Các nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

Sự thay đổi, biến động của môi trường kinh tế, xã hội với những mặt tích cực và tiêu cực, trong đó không ít cám dỗ và rủi ro, chính điều này khiến cho trẻ luôn đối diện với áp lực cuộc sống, phải đương đầu với những khó khăn, thử thách. Để có thể giúp trẻ rèn luyện kỹ năng thì bố mẹ cần có những phương pháp giáo dục đặc biệt cũng như giữ vững những nguyên tắc giáo dục cần thiết cho trẻ

Muốn rèn luyện một kỹ năng sống nào đó cho trẻ thì phải đưa trẻ vào tình huống để trẻ được giải quyết vấn đề. Mỗi tình huống có thể có nhiều cách giải quyết khác nhau, nhưng trong hoàn cảnh cụ thể thì sẽ chọn phương án tối ưu nhất. 

Cần giáo dục kỹ năng sống sớm cho trẻ

Quá trình giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ không thể thực hiện đạt kết quả ngay trong ngày 1 ngày 2, mà phải trải qua một quá trình lâu dài. Trong đó phải lần lượt : Từ sự thay đổi về nhận thức bố mẹ dẫn dắt trẻ đến hình thành thái độ ,và cuối cùng là thay đổi hành vi theo hướng tích cực. Được như thế có nghĩa là chúng ta đã thành công trong việc giáo dục các kỹ năng sống cần thiết cho trẻ.

Công tác giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ phải được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt. Đây cũng là một nguyên tắc rất quan trọng, bố mẹ cần có sự đảm bảo đủ thời gian trong ngày để giúp trẻ học tập và bổ xung kỹ năng sống của mình.

* Tuyển sinh trung cấp dược văn bằng 2 mới nhất năm 2016 tại Hà Nội, có lớp học ngoài giờ hành chính cho học sinh đi học ngay

Chính vì vậy nên việc giáo dục kỹ năng cho trẻ là vô cùng cần thiết, chưa kể tới là quá trình hội nhập với thế giới đòi hỏi  nguồn nhân lực không chỉ có kiến thức mà còn phải thực sự tự tin; phải nắm bắt kịp thời các cơ hội cũng như phải có đầy đủ các kỹ năng, cập nhật thông tin nhanh nhạy và hội nhập với thế giới, góp phần tích cực cho cuộc sống cá nhân và cộng đồng tốt đẹp hơn, nhằm thích ứng với mọi biến động của hoàn cảnh.Đặc biệt là với lứa tuổi dậy thì, khi các em bước vào giai đoạn khủng hoảng lứa tuổi quan trọng của cuộc đời. 

Khóa luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2- Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệmvà thực hành.- Tiến trình: Giáo dục kĩ năng sống không thể hình thành trong ngày một,ngày hai mà đòi hỏi cả quá trình:Nhận thức - Hình thành thái độ - Thay đổi hành vi- Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của giáo dục kĩ năng sống là giúpngười học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.- Thời gian - môi trường giáo dục: Cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc vàthực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ.Cụ thể như sau:* Các nguyên tắc thay đổi hành vi- Cung cấp thông tin là điểm khởi đầu tất yếu của bất cứ sự cố gắng mongmuốn thay đổi hành vi nào.Thông tin cần dễ hiểu và phù hợp với người học- đốitượng mà ta muốn họ thay đổi hành vi.- Tập trung vào những thông điệp tích cực, hình thành, duy trì và củng cốnhững hành vi lành mạnh và hướng tới cuộc sống tốt hơn cho mọi người trongcông đồng. Cần rất hạn chế sử dụng những thông điệp mang tính đe dọa để độngviên sự thay đổi hành vi.