Bài tập gọi tên axit bazo muối có đáp án năm 2024

− Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Thí dụ: HCl [axit clohiđric], H 2 SO 3 [axit sunfurơ], H 2 SO 4 [axit sunfuric], HNO 3 [axit nitric], H 3 PO 4 [axit photphoric]. − Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit [−OH]. Thí dụ: NaOH [natri hiđroxit], Ca[OH] 2 [canxi hiđroxit], Fe[OH] 3 [sắt [III] hiđroxit]. − Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Thí dụ : NaCl [natri clorua], BaSO 4 [bari sunfat], NaHCO 3 [natri hiđrocacbonat]. B. CÁC HOẠT ĐỘNG I. AXIT

  1. Khái niệm Hoạt động 1: − Em đã biết những axit nào? Công thức hóa học và tên gọi của các axit đó. Các axit đã biết như : axit clohiđric [HCl], axit sunfuric [H 2 SO 4 ], axit photphoric [H 3 PO 4 ] − Thảo luận nhóm để cho biết số nguyên tử hiđro [cột 4], gốc axit [cột 5] và hóa trị gốc axit [cột 6] trong bảng 5. Hãy nhận xét thành phần phân tử của axit và thử nêu khái niệm axit.

Phân loại [1]

CTHH

[2]

Tên axit [3]

Thành phần Hóa trị gốc axit [6]

Tên gốc axit [7]

Số nguyên tử H [4]

Gốc axit [5]

HCl 1 -Cl I HBr 1 -Br I H 2 S 2 =S II HNO 2 1 -NO 2 I H 2 SO 3 2 =SO 3 II HNO 3 1 -NO 3 I H 2 SO 4 2 =SO 4 II H 2 CO 3 2 =CO 3 II H 3 PO 4 3 ≡PO 4 III Nhận xét về thành phần phân tử axit: Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit [-Cl, =SO 4 , -NO 3 , mỗi gạch ngang biểu thị một hóa trị].

− Dựa vào khái niệm axit trên, em hãy nêu công thức hóa học tổng quát của axit. Công thức hóa học tổng quát của axit là : HnA, trong đó A là gốc axit, n là hóa trị của gốc axit. 2. Công thức hóa học HnA, trong đó A là gốc axit, n là hóa trị của gốc axit. 3. Phân loại Hoạt động 2:

Khái niệm axit: Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

Dựa vào bảng 5, em có nhận xét gì về thành phần của nhóm 3 axit đầu tiên và nhóm các axit còn lại. Em hãy thực hiện phân loại [cột 1] các axit trong bảng 5. − Nhóm 3 axit đầu tiên không có oxi, nhóm các axit còn lại có oxi. − Phân loại cột 1:

Phân loại [1]

CTHH

[2]

Tên axit [3]

Thành phần Hóa trị gốc axit [6]

Tên gốc axit [7]

Số nguyên tử H [4]

Gốc axit [5]

Axit không có oxi

HCl 1 -Cl I HBr 1 -Br I H 2 S 2 =S II

Axit có oxi

HNO 2 1 -NO 2 I

H 2 SO 3 2 =SO 3 II

HNO 3 1 -NO 3 I

H 2 SO 4 2 =SO 4 II

H 2 CO 3 2 =CO 3 II

H 3 PO 4 3 ≡PO 4 III

  1. Tên gọi − Axit không có oxi: Tên axit = Axit + tên phi kim + hiđric Tên gốc axit = tên phi kim + ua − Axit có oxi: Tên axit = Axit + tên phi kim + ic [+ ơ: nếu axit có ít oxi] Tên gốc axit = tên phi kim + at [+ it nếu gốc axit có ít oxi] Hoạt động 3: Em hãy gọi tên axit [cột 3] và tên gốc axit [cột 7] trong bảng 5.

Phân loại [1]

CTHH

[2]

Tên axit [3]

Thành phần Hóa trị gốc axit [6]

Tên gốc axit [7]

Số nguyên tử H [4]

Gốc axit [5]

Axit không có oxi

HCl Axit clohiđric

1 -Cl I Clorua

HBr Axit bromhiđric

1 -Br I Bromua

H 2 S Axit sunfuhiđric

2 =S II Sunfua

Axit có oxi

HNO 2 Axit nitrơ 1 -NO 2 I Nitrit H 2 SO 3 Axit sunfurơ 2 =SO 3 II Sunfit HNO 3 Axit nitric 1 -NO 3 I Nitrat

Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia làm 2 loại: axit không có oxi và axit có oxi.

