Bảng kê hàng hóa bán ra trên excel mau năm 2024

Quy định về bảng kê kèm hóa đơn điện tử; Cách lập bảng kê xuất kèm hóa đơn điện tử; Download Mẫu bảng kê kèm theo hóa đơn GTGT mới nhất; Kế toán Thiên Ưng xin trích các văn bản cụ thể:

1. Quy định về hóa đơn điện tử kèm bảng kê theo NĐ 123:

- Chỉ những Doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn điện tử theo Nghị định 123 và Thông tư 78 sẽ áp dụng theo quy định dưới đây nhé:

Căn cứ theo Khoản 6 Điều 10 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định: “Đối với các dịch vụ xuất theo kỳ phát sinh, được sử dụng bảng kê để liệt kê các loại hàng hóa, dịch vụ đã bán kèm theo hóa đơn.”

Theo Công văn 587/TCT-CS ngày 02/3/2022 của Tổng cục thuế hướng dẫn Căn cứ vào các quy định và hướng dẫn nêu trên:

- Trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử theo quy định tại Thông tư số 32/2011/TT-BTC và Thông tư số 39/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính thì

không sử dụng Bảng kê giấy đính kèm hóa đơn điện tử.

- Trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử theo quy định tại Nghị định số 123/2020/NĐ-CP của Chính phủ thì tại điểm a Khoản 6 Điều 10 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP có quy định người bán

được sử dụng bảng kê để liệt kê các loại hàng hóa, dịch vụ đã bán kèm theo hóa đơn đối với một số loại hàng hóa, dịch vụ đặc thù được bán theo kỳ nhất định như “điện, nước, dịch vụ viễn thông, dịch vụ công nghệ thông tin, dịch vụ truyền hình, dịch vụ bưu chính chuyển phát, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm”. - Việc chuyển đổi HĐĐT sang hóa đơn giấy thực hiện theo quy định tại Điều 7 Nghị định 123/2020/NĐ-CP.

- Đối với cơ sở y tế có hoạt động khám chữa bệnh có sử dụng phần mềm quản lý khám chữa bệnh, quản lý viện phí và cơ sở y tế có lập Bảng kê chi phí khám bệnh, chữa bệnh [Mẫu số 01/KBCB ban hành kèm theo Quyết định số 6556/QĐ-BYT ngày 30/10/2018 của Bộ Y tế] thì trong một đợt khám bệnh hoặc một đợt điều trị bệnh, cơ sở y tế có thể căn cứ vào các mục chi phí chính tại bảng kê chi phí khám bệnh, chữa bệnh để tổng hợp lập hóa đơn điện tử, đảm bảo nguyên tắc lập hóa đơn điện tử, thời điểm lập hóa đơn điện tử và nội dung của hóa đơn theo quy định, trong đó tên hàng hóa, dịch vụ trên hóa đơn thể hiện rõ: chi phí khám bệnh; ngày giường; xét nghiệm; chẩn đoán hình ảnh; thăm dò chức năng; thủ thuật, phẫu thuật; máu, chế phẩm máu, vận chuyển máu; thuốc, dịch truyền; vật tư y tế; gói vật tư y tế; vận chuyển người bệnh; dịch vụ khác.

Theo Công văn 30384/CTHN-TTHT ngày 5/5/2023 của Cục thuê Hà Nội:

Như vậy: Chỉ những “dịch vụ xuất theo kỳ phát sinh” như trên thì được sử dụng bảng kê để liệt kê các loại hàng hóa, dịch vụ đã bán kèm theo hóa đơn.

Quy định về bảng kê kèm hóa đơn điện tử cụ thể như sau: - Bảng kê được lưu giữ cùng hóa đơn để phục vụ việc kiểm tra, đối chiếu của các cơ quan có thẩm quyền. - Hóa đơn phải ghi rõ “kèm theo bảng kê số…, ngày… tháng... năm”. - Trên Bảng kê phải có: Tên, mã số thuế và địa chỉ của người bán, tên hàng hóa, dịch vụ, số lượng, đơn giá, thành tiền hàng hóa, dịch vụ bán ra, ngày lập, tên và chữ ký người lập Bảng kê. - Nếu người bán nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì Bảng kê phải có tiêu thức “thuế suất GTGT” và “tiền thuế GTGT”. Tổng cộng tiền thanh toán đúng với số tiền ghi trên hóa đơn GTGT. - Hàng hóa, dịch vụ bán ra ghi trên Bảng kê theo thứ tự bán hàng trong ngày. - Bảng kê phải ghi rõ “kèm theo hóa đơn số ngày… tháng... năm”.

- Trường hợp các hàng hóa, dịch vụ sử dụng bảng kê để liệt kê các hàng hóa, dịch vụ đã bán kèm theo hóa đơn thì trên hóa đơn

Mẫu bảng kê hóa đơn đầu ra và đầu vào sẽ giúp cho việc kê khai, nộp thuế hàng tháng của doanh nghiệp đảm bảo tính chính xác, hợp lý. Từ đó, kế toán quản lý hóa đơn dễ dàng, tiện lợi hơn. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết cách lập mẫu bảng kê hóa đơn đầu ra và đầu vào bằng excel cho các doanh nghiệp.

Hướng dẫn lập mẫu bảng kê hóa đơn đầu ra và đầu vào.

