Các giống cây trồng thuần chủng có thể được tạo ra bằng phương pháp tự thụ phấn qua nhiều đời

Lai tế bào xôma [hay dung hợp tế bào trần] là:

Cây Pomato [cây lai giữa khoai tây và cà chua] được tạo bằng phương pháp:

Khẳng định nào không đúng khi nói về nhân bản vô tính ở động vật?

Kĩ thuật di truyền thực hiện ở thực vật thuận lợi hơn ở động vật vì:

 Công nghệ tế bào đã đạt được thành tựu nào sau đây?

【C10】Lưu lạiCác giống cây trồng thuần chủng

A. có thể được tạo ra bằng phương pháp lai khác thứ qua vài thế hệ. B. có tất cả các cặp gen đều ở trạng thái dị hợp tử. C. có thể được tạo ra bằng phương pháp tự thụ phấn qua nhiều đời. D. có năng suất cao nhưng kém ổn định.

Page 2

【C2】Lưu lạiKhi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lai có thể cho ưu thế lai và ngược lại. B. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời ${{F}_{1}}$ sau đó tăng dần qua các thế hệ. C. Các con lai ${{F}_{1}}$ có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống. D. Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.

Page 3

【C3】Lưu lạiPhát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai?

A. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời ${{F}_{1}}$ và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo. B. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần chủng. C. Các con lai ${{F}_{1}}$ có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau. D. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.

Page 4

【C4】Lưu lạiKhi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai?

A. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội. B. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau. C. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống. D. Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu thế lai, nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai.

Page 5

【C5】Lưu lại

Một tập hợp các cá thể cùng loài, có kiểu gen giống nhau và đồng hợp về tất cả các cặp gen thì được gọi là dòng thuần. Dòng thuần có các đặc điểm: 1. Có tính di truyền ổn định. 2. Không phát sinh các biến dị tổ hợp. 3. Luôn mang các gen trội có lợi. 4. Thường biến đồng loạt và theo một hướng.

Phương án đúng:

A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 2, 3, 4.

Page 6

【C6】Lưu lạiTập hợp nào sau đây là dòng thuần

A. 100% cá thể đều có kiểu gen AaBbDd. B. 100% cá thể đều có kiểu gen ABDE. C. 100% cá thể đều có kiểu gen aabbDD. D. 50% cá thể AAbbDD và 50% aaBBdd.

Page 7

Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, khả năng chống chịu và năng suất cao hơn hẳn so với các dạng bố mẹ. Ưu thế lai được tạo ra bằng cách cho lai khác dòng [cho hai cá thể thuộc hai dòng thuần khác nhau lai với nhau], khác thứ hoặc khác loài nhưng cao nhất vẫn ở lai khác dòng. Trong bốn phép lai nói trên thì chỉ 3 phép lai B, C và D đều là lai khác dòng nhưng ở phép lai C có ưu thế lai cao nhất vì con lai sẽ có kiểu gen dị hợp về tất cả các cặp gen. Ở phép lai A là lai khác loài vì kiểu gen của bố mẹ đem lai không tương đồng với nhau.
→ Đáp án C.

Page 8

【C8】Lưu lạiTrong công tác tạo giống vật nuôi thì phương pháp được sử dụng phổ biến nhất là

A. dùng công nghệ gen. B. dùng phương pháp lai hữu tính. C. dùng công nghệ tế bào. D. dùng phương pháp gây đột biến.

Page 9

- Phương pháp gây đột biến được sử dụng phổ biến cho thực vật và vi sinh vật mà ít được sử dụng cho động vật. Vì khi sử dụng tác nhân đột biến thì động vật dễ bị chết hoặc rối loạn sinh sản. - Tạo giống dựa vào công nghệ gen có thể được áp dụng cho cả động vật và thực vật nhưng với tần suất rất thấp. Vì sử dụng công nghệ gen rất khó khăn nên ít được áp dụng rộng rãi. - Tạo giống bằng công nghệ tế bào chủ yếu được áp dụng cho thực vật. Công nghệ tế bào động vật chỉ mới được sử dụng để nhân bản vô tính hoặc cấy truyền phôi chứ chưa được sử dụng để tạo giống mới.

- Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp là phương pháp tạo giống phổ biến nhất từ xưa đến nay. Hầu hết các giống vật nuôi và cây trồng được sử dụng trong sản xuất là do phương pháp này tạo ra → Đáp án A.

Page 10

Đáp án D. Giải thích: ${{F}_{1}}$ sẽ có 4 cặp gen dị hợp thuộc 3 nhóm gen liên kết. - Nếu không có hoán vị gen thì chỉ sinh ra số dòng thuần = ${{2}^{3}}$ = 8 dòng thuần. - Nếu có hoán vị gen thì chỉ sinh ra số dòng thuần = ${{2}^{4}}$ = 16 dòng thuần.

Vì bài toán yêu cầu số dòng thuần tối đa nên đáp án D.

Page 11

【C20】Lưu lạiTrong phương pháp tạo giống mới bằng nguồn biến dị tổ hợp, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây để tạo nguồn nguyên liệu cung cấp cho chọn lọc?

A. Cho sinh sản vô tính bằng giâm cành. B. Cho các cá thể có kiểu gen đồng hợp tự thụ phấn. C. Gây đột biến bằng tác nhân vật lí, hoá học. D. Cho các cá thể có kiểu gen dị hợp lai với nhau.

Page 12

Trong 4 phương pháp nêu trên thì các phương pháp I. và II. sẽ tạo được cá thể thuần chủng. → có 2 phương pháp → Đáp án B - Phương pháp I. tạo được dòng thuần chủng. - Phương pháp II. tạo được dòng thuần chủng. Vì khi lai giữa 2 loài thì cơ thể lai có kiểu gen gồm các gen đơn bội có trong giao tử đực và các gen đơn bội có trong giao tử cái. Sau đó tứ bội hoá thì sẽ tạo dòng thuần chủng. Ví dụ lai giữa Aa với Bb được cơ thể lai là AB hoặc Ab hoặc aB hoặc ab. Sau đó tứ bội hoá [ví dụ tứ bội hoá AB thì sẽ được AABB là cơ thể thuần chủng]. - Phương pháp III. không tạo được dòng thuần chủng là vì khi lai 2 cơ thể không thuần chủng, ví dụ ở phép lai Aa × Aa, nếu thu được ${{F}_{1}}$ là Aa, sau đó tứ bội hoá thì sẽ tạo ra cơ thể có kiểu gen AAaa [cơ thể này không thuần chủng].

- Phương pháp IV. không tạo được dòng thuần chủng là vì rối loạn giảm phân I sẽ tạo ra giao tử giống với cơ thể. Ví dụ ở phép lai Aa × Aa, nếu rối loạn giảm phân I thì cơ thể lai sẽ có kiểu gen AAaa [cơ thể này không thuần chủng].

Page 13

【C12】Lưu lạiNuôi cấy các hạt phấn của cơ thể AaBbDDEe, sau đó lưỡng bội hoá để tạo thành giống thuần chủng. Số loại giống mới được tạo ra là

A. 1 giống. B. 8 giống. C. 4 giống. D. 16 giống.

Page 14

【C13】Lưu lạiĐể tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành

A. lai hai giống ban đầu với nhau tạo ${{F}_{1}};$ cho lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo ra ${{F}_{2}}.$ Các cây có kiểu hình [A-bbD-] thu được ở ${{F}_{2}}$ chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD. B. lai hai giống ban đầu với nhau tạo ${{F}_{1}};$ cho ${{F}_{1}}$ tự thụ phấn tạo ${{F}_{2}};$ chọn các cây ${{F}_{2}}$ có kiểu hình [A-bbD-] rồi dùng phương pháp tế bào học để xác định cây có kiểu gen AAbbDD. C. lai hai giống ban đầu với nhau tạo ra ${{F}_{1}}$ rồi chọn các cây có kiểu hình [A-bbD-] ở ${{F}_{1}}$ cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD. D. lai hai giống ban đầu với nhau tạo ${{F}_{1}},$ cho ${{F}_{1}}$ lai với nhau tạo ${{F}_{2}};$ chọn các cây ${{F}_{2}}$ có kiểu hình [A-bbD-] rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.

