Các bước xác định vấn đề nghiên cứu

1XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2Mục tiêu bài học1. Phân tích được vấn đề nghiên cứu lựa chọn và các yếu tố tác động đến vấn đề đó 2. Viết được mục tiêu nghiên cứu, giả thuyết cho vấn đề nghiên cứu được chọn.3Phân tích vấn đề1. Các thành viên có liên quan cùng đóng góp sự hiểu biết về vấn đề2. Làm rõ vấn đề nghiên cứu/ can thiệp và các yếu tố có thể tác động tới vấn đề đó3. Tạo điều kiện dễ dàng cho việc đưa ra các quyết định liên quan tới trọng tâm và phạm vi của nghiên cứu/ can thiệp.4Các bước trong phân tích vấn đềBước 1: Làm rõ quan điểm của các nhà quản lý, các cán bộ y tế, về vấn đề nghiên cứu: “Việc chăm sóc các bệnh nhân đái đường cần được xem xét lại” bao gồm các vấn đề:Nhận thức không đầy đủ về bệnh,Sự tuân thủ không tốt qui trình điều trị của các bệnh nhân,Tần số nhập viện lại của các bệnh nhân đái đường quá cao,Việc điều trị các biến chứng không phù hợpTỷ lệ biến chứng của bệnh đái đường cao,…5Các bước trong phân tích vấn đềBước 2: Cụ thể hoá và mô tả vấn đề trọng tâm sâu hơn nữa:Bản chất của vấn đề; sự khác biệt giữa “những gì hiện có” với những gì bạn mong muốn trong hoàn cảnh này, liên quan đến vấn đề tái nhập viện và/hoặc các biến chứng;Sự phân bố của vấn đề - ai là người bị tác động, khi nào và ở đâu;Tầm cỡ và độ tập trung của vấn đề - VĐ có lan rộng không, nó trầm trọng như thế nào, hậu quả của nó là gì?6Các bước trong phân tích vấn đềBước 3: Phân tích vấn đềXác định các yếu tố ảnh hưởng/liên quan tới vấn đề đóLàm rõ mối quan hệ giữa vấn đề và các yếu tố ảnh hưởng/liên quan.7Hình 1. Các thành phần của sơ đồ phân tích vấn đềVấn đềYếu tốYếu tố8Phân tích vấn đề bao gồm một số bước sau:Bước 3.1: Viết vấn đề trọng tâm vào giữa bảng hay một tờ giấy toBước 3.2: Thảo luận để phát hiện các yếu tố hay nguyên nhân có thể ảnh hưởng tới vấn đề.9Hình 2. Sơ đồ vấn đề sơ bộ - bệnh đái đườngBệnh nhân không tuân thủ tốt phác đồ điều trịTỷ lệ tái nhập viện cao của các bệnh nhân đái đườngKhông có đủ cơ sở vật chất tại tuyến dướiTỷ lệ biến chứng caoViệc điều trị các biến chứng ở bệnh nhân đái đường không phù hợp10Bước 3.3. Xác định thêm các yếu tố tác động.Hình 3. Xác định một số "lớp" các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ bỏ điều trị cao ở bệnh nhân laoTỷ lệ bỏ trị cao ở bệnh nhân laoCác yếu tố khác liên quan đến dịch vụCác yếu tố khác liên quan tới bệnh nhân hay cộng đồngBệnh nhân không hiểu các yêu cầu điều trịKhông cung cấp được các dịch vụ tư vấn mang tính hệ thốngĐội ngũ cán bộ không được đào tạoSự phân bổ cán bộ kém hiệu quảKhông có đủ các phương tiện hay chỉ dẫn cho việc giáo dục sức khoẻ về bệnh laoKém hiểu biết về quan niệm, nhận thức của bệnh nhân về bệnh lao và điều trị bệnh lao11Bước 3.4. Gộp các yếu tố có liên quan lại với nhau thành các nhóm lớnCác yếu tố văn hoá xã hội:Trình độ học vấnLòng tin,…Các yếu tố liên quan tới dịch vụ:Tính sẵn có và tiếp cận đối với dịch vụ thấp (bao gồm cả yếu tố về chi phí điều trị)Quản lý cơ sở khám chữa bệnh kém (chế độ điều trị không phù hợp, tư vấn không đầy đủ,…)Các yếu tố liên quan đến bệnh:Đáp ứng đối với điều trị (có biến chứng hay không, có giảm nhanh các triệu chứng?)12Hình 4. Sơ đồ phân tích vấn đề về các yếu tố liên quan tới tỷ lệ bỏ điều trị cao ở bệnh nhân laoCÁC YẾU TỐ DỊCH VỤ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI BỆNH TẬT CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ XÃ HỘISự chỉ dẫn không phù hợpGiám sát không chặt chẽĐào tạo không đầy đủHiểu biết, nhận thức kémChế độ điều trị không phù hợpChi phí đi lại cao (thời gian và tiền bạc)Giờ bắt đầu làm việc không thuận tiệnNgười đến khám phải đợi lâuít người tới các cơ sở khám và điều trịTư vấn không đầy đủChất lượng dịch vụ kémCung ứng thuốc không thường xuyênBệnh cảnh nặng (triệu chứng, dấu hiệu sớm)Đáp ứng đối với điều trị (không đáp ứng hay giảm nhanh các triệu chứng)TỶ LỆ BỎ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN LAO CAOTính sẵn có của các loại điều trị lao khác trong cộng đồngSự thiếu hiểu biết của cộng đồng về dáu hiệu, nguyên nhân và hậu quả của bệnhSự thiếu hiểu biết của bệnh nhân về các yêu cầu điều trịSự giúp đỡ và động viên không đầy đủ từ phía họ hàng người bệnhSự thiếu hiểu biết và thiếu hỗ trợ từ phía cán bộ cấp trên của người bệnhTuổiGiớiTrình độ học vấnThành phần gia đìnhNghề nghiệp13Không hiểu biết/ không biếtKhó tiếp cận với DV y tếKhông có thời gianĐi lại khó khănNiềm tin của cộng đồng thấpTỷ lệ biết chữ thấpPP GDSK không hiệu quảCông cụ, PP không phù hợpNVYT không biết các GDSK !"