1. Mẫu bảng kê hóa đơn đầu ra là gì?

Bảng kê hóa đơn đầu ra là chứng từ quan trọng để thực hiện kê khai hàng hóa, dịch vụ mà nhà sản xuất, kinh doanh bán ra. Bảng kê bán ra mới nhất được lập theo mẫu 03/THKH, ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC, thay cho mẫu 01-1/GTGT/TT-BTC ban hành trước đó. Việc kê khai hóa đơn hàng hóa, dịch vụ bán ra nhằm thống kê lại danh sách hóa đơn, dòng tiền bán ra trong kỳ, từ đó xác định được số tiền bán ra để hoàn thành tờ khai thuế giá trị gia tăng và nộp cho Cơ quan thuế khi có hoạt động thanh tra, kiểm tra. \>> Có thể bạn quan tâm: Hóa đơn điện tử, Báo giá hóa đơn điện tử.

2. Hướng dẫn lập mẫu bảng kê hóa đơn đầu ra

Mẫu bảng kê hóa đơn đầu ra - Mẫu 03/THKH.

Dưới đây là chi tiết cách lập mẫu bảng kê hóa đơn đầu ra: Các loại hoá đơn, chứng từ kê khai trong bảng kê 03/THKH:

  • Toàn bộ hoá đơn GTGT đã xuất bán trong kỳ
  • Các hoá đơn đặc thù như tem vé, hóa đơn điều chỉnh, hóa đơn xuất hoàn trả hàng

Các hoá đơn chứng từ không được kê khai trong bảng kê 03/THKH:

  • Hóa đơn viết sai, đã được xuất lại;
  • Những hoá đơn GTGT thuộc các kỳ khác;

Bước 1: Điền đầy đủ các thông tin có trên bảng kê bao gồm: Tên công ty, mã số thuế, tên đại lý thuế [Nếu có], mã số thuế vào các dòng 2,3,4,5.

Bước 2: Điền nội dung chính của bảng kê:

  • Hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT
  • Phân phối, cung cấp hàng hóa áp dụng thuế suất 1%
  • Dịch vụ, xây dựng không bao gồm nguyên vật liệu áp dụng thuế suất
  • Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hoá, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu áp dụng thuế suất 3%
  • Hoạt động kinh doanh khác áp dụng thuế suất 2%

Tùy theo tính chất hoạt động của doanh nghiệp, mà người lập bảng chọn thông tin phù hợp để kê khai trong bảng kê 03/THKH. Bước 3: Tính các loại tổng doanh thu Với tổng doanh thu hàng hoá, dịch vụ bán ra: bằng tổng số liệu cột 8 dòng tổng của các chỉ tiêu 1,2,3,4. Với tổng doanh thu hàng hoá dịch vụ bán ra có thuế GTGT: bằng tổng số liệu cột 8 dòng tổng các chỉ tiêu 2,3,4. Với tổng số thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra: bằng tổng số liệu cột 9 dòng tổng các chỉ tiêu 2,3,4. Bước 4: Hoàn thiện thông tin

  • Hóa đơn, chứng từ bán ra
  • Tên người mua
  • Mã số thuế
  • Mặt hàng
  • Doanh số bán chưa có thuế
  • Thuế GTGT
  • Phân loại thuế GTGT cho các hàng hóa, dịch vụ

3. Hướng dẫn lập mẫu bảng kê hóa đơn đầu vào

Cách lập các chỉ tiêu trên bảng kê 01-2/GTGT.

Hiện nay, bảng kê hóa đơn đầu vào được lập theo mẫu 01-2/GTGT, cụ thể như sau: Dòng 1: “Hàng hóa, dịch vụ dùng riêng cho SXKD không chịu thuế GTGT và sử dụng cho các hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ không kê khai, nộp thuế GTGT đủ điều kiện khấu trừ”. Mục này dùng để kê khai các hóa đơn, chứng từ đủ điều kiện khấu trừ thuế. Dòng 2: “Hàng hóa, dịch vụ dùng chung cho SXKD chịu thuế và không chịu thuế đủ điều kiện khấu trừ” Mục này dùng để kê khai các hóa đơn, dịch vụ mua vào phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh chịu thuế và không chịu thuế. Lưu ý: Chỉ thực hiện kê khai vào mục này nếu vừa kinh doanh các mặt hàng chịu thuế, vừa kinh doanh các mặt hàng không chịu thuế.

Mẫu bảng kê hóa đơn đầu vào - Mẫu 01-2/GTGT.

Cách kê khai như sau: - Dòng số 1: Những hóa đơn mua vào phục vụ cho SXKD mặt hàng chịu thuế. - Những hóa đơn mua vào phục vụ cho SXKD mặt hàng không chịu thuế: Không được kê khai trên phụ lục mà phải nhập số tiền và tiền thuế [nếu có] vào Chỉ tiêu 23, 24 bên Tờ khai. - Dòng số 2: Kê khai cho các mặt hàng chịu thuế và không chịu thuế, phân bổ số thuế GTGT được khấu trừ và không được khấu trừ. Lưu ý: Sau khi kê khai tại PL 01-2, doanh nghiệp cần chuyển sang bên tờ khai, tính riêng số thuế GTGT đầu vào khấu trừ và không được khấu trừ để nhập sang các chỉ tiêu 23, 24, 25 của tờ khai. Dòng 3: “Hàng hóa, dịch vụ dùng cho dự án đầu tư đủ điều kiện được khấu trừ thuế”. Dòng này thông thường không sử dụng để kê khai mà chuyển sang tờ khai riêng “Tờ khai GTGT cho dự án đầu tư [02/GTGT]”. Trên đây là hướng dẫn chi tiết cách kê khai mẫu bảng kê hóa đơn đầu ra và đầu vào cho các doanh nghiệp. Mong rằng bài viết đã cung cấp những thông tin hữu ích cho quý khách hàng để phục vụ công việc. Ngoài ra, để được tư vấn thêm về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được giải đáp nhanh nhất!

Chủ Đề