Bên trong thang máy nên thiết kế như thế nào năm 2024

như thế nào sẽ ảnh hưởng đến chất lượng, sự vận hành, độ an toàn của sản phẩm. Đây là một trong những dòng thang máy đòi hỏi kỹ thuật cao khi lắp đặt, do đó không phải đơn vị nào cũng đủ yêu cầu để thực hiện. Một số lưu ý khi thiết kế thang máy dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về dòng sản phẩm này.

Hiểu rõ thông số kỹ thuật khi thiết kế thang máy gia đình

Một trong những lưu ý đầu tiên khi thiết kế thang máy là nắm rõ các thông số kỹ thuật. Cụ thể như kích thước hố thang, cửa thang, chiều sâu hố pit, overhead và chiều cao phòng máy nếu có.

Bên trong thang máy nên thiết kế như thế nào năm 2024
Hiểu rõ thông số kỹ thuật khi thiết kế thang máy gia đình

Những kích thước này thường là kích thước lọt lòng, chưa có phần tường bao quanh. Xung quanh hố thang máy có thể sử dụng đổ bê tông toàn bộ hoặc khung thép, cột bê tông tường gạch tùy theo.

Yêu cầu đối với thang máy gia đình nhập khẩu nguyên chiếc

Đối với dòng thang máy nhập khẩu sẽ cần lưu ý đến các vấn đề sau khi thiết kế thang máy gia đình:

Yêu cầu kích thước hố thang phải lớn hơn kích thước hãng sản xuất yêu cầu. Lý do bởi cabin thang máy nhập nguyên chiếc nên không thể đặt khác kích thước như mong muốn.

Những lưu ý khi thiết kế xây dựng hố thang

Việc xây dựng hố thang là vô cùng quan trọng khi lắp đặt thang máy. Do đó những lưu ý khi thiết kế thang máy gia đình khi xây dựng hố thang dưới đây là điều mà nhân viên cần thực hiện chuẩn xác.

Bên trong thang máy nên thiết kế như thế nào năm 2024
Những lưu ý khi thiết kế xây dựng hố thang

  • Hố pít thang máy được đổ bê tông có mặt dày 200mm cùng với yêu cầu chống thấm cao.
  • Đà linteau được đặt ở giữa tầng và ở sàn tầng do cứ khoảng 1500mm - 2000mm sẽ có điểm bắt cố định rail dẫn hướng vào tường.
  • Làm đà linteau ở cửa thang với cao độ 2300mm của thang máy kích thước cửa 2100mm.
  • Cần làm dầm bê tông khóa 4 mặt hố thang trước khi đổ sàn phòng máy
  • Làm móc treo pa lăng, làm phòng máy với chiều cao đạt yêu cầu.

Vị trí lắp đặt - Lưu ý khi thiết kế thang máy quan trọng

Một trong những lưu ý khi thiết kế thang máy gia đình là vị trí lắp đặt thang máy. Tùy điều kiện thực tế để bạn chọn lựa lắp đặt thang máy trong nhà hoặc ngoài trời.

  • Thang máy lắp đặt ngoài trời sẽ mất nhiều chi phí và bảo dưỡng thường xuyên. Đây là dòng thang dành cho ngôi nhà có diện tích hạn chế.
  • Thang máy được lắp đặt ở giữa thang bộ, góc nhà, trong giếng trời, đối diện hay bên cạnh thang bộ.

Mỗi vị trí, khu vực lắp đặt thang máy gia đình sẽ ảnh hưởng đến thiết kế của thang, loại thang. Do đó hãy tùy tình hình thực tế để có sự lựa chọn phù hợp nhất.

Bên trong thang máy nên thiết kế như thế nào năm 2024
Lưu ý về vị trí lắp đặt thang máy gia đình

Thiết kế mặt cắt sàn phòng máy của thang

Việc thiết kế, thi công sàn phòng máy của thang cần đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật như sau:

  • Cần tiến hành thiết kế, thi công dầm bê tông khóa 4 mặt hố thang trước khi tiến hành đổ sàn phòng máy. Dầm chịu lực cho toàn bộ hệ thống thang máy nên cần thao tác và thông số chính xác nhất.
  • Tiến hành thiết kế, thi công lỗ chừa trên sàn phòng máy. Trong đó lỗ 200mm x 200mm là nơi xỏ cáp đối trọng quan, lỗ 700mm x 700mm là nơi để xỏ cáp xuống cabin.
  • Chiều dày sàn phòng máy bằng độ dày của các sàn khác khoảng 120mm.
  • Làm hệ thống thông gió, thoát nhiệt đảm bảo ngăn nước mưa xâm nhập vào thang máy.

​>>> XEM THÊM:

  • 3 thông số kỹ thuật của tháng máy bạn cần nắm rõ
  • Tìm hiểu chi tiết cấu tạo thang máy gồm những gì?

Trên đây là những lưu ý khi thiết kế thang máy gia đình mà bạn cần hiểu rõ. Việc lắp đặt thang máy gia đình cần yêu cầu tay nghề giỏi, kỹ thuật phức tạp. Vì thế không phải bất kỳ đơn vị lắp đặt thang máy nào cũng có thể thực hiện. Đến với thang máy