− Các bazơ tan gồm : LiOH, NaOH, KOH, RbOH, CsOH, Ca[OH] 2 , Sr[OH] 2 , Ba[OH] 2 − Các bazơ không tan là các bazơ của các kim loại còn lại như Al[OH] 3 , Cu[OH] 2 , Fe[OH] 2 ,... Hoạt động 5: Dựa vào bảng tính tan [cuối sách], em hãy phân loại [cột 1] các bazơ trong bảng 5.

Phân loại [1]

CTHH

[2]

Tên bazơ [3] Thành phần Số nguyên tử kim loại [4]

Số nhóm hiđroxit [-OH] [5]

Bazơ tan

NaOH 1 1 LiOH 1 1 KOH 1 1 Ca[OH] 2 1 2 Ba[OH] 2 1 2

Bazơ không tan

Al[OH] 3 1 3 Cu[OH] 2 1 2 Fe[OH] 2 1 2 Fe[OH] 3 1 3 Mg[OH] 2 1 2 Zn[OH] 2 1 2

  1. Tên gọi Hoạt động 6: Em hãy gọi tên bazơ [cột 3] trong bảng 5.

Phân loại [1]

CTHH

[2]

Tên bazơ [3] Thành phần

Số nguyên tử kim loại [4]

Số nhóm hiđroxit [-OH] [5]

Bazơ tan

NaOH Natri hiđroxit 1 1 LiOH Liti hiđroxit 1 1 KOH Kali hiđroxit 1 1 Ca[OH] 2 Canxi hiđroxit 1 2 Ba[OH] 2 Bari hiđroxit 1 2

Bazơ không tan Al[OH] 3 Nhôm hiđroxit 1 3 Cu[OH] 2 Đồng [II] hiđroxit 1 2

Tên bazơ = Tên kim loại [kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị] + hiđroxit

Fe[OH] 2 Sắt [II] hiđroxit 1 2 Fe[OH] 3 Sắt [III] hiđroxit 1 3 Mg[OH] 2 Magie hiđroxit 1 2 Zn[OH] 2 Kẽm hiđroxit 1 2

III. MUỐI

  1. Khái niệm Hoạt động 7: − Em hãy kể tên, công thức hóa học một số muối mà em biết. Natri clorua [NaCl], Bari sunfat [BaSO 4 ], Canxi cacbonat [CaCO 3 ] − Thảo luận nhóm để điền công thức hóa học của axit [cột 1], nguyên tử kim loại [cột 4] và gốc axit [cột 5] vào bảng 5. CTHH của axit [1]

CTHH của muối [2]

Tên muối [3]

Thành phần Nguyên tử kim loại [4]

Gốc axit [5] HCl MgCl 2 Mg -Cl ZnCl 2 Zn -Cl

H 2 S

NaHS Na -HS K 2 S K =S

H 2 SO 4

KHSO 4 K -HSO 4

FeSO 4 Fe =SO 4

H 3 PO 4

Ca 3 [PO 4 ] 2 Ca ≡PO 4 Na 2 HPO 4 Na =HPO 4 Ba[H 2 PO 4 ] 2 Ba -H 2 PO 4 − Nhận xét về thành phần của muối và nêu khái niệm của muối. Thành phần của muối gồm kim loại và gốc axit

− Dựa vào khái niệm muối trên, em hãy nêu công thức hóa học tổng quát của muối. Công thức hóa học tổng quát của muối là MnAm, trong đó: M là kim loại, A là gốc axit. 2. Công thức hóa học MnAm, trong đó: M là kim loại, A là gốc axit 3. Tên gọi

Ví dụ: NaCl: natri clorua CuSO 4 : đồng [II] sunfat NaHSO 4 : natri hiđrosunfat

Khái niệm muối: Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit

Tên muối = Tên kim loại [kèm hóa trị nếu kim loại nhiều hóa trị] + tên gốc axit

Viết công thức bazơ của các kim loại sau: natri, canxi, sắt [III], crom [III], kali, nhôm, magie, bari, đồng [II]. Gọi tên và phân loại các bazơ. Lời giải Phân loại CTHH Tên gọi

Bazơ tan [kiềm]

NaOH Natri hiđroxit Ca[OH] 2 Canxi hiđroxit KOH Kali hiđroxit Ba[OH] 2 Bari hiđroxit

Bazơ không tan

Fe[OH] 3 Sắt [III] hiđroxit Cr[OH] 3 Crom [III] hiđroxit Al[OH] 3 Nhôm hiđroxit Mg[OH] 2 Magie hiđroxit Cu[OH] 2 Đồng [II] hiđroxit

