạm vi sử dụng-Thể loại : +bản tin ; phóng sự; tiểu phẩm .- Dạng tồn tại : + dạng viết +dạng nói +báo hình - Bản tin: ngắn gọn, cô đọng, - Phóng sự : miêu tả tỉ mỉ, cặn kẽ, -Tiểu phẩm: giản dị, hài hước ..- Cung cấp tin tức thời sự.- Phản ánh dư luận, ý kiến của quần chúng. - Nêu quan điểm và chính kiến của tờ báo.- Thúc đẩy sự phát triển của xã hội.Không giới hạn [tất cả các lĩnh vực XH]* Bình luận.* Bản tin* Phóng sự.* Tiểu phẩmLUYỆN TẬPABCD Nhân dịp kỷ niệm 37 năm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/1982 – 20/11/2019. Ngày 18 tháng 11 năm 2019, Trường THPT Anh Hùng Núp đã tổ chức thành công buổi ngoại khóa cho học sinh trong toàn trường với hình thức “Hội chợ ẩm thực và thi hát tập thể các ca khúc cách mạng”. Đợt ngoại khóa lần này có 10 chi đoàn tham gia. Hầu hết các em tham gia rất tích cực và sôi nổi, có nhiều gian hàng được đầu tư công phu, nhiều tiết mục văn nghệ được biểu diễn rất chuyên nghiệp. Đây là dịp để các em HS rèn luyện kỹ năng hoạt động tập thể và nhằm ôn lại truyền thống hào hùng của dân tộc trong 02 cuộc đấu tranh chống Pháp và Mỹ. Kết thúc đợt ngoại khóa, chi đoàn 11A đạt giải nhất toàn đoàn và Chi đoàn 11b đạt giải nhì thi văn nghệ. Bài tập 1: Văn bản sau thuộc thể loại nào của phong cách báo chí? BT 2 [SGK/131]: Phân biệt hai thể loại bản tin và phóng sự ? Giống:Khác:- Thông tin sự việc ngắn gọn, cụ thể- Kịp thời, cập nhật.- Thông tin sự việc được miêu tả sinh động, hấp dẫn- Gợi cảm xúc, gây hứng thú.Bản tinPhóng sựĐều phản ánh thông tin cụ thể, chính xác.LUYỆN TẬP BT 3 [SGK/131]: [Thực hiện ở nhà] Viết bản tin ngắn phản ánh tình hình học tập ở lớp ? V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI MỚI.PHIẾU CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬP VỀ NHÀ.[Tiếp tục tìm hiểu các nội dung bài học] II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí1/ Các phương tiện diễn đạta. Ngữ âm, chữ viết:b. Từ vựng:c. Ngữ pháp:d. Biện pháp tu từ: 2/ Đặc trưng của ngôn ngữ báo chíTính thông tin thời sựb. Tính ngắn gọnc. Tính sinh động, hấp dẫn * Ghi chú: Thực hiện đầy đủ vào vở soạn bài.PhÇn t¸c gi¶ I. Cuéc ®êi II. Sù nghiÖp 1. C¸c s¸ng t¸c chÝnh 2. Mét vµi ®Æc ®iÓm vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt III. Tæng kÕt IV. LuyÖn tËpNg÷ v¨n 10: TiÕt 73TruyÖn KiÒu[NguyÔn Du] CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM Đà CHÚ Ý THEO DÕI BÀI GIẢNGGV: LÊ HẢI QUÂN19 Câu 2: Một phóng viên mới vào nghề, được căn dặn là viết càng ngắn gọn càng tốt. Anh ta gửi về toà soạn bản tin về một vụ tai nạn thương tâm như sau:“Tối qua, ông Trần Thanh An bật diêm để xem xăng trong xe còn hay không. Xăng còn. Nạn nhân thọ 48 tuổi.” Nhận xét nào đúng về cách viết trên?A.Ngắn gọn, phù hợp với PCNNBC.B. Độc đáo, hấp dẫn người đọc.C. Đảm bảo tính thông tin, thời sự.D. Quá vắn tắt, không phù hợp với PCNNBC.DBÀI TẬP CỦNG CỐ20Câu 3: Mô hình câu: thời gian- địa điểm- sự kiện thường dùng mở đầu các bản tin của báo chí nhằm mục đích gì?Không nhằm mục đích gì cả, đây chỉ là một cách diễn đạt của báo chí.B. Để đạt được những hiệu quả tu từ thích hợp nào đó.C. Nhấn mạnh vào tính thời sự của sự kiệnthu hút sự chú ýD. Dẫn dắt người đọc đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khácCBÀI TẬP CỦNG CỐPHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍI. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chía] Bản tinb] Phóng sực] Tiểu phẩmII. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chíCác phương tiện diễn đạt a. Ngữ âm, chữ viết:-Phát âm rõ ràng, khúc chiếtChữ viết đúng chính tả; khổ chữ, kiểu chữ b. Từ vựng: Phong phú, đa dạngc. Ngữ pháp: Câu đa dạng nhưng thường ngắn gọn, mạch lạc, chính xácd. Biện pháp tu từ: Sử dụng nhiều biện pháp tu từ2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chíBáo chí có nhiều thể loại.Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữII. Các ptdđ và đặc trưng của ngôn ngữ bc1.Các phương tiện dđPHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍI. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chía] Bản tinb] Phóng sực] Tiểu phẩm2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chíBáo chí có nhiều thể loại.Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữII. Các ptdđ và đặc trưng của ngôn ngữ bc1.Các phương tiện dđ2. Đặc trưng2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chía. Tính thông tin thời sự- Cập nhật, truyền bá tin tức nóng hổi hàng ngày trên mọi lĩnh vực hoạt động của xã hộib. Tính ngắn gọnLà yêu cầu hàng đầu của phong cách báo chíNgắn gọn nhưng đủ thông tin, hàm súcc. Tính sinh động, hấp dẫnCách đặt tiêu đềCách dùng từ, đặt câu Bài tập 3 [SGK]: Viết tin ngắn phản ánh phong trào thi đua chào mừng Ngày Thành lập Đoàn TNCS HCM 26-03-2019 của HS Trường THPT Yên Dũng số 2Thời gian: Từ 25/2- 25/03/2019Địa điểm: Tại Trường THPT Yên Dũng số 2Sự kiện: Chú ý sự kiện nổi bậtÝ kiến ngắn về sự kiện Luyện tậpBài tập về nhàViết một bài phóng sự ngắn mang tính thời sự về một vấn đề hay một hiện tượng mà dư luận quan tâm : môi trường sống, nạn cờ bạc lô đề, hủ tục mê tín, học sinh nghiện game online, face book

Video liên quan

Chủ Đề