Cách nấu canh cua đá biển

Cua đá biển là đặc sản của một số vùng biển nổi tiếng của nước ta. Một số nơi gọi loài cua này là ghẹ đá. Thịt cua có vị ngọt thanh nên trở thành đặc sản được nhiều người ưa chuộng.

+ Size: 3-4con/kg => Giá: 450.000đ

Cam kết giá tốt nhất thị trường

Bao đầu tấn cho quý khách lấy sỉ

Hotline đặt hàng: 0902.684.510 [Ms.Âu]

Hotline mua sỉ: 0906.343.599 [Mr.Tây]

Giao hàng tận nơi TPHCM

Bề ngoài cua đá biển có lớp vỏ cứng và hơi sần sùi. Cua đá biển nhìn giống ghẹ, nhưng càng to hơn và vỏ dày hơn. Cua đá  hiếm và rất khó bắt, vì nó thường sống trong những khe đá. Thịt có vị ngọt thanh nên trở thành đặc sản được nhiều người ưa chuộng.

T️hịt cua đá rất thơm ngon và gạch của chúng béo ngậy. Đặc biệt là hai càng cua to dầy thịt bọc trong lớp vỏ rất cứng. Mang trong mình gạch rất nhiều và thường thì cua cái đều có gạch. Cua biển tự nhiên xay nấu canh rau đay hay lẩu riêu cua cực ngon, nhiều gạch. Là món ăn đơn giản dễ chế biến, mà lại rất sang trọng. Các bữa tiệc nhà hàng, quán ăn thường dùng loại cua này trong menu của họ.

Có thể chế biến nhiều món như:

– Cua đá biển hấp sả, hấp gừng. – Cua nướng mọi, nướng muối ớt – Cháy tỏi, hoặc áp chảo.

– Hoặc bạn cũng có thể nấu lẩu, nấu canh cua.

Liên hệ mua Cua đá biển tươi ngon, chất lượng.

Cam kết giá tốt nhất thị trường

Bao đầu tấn cho quý khách lấy sỉ

Hotline đặt hàng: 0902.684.510 [Ms.Âu]

Hotline mua sỉ: 0906.343.599 [Mr.Tây]

Giao hàng tận nơi TPHCM

Cua đá biển là cua tự nhiên, được rao bán với giá 55.000-170.000 đồng/kg tùy loại. Cua nhiều thịt, ăn ngon ngọt, giá cả hấp dẫn nên được chị em săn lùng trong thời gian gần đây.

Loại cua này không thấy xuất hiện nhiều trên thị trường, chủ yếu được cá nhân bán trên chợ online, mạng xã hội.

Chị Phạm Hiền- 1 người bán cua đá biển trên mạng xã hội chia sẻ, cua đá biển là cua tự nhiên, không phải cua nuôi nên ăn sạch, ngon ngọt, nhiều thịt, nhiều gạch. Do tuỳ thuộc vào việc đánh bắt, hôm nào nhiều thì chị lấy được khoảng 100kg nhưng có hôm chỉ được ba bốn chục kg. Mỗi lần đăng bán cua đá biển lên mạng xã hội, chỉ sau vài tiếng là "cháy" hàng. Hầu hết mọi người đều đặt mua từ 2kg trở lên. Cua đá biển có thể chế biến thành nhiều món như canh cua, bún riêu cua, lẩu riêu cua.

Cua đá biển được bán với giá 55.000-170.000 đồng/kg tùy loại 

“Cua làm sạch, bỏ mai và yếm còn khoảng 6 lạng, xay lên chia được thành 3 cốc. Tính ra một cốc cua chỉ khoảng 18.000 đồng/kg, quá rẻ cho một bát canh ngon, mát, giàu canxi”, chị Hiền cho hay.

Cũng đang rao bán cua đá biển, chị Vân [Hoàng Mai, Hà Nội] cho biết chị đang bán 150.000 đồng/kg cua đá biển, loại 10-14 con/kg. Cua đá biển hiện đang là mặt hàng “hot’, mỗi lần đăng lên không đủ để bán cho khách, ai nhanh tay mới có phần.

“Cua đá biển là mặt hàng hiếm, không phải lúc nào cũng có hàng, nhất là trong thời điểm nắng nóng như thế này, nhu cầu cao lại càng khó nhập. Trên thị trường hiện có nhiều loại, có loại chỉ mấy chục nghìn đồng/kg nhưng tiền nào của nấy”, chị Vân cho hay.

Cua đá biển thường được xay lên để nấu canh, bún riêu cua. Còn những con to hấp lên ăn cũng rất ngon 

Chị thường hỗ trợ xay sẵn, khách mua về chỉ cần lọc nữa là nấu, rất nhanh và tiện. Có khách thì thích để nguyên con, cho vào tủ đá để ăn dần, mỗi bữa chỉ cần bỏ ra 3-4 con để giã hoặc xay. Cua đá biển vỏ mỏng nên giã cũng rất dễ. Đặc biệt, những con cua to hấp lên ăn cũng rất ngon mà mà lại rẻ hơn cua, ghẹ.

