Biến x có thể nhận các giá trị -5; 10

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:

Đăng câu hỏi Trắc nghiệm tri thức của bạn >>

Like và Share Page Lazi để đón nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa nhé!

Học và chơi với Flashcard

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Tags: Biến X nhận giá trị là 0.7. Khai báo nào sau đây là đúng

Trắc nghiệm khác:

  • Một biến chỉ nhận giá trị nguyên trong phạm vi từ 0 đến 200, biến phải khai báo kiểu dữ liệu nào là tốt nhất?
  • Trong Turbo Pascal, xác định tên đúng trong các tên sau?
  • Trong tiểu thuyết võ hiệp Lộc Đỉnh Kí của nhà văn Kim Dung viết năm 1972, nhân vật này đã được xây dựng là một hoàng đế kiệt xuất, văn võ song toàn. Bạn cho biết nhân vật này là ai?
  • Tác phẩm Nếu không muốn đi hết con đường [Nguyễn Phong Việt] viết theo thể loại nào?
  • Tác phẩm Chưa bao giờ và không bao giờ [Nguyễn Phong Việt] viết theo thể loại nào?
  • Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40, và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0 , 1.5, 2.0, 2.5 , 3.0, khai báo nào trong các khai báo sau là đúng?
  • Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phép toán MOD với số nguyên có tác dụng gì?
  • Các phần mềm Windows, Unix, Linux có điểm chung là gì?
  • Một cơ sở dữ liệu quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên trong công ty có một trường lưu ngày tháng năm sinh và một trường lưu tuổi. Quy tắc nào bị vi phạm khi thiết kế cơ sở dữ liệu này?
  • Để chọn [hay đánh dấu] toàn bộ văn bản, em sử dụng tổ hợp phím?

Trắc nghiệm mới nhất:

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

 

Câu 1: Trình bày khái niệm chương trình con ? lợi ích của việc sử dụng chương trình con?

·  Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình .

·  Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:

-  Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó.

-  Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn.

-  Phục vụ cho quá trình trừu tượng hóa.

-  Mở rộng khả năng ngôn ngữ.

-  Thuận tiện cho phát triển, nâng cao chương trình.

Câu 2: Trong ngôn ngữ lập trình chương trình con gồm mấy loại?  trình bày từng loại?

Trong nhiều ngôn ngữ lập trình , chương trình con thương gồm hai loại:

-  Hàm [ function] là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó.

Ví dụ: hàm toán học hay hàm xử lí xâu : 

            Sin[x] nhận giá trị thực x và trả về giá trị sin x, 

            Length  [x] nhận xâu x và trả về độ dài của xâu x.

-  Thủ tục [ Procedure] là chương trình con thực hiện các thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.

Ví dụ: các thủ tục vào/ ra chuẩn hay thủ tục xử lí xâu  :  writeln ,  readln,  delete,   insert,….

Câu 3: Sự giống nhau và khác nhau giữa hàm và thủ tục

·       Giống nhau:

o   Đều là chương trình con, có cấu trúc giống một chương trình.

o   Đều có thể chứa các tham số [tham số giá trị và tham số biến], cùng tuân theo các quy định về khai báo và sử dụng các loại tham số này. [Có thể không có tham số].

·       Khác nhau:

Hàm

Thủ tục

Đầu hàm bắt đầu bằng từ khóa Function

Đầu thủ tục bắt đầu bằng từ khóa Procedure

Luôn trả về một giá trị thuộc kiểu xác định thông qua tên hàm [các kiểu dữ liệu đơn giản: integer, real, boolean, char, string].

Phải chỉ ra kết quả của hàm thuộc kiểu dữ liệu nào.

Trong thân hàm thường có câu lệnh gán giá trị cho tên hàm.

Câu 4: Chương trình tính tích của hai số nguyên a và b

·       Hàm:

Function Tich[a, b: integer]: integer;

Var Kq: Integer;

Begin

Kq := a*b;

Tich := Kq;

End;

·       Thủ tục:

Procedure tt_Tich[a, b: integer];

Var Kq: Integer;

Begin

Kq := a*b;

Write['Tích của' , a, 'và', b, 'là', Kq];

End;

Hãy nhận xét cấu trúc hàm và thủ tục của chương trình tính tích ở trên.