- Giáo dục theo quy mô nhỏ và cần độ lâu về thời gian: giáo dục kĩ năngsống cũng như giáo dục phát triển bền vững chủ định xây dựng các kĩ năng để cóhành vi lành mạnh. Điểm phân biệt giữa chương trình giáo dục kĩ năng sống vớicác chương trình khác là: Trong khi các chương trình giáo dục khác thường chỉcung cấp thông tin ngắn cho một số lớn người tham dự, thì chương trình giáo dụckĩ năng sống được hình thành trong các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian dài đểđộng viên người tham gia chấp nhận những hành vi mới, để dạy mô hình các kĩTrần Lệ Thùy23– K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2năng cần thiết nhằm đạt được những hành vi đó, để tiếp tục củng cố những kĩnăng mới cho đến khi người tham gia cảm thấy có thể thực hiện được nhữnghành vi lành mạnh.- Khuyến khích tư duy phê phán trong các tình huống lựa chọn. Mỗi cánhân thường thích chấp nhận những hành vi mới nếu họ được lựa chọn nó trongsố những phương án có thể trên cơ sở tự phân tích, phê phán và tìm ra phương ánphù hợp với mình. Cho nên phương pháp giáo dục kĩ năng sống cần hướng tớiphát triển tư duy phê phán giúp người tham gia học được rất nhiều sự lựa chọnkhi giải quyết những tình huống khó khăn.- Tạo ra môi trường khuyến khích sự thay đổi hành vi: vì sự thay đổi sẽ dễdàng hơn nếu môi trường cũng khuyến khích sự thay đổi đó với cá nhân, nên cácchương trình giáo dục kĩ năng sống cần chú trọng cần cộng tác với cộng đồngmột cách toàn diện để tạo ra môi trường khuyến khích sự thay đổi.- Tăng cường sử dụng giáo dục cộng đồng: người mang ảnh hưởng có thểlàm thúc đẩy những thay đổi, nên phương pháp đồng đẳng có thể được bổ sungvào các chương trình giáo dục kĩ năng sống để tạo cơ sở thuận lợi cho sự thayđổi, cũng như chấp nhận hành vi mẫu của người khác. Tập huấn cho nhữngngười có ảnh hưởng để họ có thể đóng vai trò mẫu trong nhóm của mình có thểgiúp tăng đáng kể những tác động của chương trình.- Phòng ngừa sự lặp lại của thói quen cũ: Sự tái phạm có thể xảy ra. Dođó bất kì một chương trình cần tìm đến sự thay đổi hành vi lâu dài thì cần xâydựng theo con đường duy trì những hành vi lành mạnh và giúp người tham gia đitheo hướng đúng hành lang của những hành vi tích cực khi họ đã tái phạm.Trần Lệ Thùy24– K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2* Các nguyên tắc quan trọng của giáo dục kĩ năng sống- Tổ chức các hoạt động cho người học để phản ánh tư duy, suy nghĩ vàphân tích các trải nghiệm trong cuộc sống của họ.- Khuyến khích người học thay đổi giá trị, thái độ, cách ứng xử cũ để chấpnhận những giá trị, thái độ, cách ứng xử mới.- Đặt tầm quan trọng vào giải quyết vần đề, không chỉ là ghi nhớ nhữngthông điệp hoặc các kĩ năng.- Cung cấp cơ hội cho người học tóm tắt tổng kết việc học của mình, giáoviên không tóm tắt thay họ.- Người học vận dụng kĩ năng và kiến thức mới vào các tình huống thựccủa cuộc sống.- Tổ chức các hoạt động học tập dựa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau giữangười dạy và người học.1.3.4. Phương pháp giáo dục kĩ năng sống* Phương pháp dùng tình cảmDựa vào tình cảm người lớn có thể gợi lên cho trẻ những suy nghĩ tốt lành,các kĩ năng ứng xử không chỉ với con người mà còn cả môi trường xung quanhtrẻ. Nên cần giúp trẻ tiếp nhận tình cảm của mọi người xung quanh. Chính sựyêu thương, quan tâm, chăm sóc của người lớn đã tác động rất lớn đến tình cảmcủa trẻ. Nhờ đó mà người lớn có thể dễ dàng giáo dục cho trẻ những kĩ năng cầnthiết. Nhưng ngược lại nếu người lớn dành tình cảm yêu thương thì trẻ không cócác kĩ năng cần thiết và dễ bị hư hỏng. Bên cạnh đó, trẻ cũng đáp lại tình cảmđối với những người xung quanh như hàng ngày bố mẹ, ông bà quan tâm chămsóc trẻ nhưng những lúc người thân đau ốm trẻ biết lấy nước, quạt mát…Quanhững việc làm rất nhỏ như vậy đã tác động rất lớn đến tình cảm của trẻ và cũngTrần Lệ Thùy25– K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2giúp trẻ có những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống sau này. Nên người lớn cầnchú ý để giúp trẻ thể hiện các kĩ năng đó đúng hơn.