#$%&'" !(&&Không chấp nhận cho uốngKhông tin t8ởng CBYTÔng/bà khôngđồng ý)*"+,-Thiếu nguồn lực (NV,TTB)Không có động cơ, cơ chế khuyến khích. -Địa hình khó khănLãnh đạo kémGS yếuThiếu kỹ năng tổ chứcKhông biết KT chủng ngừa/0$1214T l ph n mc cỏc bnh ph khoa caoSử dụng n8ớc không hợp vệ sinhVệ sinh cánhânChính quyền - Cộng đồngDịch vụ ytếThói quen VS kémThiếu kiến thứcNgại đikhámDụng cụ VS kémNhà tắm Không quây kínVòi n8ớc?Thiếu n8ớcNguồn n8ớc không đảm bảo VSKhí hậua chtGầnnguồn ô nhiễmTrình độ chuyênmônChế độ 8u đãiTrang thiết bịCh8a quan tâm đúngmứcCông tác TT VSPB?Hiệu quả của CT khám PK?Chế độ đãi ngộ đối với y tế?Gần nguồn ô nhiễmChất l8ợng n8ớc không đảm bảoKinh tếQuy trỡnh k thutPhác đồ điều trị sai15Câu hỏi thảo luậnChia nhóm thảo luận:Nội dung thảo luận:Thảo luận và vẽ cây vấn đề hoặc xây dựng khung lý thuyết dự kiến nghiên cứu.Trình bày và thảo luận.Thời gian: 15 phút.16Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu17Nghiên cứu có chất lượngCâu hỏi nghiên cứu tốtThiết kế nghiên cứu phù hợpPhương pháp chặt chẽ, chính xác và khả thiNhóm cán bộ nghiên cứu có trình độ và kinh nghiệmSô liệu thu thập và phân tích phù hợp với câu hỏi nghiên cứu.18Vấn đề NC/Mục tiêu/Câu hỏi NC/Giả thuyếtVấn đề nghiên cứu: là tình trạng tồn tại thể hiện thông qua xem xét y văn, trong thực tế cần phải có giải pháp khắc phục hoặc cần cải thiện – điều này đặt ra nhu cầu cần phải nghiên cứu.Mục tiêu nghiên cứu: Lời phát biểu rõ ràng về những gì nghiên cứu sẽ đạt được, xác định rõ những biến nghiên cứu chính và các mối liên quan có thể của chúng trong nhóm đối tượng nghiên cứu.19Câu hỏi nghiên cứu: Là mục tiêu cụ thể được viết dưới dạng câu hỏi (nghiên cứu mô tả, nghiên cứu khám phá)Giả thuyết nghiên cứu: Lời phát biểu về mối liên quan giữa 2 hay nhiều biến nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu (Nghiên cứu giải thích).Xác định vấn đề NC/Mục tiêu NC/câu hỏi nghiên cứu/giả thuyết nghiên cứu là những bước ban đầu quan trọng trong quá trình phát triển và triển khai nghiên cứu Vấn đề NC/Mục tiêu/Câu hỏi NC/Giả thuyết20Xây dựng giả thuyết nghiên cứuMục đích của xây dựng giả thuyết nghiên cứuĐưa ra cầu nối giữa lý thuyết và thực tếBổ sung/làm giàu kho tàng kiến thức một cách khách quanĐưa ra hướng cho nghiên cứu bằng cách bước đầu xác định kết quả dự kiến.21Xây dựng giả thuyết nghiên cứuCơ sở lý thuyết – giả thuyết dựa trên cơ sở suy diễn hay quy nạp. Giả thuyết phải dựa trên cơ sở lý luận khoa học Từ ngữ – phải rõ ràng, đơn giản, súc tích và bao gồm các biến, đối tượng nghiên cứu và kết quả dự kiến.22Xây dựng giả thuyết nghiên cứuGiả thuyết định hướng: Cụ thể hướng mong đợi của mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.Giả thuyết không định hướng: Chỉ ra sự tồn tại của mối quan hệ giữa các biến nhưng không cụ thể hướng dự kiến của mối quan hệ này.23Xây dựng giả thuyết nghiên cứuGiả thuyết nghiên cứu hay giả thuyết thống kê:Giả thuyết nghiên cứu – giả thuyết “khoa học” – là lời phát biểu về mối liên quan mong đợi của các biếnGiả thuyết thống kê – giả thuyết “không” – phát biểu rằng không có mối liên quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.24Câu hỏi nghiên cứuKhông phải tất cả các nghiên cứu đều có giả thuyết nghiên cứu.Câu hỏi nghiên cứu thường dùng trong nghiên cứu khám phá, mô tả, định tính hoặc nghiên cứu hình thành giả thuyết.Người nghiên cứu phải căn cứ vào bản chất và bối cảnh nghiên cứu của mình để xác định xem sử dụng câu hỏi nghiên cứu hay giả thuyết nghiên cứu là phù hợp.25Câu hỏi thảo luậnChia nhóm thảo luận:Nội dung thảo luận:Thảo luận và đưa ra tên câu hỏi/giả thuyết nghiên cứu của các vấn đề dự kiến nghiên cứu đã đưa ra.Trình bày và hiệu chỉnh lại câu hỏi/giả thuyết nghiên cứu trước lớp.Thời gian: 25 phút.