Gợi ý trả lời:

·       Hàm trả về giá trị sau khi thực hiện nên có lệnh gán kết quả cho tên hàm Tích := Kq; và cũng chính vì vậy nên sau khai báo tên hàm có khai báo tên kiểu dữ liệu trả về Tich[a, b: integer]: integer;

·       Thủ tục không trả về kết quả nên có câu lệnh xuất kết quả ngay trong thủ tục Write['Tích của , a, ' và ', b, ' là ', Kq];

BÀI 18: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON

---o0o---

Câu 1: Viết cấu trúc của thủ tục và hàm?

Gợi ý trả lời:

-  Thủ tục có cấu trúc như sau:

Procedure [[[]]; 

            []

Begin

            []

End;

Trong đó:

            Phần đầu thủ tục gồm tên dành riêng procedure, tiếp theo  là tên thủ tục. Danh sách tham số có thể có hoặc không có.

        Phần khai báo dùng để xác định các hằng, kiểu, biến và cũng có thể xác định các chương trình con khác được sử dụng trong thủ tục.

       Dãy câu lệnh được viết giữa cặp tên dành riêng beginend tạo thành thân của thủ tục.

-  Hàm có cấu trúc như sau:

Function [[]]: ;

            []

Begin

            []

End;

Trong đó, kiểu dữ liệu là kiểu dữ liệu của giá trị mà hàm trả về và chỉ có thể là các kiểu Integer , real ,  char,  Boolean,  string,…

Cũng giống như thủ tục nếu hàm không có tham số hình thức thì không cần danh sách tham số.

Câu 2: Có thể viết một chương trình con  không có tham số hình thức và cũng không có các biến khai báo cục bộ trong chương trình con hay không?

 

-  ĐƯỢC. Ví dụ chương trình đưa thông báo ra màn hình.

Câu 3: Viết chương trình con để tính n! = 1.2...n.

Vì bài toán này trả về 1 giá trị duy nhất nên ta dùng hàm.

Function GiaiThua[n:Integer] : Integer;

Var P, i: Integer;

Begin

P:=1;

For i:=1 To n Do

P:=P*i;

GiaiThua:=P;

End;

Câu 4: Viết chương trình con để tìm điểm đối xứng của điểm [x,y] qua gốc tọa độ.

 

Vì bài toán này trả về tọa độ điểm đối xứng [xx,yy] gồm 2 giá trị nên ta dùng thủ tục.

Procedure DoiXung[x,y:Integer; Var xx,yy:Integer];

Begin

xx:=-x;

yy:=-y;

End;

Nhận xét 2 ví dụ trên:

·       nxy được gọi là tham trị [không có từ khóa var đứng trước] vì sau khi ra khỏi chương trình con giá trị của nó không bị thay đổi.

·       xxyy được gọi là tham biến [có từ khóa var đứng trước] vì sau khi ra khỏi chương trình con giá trị của nó bị thay đổi.

Page 2

 

1. Một số khái niệm

Xâu là dãy kí tự trong bảng mã ASCII

Mỗi kí tự là 1 phần tử của xâu.

Số lượng các kí tự trong xâu gọi là độ dài của xâu.

Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng

2. Khai báo [SGK]

Các thao tác xử lí xâu

Sử dụng kí hiệu + để ghép nhiều xâu thành một xâu

VD:  

b. So sánh xâu

+ Xâu A= Xâu B nếu chúng giống nhau hoàn toàn

+ Xâu A >Xâu B nếu:

 Kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng ở xâu A có mã ASCII lớn hơn ở xâu B

 A và B là 2 xâu có độ dài khác nhau và xâu B là đoạn đầu của xâu A

VD:

2. Các thao tác xử lí xâu:

Một số thủ tục chuẩn dùng để sử lí xâu

Delete[St,vt,n] Xoá n kí tự của xâu st bắt đầu từ vị trí vt.

Insert[S1,S2,vt] Chèn xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí vt của S2.

Chủ Đề