Cách đây bao lâu tất cả các kiến tạo liên kết với nhau thành một siêu lục địa duy nhất trên trái đất

Cách đây bao lâu tất cả các phiến kiến tạo liên kết với nhau thành một siêu lục địa duy nhất trên trái đất ?


Bạn đang xem: Cách đây bao lâu tất cả các phiến kiến tạo liên kết với nhau

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời. Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!






Toán 12

Lý thuyết Toán 12

Giải bài tập SGK Toán 12

Giải BT sách nâng cao Toán 12

Trắc nghiệm Toán 12

Giải tích 12 Chương 4

Đề thi giữa HK2 môn Toán 12


Ngữ văn 12

Lý thuyết Ngữ Văn 12

Soạn văn 12

Soạn văn 12 [ngắn gọn]

Văn mẫu 12

Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Đề thi giữa HK2 môn Ngữ Văn 12


Tiếng Anh 12

Giải bài Tiếng Anh 12

Giải bài Tiếng Anh 12 [Mới]

Trắc nghiệm Tiếng Anh 12

Unit 15 Lớp 12 Women In Society

Tiếng Anh 12 mới Review 3

Đề thi giữa HK2 môn Tiếng Anh 12


Vật lý 12

Lý thuyết Vật Lý 12

Giải bài tập SGK Vật Lý 12

Giải BT sách nâng cao Vật Lý 12

Trắc nghiệm Vật Lý 12

Vật lý 12 Chương 6

Đề thi giữa HK2 môn Vật Lý 12


Hoá học 12

Lý thuyết Hóa 12

Giải bài tập SGK Hóa 12

Giải BT sách nâng cao Hóa 12

Trắc nghiệm Hóa 12

Hóa học 12 Chương 7

Đề thi giữa HK2 môn Hóa 12


Xem thêm: Thẻ Visa Card Là Gì - Các Loại Thẻ Visa Và Lợi Ích Của Chúng

Sinh học 12

Lý thuyết Sinh 12

Giải bài tập SGK Sinh 12

Giải BT sách nâng cao Sinh 12

Trắc nghiệm Sinh 12

Sinh Học 12 Chương 3 Sinh thái học

Đề thi giữa HK2 môn Sinh 12


Lịch sử 12

Lý thuyết Lịch sử 12

Giải bài tập SGK Lịch sử 12

Trắc nghiệm Lịch sử 12

Lịch Sử 12 Chương 5 Lịch Sử VN

Đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12


Địa lý 12

Lý thuyết Địa lý 12

Giải bài tập SGK Địa lý 12

Trắc nghiệm Địa lý 12

Địa Lý 12 Địa lý các vùng kinh tế

Đề thi giữa HK2 môn Địa lý 12


GDCD 12

Lý thuyết GDCD 12

Giải bài tập SGK GDCD 12

Trắc nghiệm GDCD 12

GDCD 12 Học kì 2

Đề thi giữa HK2 môn GDCD 12


Công nghệ 12

Lý thuyết Công nghệ 12

Giải bài tập SGK Công nghệ 12

Trắc nghiệm Công nghệ 12

Công nghệ 12 Chương 6

Đề thi giữa HK2 môn Công nghệ 12


Tin học 12

Lý thuyết Tin học 12

Giải bài tập SGK Tin học 12

Trắc nghiệm Tin học 12

Tin học 12 Chương 4

Đề thi giữa HK2 môn Tin học 12


Xem nhiều nhất tuần

Đề thi thử THPT Quốc gia 2022

Đề thi THPT QG 2022 môn Vật lý

Đề thi THPT QG 2022 môn Hóa

Đề thi THPT QG 2022 môn Sinh

Đề thi THPT QG 2022 môn Sử

Đề thi THPT QG 2022 môn Địa

Đề thi THPT QG 2022 môn GDCD

Đề thi THPT QG 2022 môn Toán

Đề thi THPT QG 2022 môn Tiếng Anh

Đề thi THPT QG 2022 môn Ngữ Văn

Đề thi giữa HK1 lớp 12

Đề thi giữa HK2 lớp 12

Đề thi HK1 lớp 12

Đề thi HK2 lớp 12

Công nghệ 12 Bài 19: Máy thu thanh

Việt Bắc

Đất Nước

Vợ chồng A Phủ

Vợ Nhặt

Rừng xà nu

Chiếc thuyền ngoài xa

Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Phong cách ngôn ngữ hành chính

Tiếng Anh Lớp 12 Unit 13

Tiếng Anh Lớp 12 Unit 14

Tiếng Anh Lớp 12 Unit 15


Kết nối với chúng tôi


TẢI ỨNG DỤNG HỌC247


Thứ 2 - thứ 7: từ 08h30 - 21h00

vserpuhove.com.vn

Thỏa thuận sử dụng


Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247


Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty CP Giáo Dục Học 247

Trong địa chất học, một siêu lục địa hay một siêu đại lục là một vùng đất rộng lớn chứa nhiều hơn một lõi châu lục hay nền cổ [craton]. Hiện nay, tổ hợp của các nền cổ và các địa thể bồi tích tạo ra đại lục Á-Âu, cũng như ở mức độ nhỏ hơn là châu Mỹ khi gộp tổng thể, được coi là các siêu lục địa.

Phổ biến nhất, các nhà cổ địa lý học sử dụng thuật ngữ siêu lục địa để chỉ một vùng đất rộng lớn duy nhất, bao gồm tất cả các châu lục ngày nay. Siêu lục địa sớm nhất đã biết có lẽ là Vaalbara. Nó hình thành từ các tiền-lục địa và là một siêu lục địa vào khoảng 3,1 tỷ năm trước [3,1 Ga]. Vaalbara đã vỡ ra khoảng 2,8 Ga. Siêu lục địa Kenorland hình thành khoảng 2,7 Ga và sau đó vỡ ra vào khoảng sau 2,5 Ga thành các nền cổ tiền-châu lục, gọi là Laurentia, Baltica, Australia và Kalahari. Siêu lục địa Columbia hình thành và vỡ ra trong giai đoạn từ 1,8 tới 1,5 Ga.

Siêu lục địa Rodinia vỡ ra khoảng 750 triệu năm trước [750 Ma]. Một trong các mảnh của nó bao gồm phần lớn của các châu lục hiện nay nằm ở Nam bán cầu. Các mảng kiến tạo đã đem các mảnh của Rodinia lại cùng nhau theo các cấu hình khác biệt trong Hậu Cổ sinh, tạo thành siêu lục địa được biết đến dưới tên gọi Pangaea. Pangaea sau đó vỡ ra thành các siêu lục địa phía bắc và phía nam, với tên gọi tương ứng là Laurasia và Gondwana.

Các nghiên cứu ngày nay đã gợi ý rằng các siêu lục địa hình thành theo các chu kỳ, hợp lại và tách ra bởi chuyển động của các mảng kiến tạo, với chu kỳ xấp xỉ 250 triệu năm.

Các siêu lục địa ngăn chặn luồng nhiệt từ trong lòng Trái Đất thoát ra, và vì thế làm cho quyển astheno bị quá nóng. Cuối cùng, thạch quyển sẽ bắt đầu tạo vòm về phía trên và rạn nứt, macma khi đó sẽ trào lên và các mảng lục địa bị đẩy ra xa nhau. Hiện tại người ta vẫn còn đang tranh luận xem các siêu lục địa được tái hình thành như thế nào, bao gồm có hay không việc các mảng kiến tạo làm cho chúng tái hợp sau khi đã chu du vòng quanh hành tinh, hoặc chúng di chuyển ra xa nhau và sau đó ngược trở lại cùng nhau như thế nào.

Trong các lĩnh vực nghiên cứu khác, như lịch sử và địa lý, các vùng đất rộng lớn nối với nhau bằng các eo đất cũng được coi là các siêu lục địa hay chỉ là các châu lục, chẳng hạn như châu Mỹ. Một số sử gia gọi vùng đất tổ hợp gồm châu Phi và đại lục Á-Âu là siêu lục địa Phi-Á-Âu.

Các bảng dưới đây đã tái tạo lại các siêu lục địa cổ đại, sử dụng định nghĩa lỏng lẻo năm 2011 của Bradley,  với khoảng thời gian xấp xỉ hàng triệu năm trước [Ma].

Danh sách này không đầy đủ; bạn có thể giúp đỡ bằng cách mở rộng nó.

Tên siêu lục địa Tuổi [Ma] Khoảng thời gian / Thời đại Trích dẫn
Vaalbara 3.636-2.803 Eoarchean-Mesoarchean
Ur 2,804-2,408 Mesoarchean-Siderian
Kenorland 2.720-2.114 Neoarchean-Rhyacian
Bắc Cực 2.114-1.995 Rhyacian-Orosirian
Atlantica 1.991-1.124 Orosirian-Stvian
Columbia [Nuna] 1,820-1,350 Orosirian-Ectasian
Rodinia 1.130 Tiếng Armenia
Pannotia 633-573 Ediacara
Gondwana 596-578 Ediacara
Laurasia và Gondwana 472-451 Bình thường
Pangea 336-173 Carboniferous-Jurassic

  • Siêu đại dương
  • Mảng kiến tạo
  • Danh sách các siêu lục địa
  • Chu kỳ siêu lục địa
  • Palaeos.com: Lịch sử Trái Đất đại cương
  • The Paleomap Project — Christopher R. Scotese
  • Tổng quan bằng đồ họa các siêu lục địa[liên kết hỏng] tại WikiTimeScale.org

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Siêu_lục_địa&oldid=66782757”

Những câu hỏi liên quan

TRÁI ĐẤT HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?

Lịch sử kiến tạo Trái đất của chúng ta được khắc họa từ thời điểm bắt đầu hình thành trong vũ trụ, cách đây khoảng 4,55 tỷ năm. Cũng như các hành tinh khác thuộc hệ Mặt trời, Trái đất ra đời từ tinh vân Mặt trời [đám mây bụi và khí dạng đĩa còn sót lại từ sự hình thành Mặt trời]. Quá trình hình thành Trái Đất được hoàn thiện trong vòng 10 đến 20 triệu năm.

Đoạn clip mô tả, Trái đất khi mới hình thành trông giống như địa ngục hơn là ngôi nhà cho sự sống. Lúc đó, nhiệt độ trên hành tinh của chúng ta lên tới trên 1.093 độ C. Trái đất không có không khí, chỉ có các-bon điôxít, nitơ và hơi nước. Nó nóng bỏng và độc hại tới mức chỉ cần tiến lại gần, tất cả sẽ bị thiêu rụi thành tro chỉ trong vài giây.

Trái đất thuở sơ khai là một quả cầu sôi sục dung nham với một đại dương nham thạch bất tận. Khí thải và các hoạt động của núi lửa tạo ra các yếu tố sơ khai của bầu khí quyển. Lớp vỏ ngoài của Trái Đất ban đầu ở dạng nóng chảy, sau nguội lạnh dần thành chất rắn trong khi nước bắt đầu tích tụ trong khí quyển. Quá trình ngưng tụ hơi nước cùng với việc băng và nước ở dạng lỏng được các sao chổi, thiên thạch cũng như các tiền hành tinh lớn hơn vận chuyển tới bề mặt Trái đất đã tạo ra các đại dương.

Cách đây khoảng 4,53 tỷ năm, Trái đất đã có cú va chạm sượt qua với Theia - một hành tinh trẻ khác có kích thước bằng sao Hỏa và khối lượng bằng khoảng 10% khối lượng hành tinh của chúng ta. Kết quả là, một phần khối lượng của Theia đã sáp nhập vào Trái Đất, phần còn lại bắn vào không gian theo một quỹ đạo phù hợp tạo ra Mặt trăng hàng ngàn năm sau đó.

Trong số các mảng kiến tạo lớn trên Trái Đất, mảng đại dương duy nhất là

A. Thái Bình Dương

B. Nam Mĩ

C. Bắc Mĩ

D. Nam Cực

Video liên quan

Chủ Đề