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CHUẨN BỊ NGHIÊN CỨUChương 1NỘI DUNG1. Xác định vấn đề nghiên cứu2. Xem xét tài liệu3. Xác định mục tiêu nghiên cứu 4. Định hướng nghiên cứu5. Lập kế họach nghiên cứu6. Viết đề xuất nghiên cứuBạn sẽ được đánh giá ra sao khi hoàn thành một đề tài nghiên cứu?1. Đề tài nghiên cứu có thiết thực không? (Có ích lợi gì cho xã hội? Có ý nghĩa gì về mặt lý luận và thực tiễn?)2. Tài liệu tham khảo nghèo nàn hay phong phú, mới hay cũ? Tài liệu ấy được tác giả khai thác như thế nào?3. Phương pháp nghiên cứu có phù hợp với đề tài không? Dữ liệu đã đầy đủ để đảm bảo cho kết luận chưa?4. Nhận xét đánh giá về từng phần của báo cáo5. Công trình nghiên cứu thực hiện được ở mức nào các nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra? Thành công? Hạn chế?Một số khái niệmĐề tài nghiên cứu khoa học: là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học do một hoặc một nhóm người thực hiện nghiên cứu nhằm giải quyết một vấn đề nào đó. Mỗi đề tài nghiên cứu đều có mục tiêu nghiên cứu rõ ràng thể hiện qua các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra.Phân tích tác động của tính thời vụ và các biện pháp khắc phục tại Sun Spa Resort – Quảng Bình Đáng giá tiềm năng, hiện trạng và định hướng khai thác sử dụng làng gốm Bát Tràng – Hà nội cho phát triển du lịch Nhiệm vụ nghiên cứu: là những việc mà người nghiên cứu phải làm để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra/ trả lời các câu hổi nghiên cứu. Một số khái niệmKhách thể nghiên cứu: môi trường chứa đựng đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: bản chất của sự vật hoặc hiện tượng cần được xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứuĐối tượng khảo sát: là một bộ phận đủ đại diện của khách thể nghiên cứu được người nghiên cứu lựa chọn để xem xét. Mục tiêu nghiên cứu: là những điều cần đạt được trong nghiên cứu. Cụ thể là trả lời câu hỏi “làm cái gì?”Mục đích nghiên cứu: là ý nghĩa, giá trị thực tiễn của đề tài, là đối tượng phục vụ của sản phẩm nghiên cứu. Để trả lời câu hỏi “nhằm phục vụ cái gì?”Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sátĐối tượng nghiên cứuKhách thể nghiên cứuĐối tượng khảo sátTác động của tính thời vụ vào họat động kinh doanh tại các resortCác resort Sun Spa Resort – Quảng BìnhSử dụng thời gian rảnh rỗi của sinh viênCác trường đại học Một số sinh viên chính quy và phi chính quy1. Xác định vấn đề nghiên cứuKhái niệm:Vấn đề nghiên cứu là một tình trạng cần có giải pháp, cần sự cải thiện hay cần sự thay đổi (Adebo, 1974).Là bước đầu tiên và quan trọng nhất của quá trình nghiên cứuLà đích đến của cả một lộ trìnhVấn đề nghiên cứuVấn đề nghiên cứuTình trạng chưa hoàn thiệnKhó chịu, không thoải mái đối với hiện tượngQuá trình nghiên cứuHiểu rõ hơn về hiện tượngTình trạng mong muốnChênh lệchTôi đã đưa ra được những Tôi đã đưa ra được những câu hỏi quan trọng chưa?câu hỏi quan trọng chưa?