* Phương pháp dùng tác phẩm nghệ thuậtViệc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ bằng các tác phẩm nghệ thuật sẽ đemlại hiệu quả to lớn trong công tác giáo dục. Với những hình ảnh giàu hình tượng,sinh động, dễ gợi cảm dễ dàng tác động đến trẻ với các loại hình nghệ thuật như:- Âm nhạc: Âm nhạc gắn bó hết sức mật thiết với đời sống con người ngaytừ lúc lọt lòng. Dựa vào những tiết tấu nhanh, lời ca dí dỏm vui tươi mà hết sứcgần gũi với trẻ, giúp trẻ cảm thụ được những cái đẹp, hành động đẹp trong cuộcsống. Như bài hát “Con chim vành khuyên” của nhạc sĩ Hoàng Vân giúp trẻmuốn trở thành em bé ngoan thì phải có kĩ năng chào hỏi, lễ phép, biết gọi dạbảo vâng với mọi người xung quanh.- Thơ ca: Nhờ có thơ ca mà trẻ có cách nhìn, cách nghĩ cũng như cảmnhận được cuộc sống của con người và các sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ.Như qua bài thơ “ Đánh thức trầu” của nhà thơ Trần Đăng Khoa trẻ thấy đượcmuốn hái trầu cho bà phải xin phép đàng hoàng, hái nhẹ nhàng…Hay cả bài thơ“Thỏ con bị ốm” giáo dục trẻ phải biết giúp đỡ, quan tâm đến bạn bè. Từ nhữngcâu thơ ngắn gọn, dễ thuộc, dễ nhớ giúp trẻ biết cái gì nên, không nên trong cuộcsống.- Truyện: Ở lứa tuổi mầm non có rất nhiều câu chuyện như truyện cổ tích,truyện đồng thoại, truyện ngụ ngôn, truyện cười…Qua nội dung các câu chuyệntrẻ biết phân biệt người tốt-người xấu, thiện-ác, chăm chỉ- lười biếng…Trẻ biếtcách ứng xử giữa con người với con người và các sự vật xung quanh. Như quacâu chuyện “ Bác Gấu Đen và hai chú Thỏ” giáo dục trẻ phải biết giúp đỡ ngườikhác, không được ích kỷ. Cũng như câu chuyện “ Dê đen và dê trắng” thì trẻ biếtTrần Lệ Thùy26– K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2không được sợ hãi, nhút nhát mà nên tự tin và dùng trí thông minh để thắng đượckẻ ác.- Tạo hình: Trẻ nhìn nhận cuộc sống và phản ánh vào những bức tranhnhững hành động nên làm như chị dắt em đi chơi, bé giúp mẹ quét nhà và nhữnghành động không nên làm như vứt rác ra đường, không thu dọn đò chơi…Thôngqua đó người có thể biết được những việc trẻ đã làm được và chưa được để cóthể hướng dẫn trẻ những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống hàng ngày.* Phương pháp dùng trò chơiVui chơi là hoạt động chính của trẻ ở trường mầm non. Thông qua trò chơitrẻ được học nhiều kĩ năng như đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi cũng như phảnánh lại một phần cuộc sống xã hội. Đặc biệt thông qua trò chơi đóng vai theo chủđề. Khi tham gia trò chơi trẻ được nhập vai để thể hiện chức năng xã hội trongmối quan hệ xã hội đó [mẹ-con, cô-cháu, bác sĩ-bệnh nhân, người bán hàngngười mua hàng]. Qua đó, trẻ học được cách ứng xử, giao tiếp với nhau trongcuộc sống hàng ngày. Ngoài ra trong trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ không chỉtham gia các vai chơi mà còn có luật chơi giúp trẻ chơi theo đúng luật chơi đã đềra giúp trẻ có kĩ năng, có kỉ luật, biết hợp tác trong khi chơi. Từ đó, trẻ có thể tựhoàn thiện các kĩ năng cần thiết.* Phương pháp luyện tập thường xuyênGiáo dục kĩ năng sống cho trẻ không chỉ hình thành trong ngày một ngàyhai mà cần có thời gian để củng cố, luyện tập. Để thực hiện phương pháp này đòihỏi người lớn cần quan tâm thường xuyên đến trẻ, nhắc nhở trẻ thực hiện mọilúc, mọi nơi trong sinh hoạt hàng ngày. Trước tiên cần làm mẫu những kĩ năngmới sau đó tạo tình huống để trẻ luyện tập các kĩ năng đó. Và dần dần nâng caoyêu cầu luyện tập giúp trẻ tự hoàn thiện các kĩ năng đó. Như kĩ năng rửa tayTrần Lệ Thùy27– K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2trước và sau khi ăn, kĩ năng trình bày ý kiến trước đám đông [thi làm người dẫnchương trình, giới thiệu bản thân…].* Phương pháp khen chêTrong quá trình giáo dục kĩ năng sống cho trẻ người lớn cần biết khen chêđúng mức và đúng lúc. Nếu trẻ thể hiện được các kĩ năng như trong giao tiếp biếtchủ động chào hỏi mọi người thì cần khen ngay bằng lời biểu dương hay nhữngmón quà mang ý nghĩa tinh thần hơn là vật chất. Ngược lại nếu trẻ chưa có kĩnăng như chơi xong không cất đồ chơi, tranh giành đồ chơi của bạn thì người lớncần tỏ ra chê trách, không đồng tình giúp trẻ biết thế là hư, không ai yêu. Trẻ nhỏrất thích được khen và không muốn bị chê, nên người lớn cần biết khêu gợi lòngtự hào và tính xấu hổ đúng lúc, đúng chỗ để hình thành những kĩ năng cho trẻ.1.3.5. Các con đường giáo dục kĩ năng sống* Giáo dục kĩ năng sống được thực hiện trước hết trong quá trình giáo dụcở nhà trường- Năng lực tâm lý xã hội là một quá trình học tập được thực hiện thôngqua truyền thống, văn hóa, gia đình, cộng đồng và niềm tin. Quá trình học để cókĩ năng tâm lý xã hội được thể hiện cả trong nhà trường và ngoài nhà trườngcũng như thông qua các kênh, nguồn khác nhau. Tuy nhiên, tốc độ phát triểnkinh tế- xã hội làm cho con người càng biệt lập và mang tính cá nhân. Gia đìnhtrở nên nhỏ hơn và con người ít có cơ hội để học kĩ năng tâm lý xã hội và pháttriển. Vì vậy cần tăng cường năng lực tâm lý xã hội cho người học ngay trongđời sống, nhà trường thông qua giáo dục kĩ năng sống.- Kĩ năng sống cần phải là một phần trong chương trình đang diễn ra trongnhà trường. Điều này có nghĩa là giáo dục kĩ năng sống trước hết phải được giáodục trong nhà trường. Một số nghiên cứu nhấn mạnh rằng kĩ năng sống cần đượcTrần Lệ Thùy28– K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2dạy trong chương trình của nhà trường hơn là nhiệm vụ biệt lập tách khỏichương trình bình thường của nhà trường. Dạy kĩ năng sống cần phải được chứađựng trong tất cả các môn khoa học thông qua nhấn mạnh mối quan hệ giữa họctập và các hoạt động sống hàng ngày. Đồng thời cần coi việc dạy kĩ năng xã hộivới tư cách là một khía cạnh của kĩ năng sống.* Kĩ năng sống được giáo dục trong nhà trường có thể thông qua tiếp cận kĩnăng sống- Tiếp cận kĩ năng sống: tiếp cận kĩ năng sống đề cập đến quá trình tươngtác giữa dạy và học tập trung vào kiến thức, thái độ và kĩ năng cần đạt được đểcó những hành vi giúp con người có trách nhiệm cao đối với cuộc sống riêngbằng cách lựa chọn cuộc sống lành mạnh, kiên định từ chối sự ép buộc tiêu cựcvà hạn chế tối đa những hành vi có hại.- Các đặc trưng của tiếp cận kĩ năng sống:+ Yếu tố thứ nhất: tập trung làm thay đổi hành vi như là mục tiêu đầu tiêncủa tiếp cận kĩ năng sống, là điểm làm cho tiếp cận kĩ năng sống khác với cáccách tiếp cận khác như tiếp cận dạy học chỉ đơn giản để tiếp thu thông tin.+ Yếu tố thứ 2: Kĩ năng sống tồn tại ba thành tốKiến thứcThái độ/ giá trịCác kĩ năng: Đây là thành tố giúp phát triển hoặc thay đổi hành vi có hiệuquả nhất. Kĩ năng bao gồm các kĩ năng liên nhân cách và kĩ năng tâm lý xã hội.