Page 15

【C14】Lưu lại

Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai. II. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời ${{F}_{1}}$ sau đó giảm dần qua các thế hệ. III. Các con lai ${{F}_{1}}$ có ưu thế lai nhưng không sử dụng làm giống cho đời sau.

IV. Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng thì đời ${{F}_{1}}$ không có ưu thế lai.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Page 16

【C15】Lưu lại

Xét các tập hợp sau đây: I. 100% cá thể đều có kiểu gen AaBbDd. II. 100% cá thể đều có kiểu gen ABDE. III. 100% cá thể đều có kiểu gen aabbDD. IV. 50% cá thể AAbbDD và 50% cá thể aaBBdd. V. 50% cá thể đực AABB và 50% cá thể cái aabb.

Có bao nhiêu trường hợp là dòng thuần?

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Page 17

Có 1 kết luận đúng là I. → Đáp án A. Kết luận II. sai. Vì khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời ${{F}_{1}}$ sau đó giảm dần qua các thế hệ. Kết luận III. sai. Vì các con lai ${{F}_{1}}$ có ưu thế lai luôn không được giữ lại làm giống [chúng có kiểu gen dị hợp nên nếu sử dụng làm giống sẽ gây thoái hóa giống]

Kết luận IV. sai. Vì khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng không cho con lai ưu thế lai.

Page 18

Đáp án B. Vì khi lai hai dòng thuần nói trên sẽ hình thành cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe. Từ cơ thể có 4 cặp gen dị hợp [AaBbDdEe] sẽ hình thành được 16 dòng thuần.

Tuy nhiên, trong 16 dòng thuần được tạo ra, đã có 2 dòng thuần cũ ban đầu. Vì vậy chỉ tạo ra được 14 dòng thuần.

Page 19

Có 2 giống là giống 2 và giống 4. → Đáp án D. - Giống có tính di truyền ổn định là giống có kiểu gen thuần chủng. Giống có kiểu gen thuần chủng là giống mà kiểu gen của nó đồng hợp về tất cả các cặp gen.

- Trong 4 giống bài toán đưa ra, có 2 giống có kiểu gen đồng hợp là giống 2 và giống 4. Giống số 1 và giống 3 có kiểu gen dị hợp.

Page 20

【C22】Lưu lạiPhương pháp chọn giống nào sau đây thường áp dụng cho cả động vật và thực vật?

A. Gây đột biến. B. Dung hợp tế bào trần. C. Cấy truyền phôi. D. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

Page 21

【C23】Lưu lạiPhép lai nào sau đây thường được sử dụng để t ạo ra ưu thế lai?

A. Lai khác dòng. B. Lai phân tích. C. Lai thuận nghịch. D. Lai tế bào.

Page 22

【C24】Lưu lạiBiện pháp nào sau đây không tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống?

A. Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau. B. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học. C. Chuyển gen từ loài này sang loài khác D. Kĩ thuật chia cắt phôi từ một phôi ban đầu thành nhiều phôi, mỗi phôi phát triển thành cá thể mới

Page 23

【C25】Lưu lạiNguồn biến dị nào sau đây không được dùng làm nguyên liệu cho quá trình tạo giống mới?

A. Thường biến. B. ADN tái tổ hợp. C. Biến dị tổ hợp D. Đột biến.

Page 24

【C26】Lưu lạiĐể tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?

A. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa. B. Lai khác dòng. C. Lại tế bào xôma khác loài. D. Công nghệ gen.

Page 25

【C27】Lưu lạiTrong việc tạo ưu thế lai, để tìm ra các tổ hợp lai có giá trị cao nhất người ta sử dụng phương pháp lai thuận nghịch giữa các dòng thuần chủng nhầm

A. xác định được các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới tính. B. đánh giá được vai trò của các gen liên kết với giới tính. C. đánh giá được vai trò của các gen trong nhóm gen liên kết. D. đánh giá được vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng.

Page 26

【C28】Lưu lại

Có bao nhiêu phép lai sau đây không tạo được ưu thế lai đời ${{F}_{1}}$? 1. Lai xa. 2. Tự thụ phấn và giao phối cận huyết. 3. Lai phân tích. 4. Lai tế bào sinh dưỡng. 5. Lai xa kèm đa bội hóa. 6. Lai khác dòng.

7. Lai kinh tế.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề