Các khâu trong quá trình dạy học là gì năm 2024

  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

0% found this document useful [0 votes]

39 views

44 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful [0 votes]

39 views44 pages

BÀI 3-Quá trình dạy-học nghề

BÀI 3: QUÁ TRÌNH DẠY – HỌC NGHỀ

*MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

Hoàn thành bài học này, người học có khả năng:-Kiến thức: Trình bày được bản chất, nguyên tắc và nhiệm vụ của quá trìnhdạy - học nghề; phương pháp, hình thức dạy - học nghề.-Kĩ năng: Áp dụng được nguyên tắc, phương pháp và hình thức dạy - họcnghề vào thiết kế và thực hiện bài dạy trình độ trung cấp, cao đẳng.-Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Chủ động, linh hoạt, sáng tạo khi áp dụngkiến thức của quá trình dạy - học nghề vào thiết kế và thực hiện bài dạy trình độ trungcấp, cao đẳng theo yêu cầu đổi mới giáo dục nghề nghiệp.

*NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC

1.Những vấn đề chung của quá trình dạy - học nghề

1.1.Khái niệm quá trình dạy - học nghề

Quá trình dạy học là một quá trình dưới sự lãnh đạo, tổ chức điều khiểncủa người dạy, người học nghề tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điềukhiển hoạt động nhận thức - học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụdạy học.Quá trình dạy học là sự thống nhất biện chứng của 2 thành tố cơ bản trongquá trình dạy học – hoạt động dạy và hoạt động học, với đặc trưng sau:+ Hoạtđộng dạy của giáo viên là hoạt động lãnh đạo, tổ chức, điều khiểnhoạt động nhận thức – học tập của học sinh, giúp học sinh tìm tòi khám phá trithức.+ Hoạt động học là hoạt động tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tựđiều khiển hoạt động nhận thức – học tập của mình nhằm thu nhận, xử lý và biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức của bản thân, qua đó thể hiện mình, biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị của mình.Dạy và học là 2 hoạt động tác động và phối hợp lẫn nhau, tồn tại vì nhau. Nếu thiếu một trong hai hoạt động đó thì quá trình dạy học không thể diễn ra. Nếu thiếu hoạt động dạy thì quá trình dạy học trở thành hoạt động tự học; thiếuhoạt động học thì hoạt động dạy không thể diễn ra. Quá trình dạy và học liên hệmật thiết với nhau, diễn ra đồng thời và phối hợp chặt chẽ với nhau sẽ tạo nên sựcộng hưởng giưa hoạt động dạy và hoạt động học, tạo nên hiệu quả quá trìnhdạy học.

1.2.Các thành tố của quá trình dạy - học nghề

Theo quan điểm hệ thống, quá trình dạy học bao gồm những yếu tố cơ bản sau:

Mục đích dạy học: là đơn đặt hàng của xã hội đối với nhà sư phạm, phảnánh nhu cầu của xã hội và được cụ thê hoá trong những bài học, môn học, mô-đun khác nhau. Nội dung dạy học: là hệ thống những sự kiện, hiện tượng, khái niệm, quytắc, định lý, những kỹ năng kỹ xảo thực hành, vận dụng, sáng tạo.Phương pháp, phương tiện dạy học: là cách thức phối hợp làm vịêc củathầy và trò trong quá trình dạy học, trong đó giáo viên và học sinh sử dụngnhững đối tượng vật chất và trí tuệ để thực hiện nhiệm vụ dạy học.Hình thức tổ chức dạy học.Giáo viên và hoạt độngdạy Học sinh và hoạt độnghọc. Kết quả dạy học. Ngoài ra còn có những yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng tới quá trình dạyhọc. Những yếu tố trên của quá trình dạy học có mối quan hệ gắn bó, mật thiết, biện chứng với nhau trong một hệ thống. [thể hiện ở sơ đồ sau :

Nhu cầu xã hội

Mối liên hệ thuận

Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

Lhệ ngược trong

ThầyTrò

Mối liên hệ ngược

Kiểm tra đánh

giá

Kết quả dạy họcMục đich giáo dục

Sơ đồ: các thành tố của quá trình dạy học

1.3.Bản chất của quá trình dạy - học nghề

Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của ngườihọc nghề. Nếu so sánh quá trình nhận thức của các nhà khoa học với quá trình nhậnthức của học sinh thì cả 2 quá trình này đều:-Là quá trình nhận thức hiện thực khách quan;-Đều đòi hỏi sự huy động cao nhất các thao tác tư duy;

-

Đều diễn ra theo quy luật nhận thức chung của loài người [

từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn];-

Đều làm cho vốn hiểu biết của chủ thể thêm phong phú.Tuy nhiên tính độc đáo trong quá trình nhận thức của học sinh thể hiện ở:-Nó được tiến hành trong quá trình dạy học với những điều kiện nhấtđịnh của môi trường sư phạm. Quá trình độc đáo đó không phải tìm ra cái mớicho nhân loại mà nhận thức cái mới cho bản thân học sinh, tái tạo một bộ phậntri thức trong kho tàng hiểu biết chung của loài người. Trong quá trình nhận thứcđó, với việc chiếm lĩnh tri thức kỹ năng kỹ xảo, phát triển năng lực trí tuệ vànăng lực hành động, học sinh dần sẽ phát triển được thế giới quan khoa học vànhững phẩm chất đạo đức của con người mới. Đó chính là tính độc đáo của quátrình này.-Sự lĩnh hội hay nhận thức của học sinh được chỉ đạo về mặt sư phạmthông qua giáo viên và nó chứa đựng các khâu kiểm tra đánh giá và củng cố trithức. Sự thống nhất biện chứng đó được thể hiện ở mọi giai đoạn của của quátrình dạy học: lĩnh hội tri thức mới, củng cố, kiểm tra đánh giá và vận dụng kiếnthức, kỹ năng kỹ xảo.-Quá trình đi tìm chân lý của học sinh có sự hướng dẫn của giáo viên đểdẫn dắt học sinh đến “kết luận”, quá trình này không phải qua mò mẫm, thử vàsai như là quá tình nhận thức của các nhà khoa học.

1.4.Nhiệm vụ dạy học nghề

-Nhiệm vụ dạy học kiến thức - kỹ năngTrang bị cho người học những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tương ứng về mộtlĩnh vực khoa học, kỹ thuật nhất định ở trình độ hiện đại để sau khi ra trường họcó khả năng lập nghiệp.

Chủ Đề