+ Yếu tố thứ 3: Những thách thức đối với hệ thống giáo dục và đánh giánhằm thay đổi hành vi. Một số hành vi của người học cần thay đổi vì nó liênquan đến sự rủi ro, mạo hiểm. Hệ thống giáo dục hiện nay nhìn chung chưa tậptrung vào sự thay đổi hành vi và thường ở mức mong muốn thay đổi về kiếnTrần Lệ Thùy29– K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2thức. Do đó hệ thống giáo dục sẽ gặp thách thức đáng kể trong thực hiện tiếp cậnkĩ năng sống. Cho nên với mục tiêu cao nhất là thay đổi hành vi, kĩ năng sống sẽkhông giới thiệu toàn bộ những thông tin dễ hiểu về chủ đề, mà chỉ giới thiệunhững thông tin được coi là cần thiết có ảnh hưởng đến thái độ và để đạt đượcmục tiêu là làm giảm thiểu những hành vi mạo hiểm và thúc đẩy những hành vitích cực.Để đạt được mục tiêu giáo dục kĩ năng sống thông qua con đường này tacần quan tâm tổ chức dạy học theo hướng tập trung vào sự thay đổi hành vi củangười học trên cơ sở đảm bảo sự hài hòa cả kiến thức, thái độ, giá trị và hành vi.Đặc biệt cần chú ý phát triển tư duy phê phán và tư duy sáng tạo là những kĩnăng sống, những năng lực hợp phần tạo nên những kĩ năng sống khác của conngười.* Theo tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên Hợp Quốc [UNESCO]đã làm sáng tỏ một quan điểm rằng:Giáo dục muốn bồi dưỡng năng khiếu và tiềm năng của cá nhân, phát triểncá tính của người học giúp cải thiện cuộc sống của họ và làm thay đổi xã hội thìcần phải chú trọng đến việc nắm được các kĩ năng. Bên cạnh các kĩ năng thựchành, kĩ năng thể chất, chúng ta cần thêm các kĩ năng sống- những kĩ năng làmcho con người có thể học và sử dụng các kiến thức để phát triển kĩ năng phântích và phán đoán giúp làm chủ được cảm xúc, cuộc sống và có quan hệ phù hợpvới người khác. Thể hiện qua bốn tiêu chí đánh giá:- Học để biết [kĩ năng nhận thức]: tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, giảiquyết vấn đề, nhận thức được hậu quả, ra quyết định…- Học để tự khẳng định mình [kĩ năng cá nhân]: kiểm soát cảm xúc, tựnhận thức, tự tin, ứng phó với căng thẳng, tự khẳng định…Trần Lệ Thùy30– K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2- Học để cùng chung sống [ kĩ năng xã hội]: hợp tác, thương lượng, làmviệc theo nhóm…- Học để làm [kĩ năng thực tiễn]: kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận tráchnhiệm …* Giáo dục kĩ năng sống thông qua đào tạo chuyên biệt dưới hình thức hoạtđộng ngoài giờ lên lớpMục tiêu của giáo dục kĩ năng sống là giúp người học thay đổi cách ứngxử của mình theo hướng tích cực, hiệu quả. Trẻ tự khám phá bản thân hoặc tựlĩnh hội thì mới giúp con người thay đổi căn bản hành vi của mình. Hoạt độngngoài giờ lên lớp có ưu thế là điều kiện thời gian thoải mái hơn giờ lên lớp. Nêncần thực hiện theo những bước sau:Bước 1: Khám phá: khuyến khích người học xác định những khái niệm, kĩnăng liên quan đến bài học.Bước 2 : Kết nối : giới thiệu thông tin và kĩ năng mới dựa trên những cáiđã biết để liên hệ cái chưa biết.Bước 3: Thực hành: giúp trẻ thực hiện kĩ năng đó trong hoạt động thựctiễn.Bước 4: Vận dụng: giúp trẻ có cơ hội mở rộng và vận dụng thông tin, kĩnăng trong nhiều tình huống khác nhau.Vì vậy, cần giúp trẻ có môi trường trả lời để trẻ có các kĩ năng mới phùhợp với sự thay đổi cũng như của xã hội.Trần Lệ Thùy31– K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 21.4. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA TRẺ MẦM NON1.4.1. Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm nonTrẻ ở lứa tuổi mầm non có đời sống tâm lý rất đa dạng và phong phú nênnhà giáo dục cần phải nắm được những đặc điểm cơ bản của tâm lý trẻ ở lứa tuổinày để có phương pháp giáo dục phù hợp, đạt hiệu quả.Các công trình nghiên cứu về tâm lý trẻ em đã khẳng định đây là lứa tuổigiàu tình cảm, dễ xúc động và là thời kì tình cảm của trẻ phát triển mãnh liệt.Khoảng 3 đến 4 tuổi trẻ đã có khả năng điều chỉnh những hành vi của mình phùhợp với những cảm xúc, tình cảm của mình. Thực tế cho thấy ở lứa tuổi này, mọihoạt động của trẻ đều chịu sự chi phối của tình cảm. Những kĩ năng trẻ có đượcđều do cảm xúc khi được khích lệ, khen ngợi hoặc do tình yêu có được trong trẻthôi thúc. Chẳng hạn, khi trẻ tích cực làm những việc giúp cô giáo hay có ý thứcgiữ gìn vệ sinh sạch sẽ. Từ đó giúp trẻ hình thành và củng cố những kĩ năng đótrong cuộc sống hàng ngày và ra ngoài xã hội. Và là cơ sở để xây dựng cho trẻcách ứng xử đúng đắn, bền vững trong hoạt động cá nhân và hoạt động tập thể,trong quan hệ giao tiếp với mọi người xung quanh.Sự thay đổi về mặt tâm sinh lý của trẻ cũng tác động làm trẻ phải đối mặtvới nhiều vấn đề mới lạ trong cuộc sống. Theo Vugotxki, nhà tâm lý học hoạtđộng nổi tiếng, ông đã chỉ ra cuộc đời con người có những “khủng hoảng” ởnhững giai đoạn lứa tuổi nhất định. Chẳng hạn, khủng hoảng trẻ 1 tuổi, khủnghoảng trẻ 3 tuổi, khủng hoảng trẻ 7 tuổi… Đây là giai đoạn trẻ có những thay đổimạnh mẽ cả về tốc độ và nhịp độ hơn hẳn các giai đoạn khác. Trẻ ở lứa tuổi nàythích được mọi người khen ngợi cũng như trẻ thích tự mình làm một số việc[tính tự lập]. Do vậy, rèn cho trẻ những kĩ năng và thói quen hành vi đúng đắn sẽtạo điều kiện thuận lợi để tính tự lập của trẻ được phát huy. Dần dần trẻ thíchTrần Lệ Thùy32– K34 GDMN Khóa luận tốt nghiệpTrường ĐHSP Hà Nội 2được thực hiện những kĩ năng, thói quen đó ở mọi lúc, mọi nơi để mong đượckhen ngợi. Từ đó các kĩ năng được hình thành một cách tự nhiên, nhẹ nhàng vàrất bền vững. Trẻ ở lứa tuổi mầm non có nhu cầu muốn được sống và làm việcnhư người lớn rất cao.Chính vì vậy, trẻ thích tham gia vào các hoạt động nhằm thỏa mãn nhucầu đó. Đặc biệt là trong hoạt động vui chơi giúp trẻ hoàn thiện các kĩ năng cầnthiết cũng như hình thành nhân cách con người. Khi vui chơi trẻ bộc lộ các kĩnăng nhận thức, tình cảm, ý chí, tính tự lập và tự do của mình. Đồng thời qua tròtrơi trẻ tạo ra mối quan hệ giữa các góc chơi làm cho mối quan hệ trong khi chơicũng được mở rộng chẳng khác nào một xã hội người lớn thu nhỏ lại. Nếu khôngcó sự hỗ trợ và chuẩn bị về mặt tâm lý cho trẻ thì trẻ rất dễ rơi vào trầm cảm,hoặc có những hành động liều lĩnh. Đồng thời, lúc này nếu trang bị cho trẻnhững kỹ năng về giải quyết vấn đề, hay kỹ năng đương đầu với thử thách…chắc hẳn trẻ sẽ ứng phó được với sự biến đổi tâm sinh lý của mình tốt hơn.1.4.2. Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non trường mầm non Sao MaiĐa số trẻ trong trường mầm non Sao Mai có phụ huynh đều là công nhânviên chức nhà nước, bộ đội, giáo viên, công an…nên gia đình có điều kiện chămsóc và nuôi dạy trẻ. Một số ít ở nhà làm nội trợ hoặc kinh doanh, buôn bán. Đasố các bậc cha mẹ có điều kiện quan tâm đến con cái mình, dành thời gian chămsóc, đưa đón con đi học. Nhưng vẫn còn có gia đình do tính chất công việc chưacó thời gian chăm sóc con cái. Chính điều này ảnh hưởng không nhỏ đến mốiquan hệ giữa cha mẹ và con cái cũng như quá trình chăm sóc và nuôi dạy trẻ.Tuy vậy có những bậc phụ huynh quan tâm chăm lo đến con cái thường xuyênthông qua việc trao đổi với cô giáo chủ nhiệm về cách nuôi dạy trẻ ở gia đình vàTrần Lệ Thùy33– K34 GDMN

Video liên quan

Chủ Đề