Bất phương trình log2 3 2x 2 x+1 0 có tập nghiệm là

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log2(x−2)>3 .

A. S=[10;+∞)

B. S=(−∞;10)

C. S=(−∞;10]

D. S=(10;+∞)

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải: Điều kiện x−2>0⇔x>2. Ta có log2(x−2)>3⇔x−2>23⇔x>10 Kết hợp với điều kiện, bất phương trình có nghiệm: S=(10;+∞) .

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Đề trắc nghiệm toán lớp 12 - ôn luyện Hàm số mũ và logarit

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Có các nhận định sau :

    1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh.

    2. Lipit gồm các chất béo ,sáp, steroid, photpholipit,...

    3. Chất béo là chất lỏng

    4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.

    5. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

    6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật.

    Số nhận định đúng :

  • Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là:

  • Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Ca(HCO3)2 là

  • Có các lọ chứa hóa chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: K2Cr2O7, Al(NO3)3, NaCl, NaNO3, Mg(NO3)2, NaOH. Không dùng thêm thuốc thử nào khác bên ngoài, kể cả đun nóng thì có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch ?

  • Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là

  • Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3 (lấy dư)?

  • Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là

  • Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni, số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

  • Phát biểu nào dưới đây khôngđúng?

  • Tiến hành các thí nghiệm sau đây: (a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4 (b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3 (c) Cho mẩu sắt vào dung dịch axit clohidric (d) Để sắt tây bị xây xát sâu bên trong tiếp xúc với nước tự nhiên Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?