Bài 3. Trong những hợp chất sau đây, hợp chất nào là oxit, axit, bazơ, muối: SO 2 , N 2 O 5 , CaCl 2 , H 2 S, Mg[OH] 2 , Al[OH] 3 , HNO 3 , BaSO 3 , Na 2 HPO 4 , HCl, Fe 3 O 4 , LiOH. Gọi tên những hợp chất đó. Lời giải Phân loại CTHH Tên gọi Oxit axit SO 2 Lưu huỳnh đioxit N 2 O 5 Đinitơ pentaoxit Oxit bazơ Fe 3 O 4 Sắt từ oxit

Axit

H 2 S Axit sunfuhiđric HNO 3 Axit nitric HCl Axit clohiđric

Bazơ

Mg[OH] 2 Magie hiđroxit Al[OH] 3 Nhôm hiđroxit LiOH Liti hiđroxit

Muối

CaCl 2 Canxi clorua BaSO 3 Bari sunfit Na 2 HPO 4 Natri hiđrophotphat

Bài 4. Viết công thức hóa học của oxit axit, oxit bazơ tương ứng với các axit và bazơ sau: H 2 SO 4 , H 2 CO 3 , H 3 PO 4 , NaOH, Al[OH] 3 , Fe[OH] 2 , Fe[OH] 3. Lời giải CTHH axit CTHH oxit axit H 2 SO 4 SO 3 H 2 CO 3 CO 2 H 3 PO 4 P 2 O 5

CTHH bazơ CTHH oxit bazơ NaOH Na 2 O Al[OH] 3 Al 2 O 3 Fe[OH] 2 FeO Fe[OH] 3 Fe 2 O 3

Bài 5. Viết công thức hóa học của những chất có tên dưới đây và cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào. Natri hiđroxit, khí sunfurơ, cacbon đioxit, natri clorua [muối ăn], axit bromhiđric, sắt [II] oxit, canxi cacbonat [đá vôi], bạc nitrat. Lời giải Phân loại Tên gọi CTHH Bazơ Natri hiđroxit NaOH Axit Axit bromhiđric HBr

Oxit

Khí sunfurơ SO 2 Cacbon đioxit CO 2 Sắt [II] oxit FeO

Muối

Natri clorua NaCl Canxi cacbonat CaCO 3 Bạc nitrat AgNO 3

  1. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ VÀ NÂNG CAO Bài 1. Hãy chép vào vở bài tập các câu sau đây và thêm vào chỗ trống những từ thích hợp: Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều ........... liên kết với ............ Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng ............. Bazơ là hợp chất mà phân tử có một .............. liên kết với một hay nhiều nhóm .............. Lời giải Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit [−OH]. Bài 2. Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng: −Cl, =SO 3 , =SO 4 , −HSO 4 , =CO 3 , ≡PO 4 , =S, −Br, −NO 3. Lời giải Gốc axit CTHH axit Tên axit −Cl HCl Axit clohiđric =SO 3 H 2 SO 3 Axit sunfurơ =SO 4 H 2 SO 4 Axit sunfuric −HSO 4 H 2 SO 4 Axit sunfuric =CO 3 H 2 CO 3 Axit cacbonic

Phân loại CTHH Tên gọi Oxit bazơ Fe 2 O 3 Sắt [III] oxit CuO Đồng [II] oxit

Oxit axit SO 3 Lưu huỳnh trioxit P 2 O 5 Điphotpho pentaoxit

Bazơ

KOH Kali hiđroxit Fe[OH] 2 Sắt [II] hiđroxit Axit H 3 PO 4 Axit photphoric HNO 3 Axit nitric

Muối

CuCl 2 Đồng [II] clorua ZnSO 4 Kẽm sunfat CuSO 4 Đồng [II] sunfat

Bài 8. Viết phương trình hóa học biểu diễn những chuyển hóa sau: a] Ca → CaO → Ca[OH] 2 b] Ca → Ca[OH] 2 c] Cu → CuO → Cu Lời giải a] Các phương trình hóa học:

2 2 2

2Ca O 2CaO CaO H O Ca[OH]

+ →

+ →

  1. Phương trình hóa học:

Ca + 2H O 2 → Ca[OH] 2 + H 2 

  1. Các phương trình hóa học: 0 0

t 2 t 2 2

2Cu O 2CuO

CuO H Cu H O

+ ⎯⎯→

+ ⎯⎯→ +

Bài 9. Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau : NaOH, HCl và NaCl. Lời giải Dùng quì tím để nhận biết: − Dung dịch không làm chuyển màu quì tím là NaCl − Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là HCl − Dung dịch làm quì tím hóa xanh là NaOH Bài 10. Cho hỗn hợp gồm 4,6 gam natri và 3,1 gam natri oxit vào nước dư. Hãy tính khối lượng natri hiđroxit thu được.

Chủ Đề