Chị Quỳnh Mai [Thanh Xuân, Hà Nội] chia sẻ, thấy nhiều người khen cua đá biển ăn ngon nên chị cũng đặt mua thử nhưng phải đến lần thứ 3 mới nhận được hàng.

“Lần đầu đặt muộn quá nên bị hết hàng, lần thứ hai thì do người bán sót đơn, đến lần thứ 3 tôi mới mua được. Tôi đã làm món canh cua, cua nhiều thịt nên nấu lên đặc gạch, ngon ngọt”, chị Mai cho hay.

Cua đá biển nhiều thịt, nhiều gạch 

Cũng vừa đặt mua 2kg cua đá biển, chị Quỳnh [Cầu Giấy, Hà Nội] háo hức nói: “Trời nắng nóng có bát canh cua hoặc bún riêu cua thì ngon không gì bằng nhưng cua đồng giờ được nuôi nhiều chứ cũng ít có hàng tự nhiên mà giá lại đắt, hiện đã ở mức 160.000 đồng/kg. Trong khi cua đá biển là hàng tự nhiên, giá rẻ, ngon. Hơn nữa chồng tôi lại dị ứng không ăn được cua đồng nhưng ăn cua biển thì vô tư”.

Được biết, cua đá biển là loại đặc sản thường xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 7 dương lịch. Cua thường sinh sống ở những vùng biển có đá ngầm. Để bắt cua biển người dân phải dùng thuyền chèo ra các bãi đá ở biển để thả từng lồng để bẫy. Ngoài ra, có thể bắt cua bằng cách đánh lưới, lặn xuống biển để tìm. Vào mùa hè, thời tiết nắng nóng, cua đá sẽ xuất hiện nhiều, mỗi ngày ngư dân có thể bắt được gần 100kg cua đá.

Hà An

Cá ngần đầu mùa bán tại Hà Nội dao động từ 250.000-350.000 đồng/kg, đắt hơn so với năm ngoái nhưng vẫn cháy hàng.

Cua đá biển khi ăn thường dễ bị nhiễm độc và ấu trùng sán, có thể xâm nhập vào bên trong, gây ảnh hưởng không nhỏ cho sức khỏe.

Ăn cua đá biển, cẩn thận hại thân

Cua đá biển vốn là đặc sản ở một số vùng biển nổi tiếng của nước ta như: Cù Lao Chàm, đảo Cồn Cỏ… Đây là loại cua thường sống trên những rặng đá núi, chủ yếu ăn lá cây rừng ven suối để tồn tại.

Tới mùa sinh sản, cua đá biển mới xuống biển để đẻ trứng. Mai và các chi của cua đá là màu nâu có tím, phần bụng dưới màu vàng ươm.

Cua đá biển vốn hiếm và rất khó bắt, thịt có vị ngọt thanh nên trở thành đặc sản được rất nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên trong quá trình chế biến và sử dụng, món ăn này đã vô tình gây nên những tiêu cực về mặt sức khỏe cho một số người.

Những nguy hại sức khỏe khi ăn cua biển

Rất dễ bị ngộ độc

Thức ăn của cua đá vốn là những loại lá, cỏ cây rừng mọc dại quanh những rặng đá núi. Tất yếu sẽ dẫn đến trường hợp cua đá ăn phải lá độc, thậm chí có thể bị nhiễm nọc độc của rắn ở trong rừng.

Điều này dẫn đến việc những thớ thịt cua tưởng chừng như thơm ngon, hấp dẫn nhưng lại bị nhiễm độc tố. Khi ăn phải sẽ gây nên những triệu chứng ngộ độc thực phẩm nguy hiểm như: Đau bụng, nôn mửa, đau đầu hay tim đập nhanh. Nếu không phát hiện và đưa đi cấp cứu kịp thời có thể dẫn đến tử vong.

Nhiễm sán lá phổi

Cua đá vốn sinh sống trong môi trường rừng núi nên điều kiện sinh tồn thường không được đảm bảo về mặt an toàn vệ sinh.

Nếu chúng ta sơ chế không cẩn thận cũng như chế biến không được chín kỹ sẽ dễ dàng mắc các bệnh sán lá phổi. Bởi vì theo một số nghiên cứu đã nhận thấy rằng phần lớn cua đá biển đều chứa ấu trùng sán lá phổi.

Những ấu trùng sán khi thâm nhập vào một số cơ quan nội tạng của cua đá chúng sẽ làm tổ ở đó. Khoảng thời gian từ khi con người ăn cua đá biển chứa phải ấu trùng đến khi sán trưởng thành là 5 đến 6 tuần.

Khi bị nhiễm bệnh, ngoài lá phổi ra, sán có thể kí sinh ở một số cơ quan khác nhau như não và màng não, tim, tuỷ sống hay cơ ngực.

Ăn cua đá biển làm sao cho đúng?

  • Tuyệt đối không được ăn cua đá biển còn sống hoặc nấu chưa chín kỹ, ăn tái hay ăn gỏi cua.
  • Không ăn cua đá biển đã được nấu chín để bên ngoài không gian quá lâu. Thịt cua để lâu sẽ dễ bị hỏng, ôi thiu, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập.
  • Tuyệt đối không được ăn cua đá biển còn sống hoặc nấu chưa chín kỹ, ăn tái hay ăn gỏi cua.
  • Không ăn cua đá biển đã bị chết vì có thể vào lúc này, các loại vi khuẩn đang phát triển mạnh trong cơ thể cua, khi sử dụng dễ bị ngộ độc.

Xem thêm: //canghaisan.com/tat-tan-tat-cac-cach-lam-ghe-sua-chien-thoa-man-da-day-cua-ban/

Các món ăn ngon với cua đá biển

Cua đá biển làm món gì ngon? Thịt cua đá thường rất ngọt và thơm vì vậy nó trở thành món ăn được nhiều người ưa chuộng. Hơn nữa, chúng còn chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.

Cua đá rang muối

Nguyên liệu:

  • Cua đá biển
  • Muối hạt
  • Tiêu, chanh
  • Rau răm

Cách làm:

  • Cua sau khi mua về rửa sạch, lột bỏ yếm. Vớt ra để ráo.
  • Bạn nên chọn mua cua tươi sống để đảm bảo chất dinh dưỡng và tránh các tác nhân gây độc có thể có nếu cua đã chết.
  • Nếu con cua bự thì bạn nên cắt nó làm 2 phần để cho vừa ăn. Sau đó, ướp cua với một chút bột ngọt, muối.
  • Dùng chảo đất cho lên bếp lửa, thêm muối hạt và cua vào rồi đảo đều tay. Sau đó, đậy nắp chảo tiếp tục đun.
  • Giảm nhỏ lửa, để cháy riu riu, cho tới khi không còn nghe thấy tiếng muối nổ nữa thì mở nắp ra, đảo lại lần nữa rồi tắt bếp.
  • Món ăn hoàn thành khi miếng cua có màu đỏ, thơm và các hạt muối bám đều trên bề mặt con cua.
  • Món này ăn kèm với rau răm và muối tiêu chanh.

Từng miếng thịt cua trắng au được bóc ra, chấm thêm một chút muối chanh tạo nên cái vị ngọt ngọt, bùi bùi, thơm dai tự nhiên. Cái hương vị đậm đà khó quên.

Cua đá rang me

Nguyên liệu:

  • Cua đá tươi
  • Me chín hoặc nước cốt me
  • Tỏi băm nhuyễn
  • Hành tây
  • Bột năng
  • Đường
  • Muối, ớt, hạt nêm

Các bước thực hiện:

  • Cua sau khi mua về, rửa sạch và tách bỏ phần mai.
  • Dùng thìa hoặc đũa lấy phần gạch ở mai ra để vào bát riêng.
  • Nếu cua to, thì có thể cắt thành từng miếng vừa ăn để nó ngấm gia vị khi ướp.
  • Càng cua đá thường khá cứng, bạn có thể dùng kìm đập dập nó để gia vị có thể ngấm vào thịt cua.
  • Cho tiêu, hạt nêm vào phần cua đã sơ chế, trộn đều, ướp trong khoảng 20 – 30 phút.
  • Sau đó, đợi chảo dầu nóng thì cho cua vào chiên vàng hai mặt, vớt ra để ráo dầu.
  • Nếu không có nước cốt me, bạn sử dụng quả me chín ngâm với nước sôi, rồi đánh nhuyễn.
  • Dùng rây lọc phần cặn, lấy nước me.
  • Tiếp đó, phi cho thơm hành tỏi thì cho hành tây, nước me, đường, hạt nêm vào đun nhỏ hỗn hợp.
  • Sau khi sôi thì thêm chút ớt [tùy khẩu vị của gia đình].
  • Hòa thêm một chút bột năng với nước rồi cho vào hỗn hợp trên để tạo độ sệt, sệt của nước sốt me.
  • Nêm nếm lại gia vị cho phù hợp rồi cho cua đã chiên vàng trên vào, trộn đều.
  • Bạn có thể cho gạch cua vào cùng sau giai đoạn này. Cho lửa nhỏ từ 5 – 7 phút là hoàn thành.

Trên đây là một số thông tin về cua đá. Hy vọng bài viết này sẽ có ích cho bạn trong việc tìm hiểu và nghiên cứu về giống cua này.

Xem thêm: //canghaisan.com/an-bach-tuoc-co-tot-cho-suc-khoe-khong/

Video liên quan

Chủ Đề