Cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 6 – Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 6

    • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 6

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 6

    Câu hỏi [trang 34 sgk Công nghệ 6]: Dựa vào gợi ý ở hình 2.1, hãy giải thích vì sao con người cần nhà ở, nơi ở?

    Trả lời

    Con người cần nhà ở, nơi ở vì đó là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, xã hội và là nơi đáp ứng các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần.

    Câu hỏi [trang 35 sgk Công nghệ 6]: Ở nhà em, các khu vực sinh hoạt trên được bố trí như thế nào?

    Trả lời

    Học sinh trả lời theo thực tế gia đình. Ví dụ:

    – Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách: là gian giữa tầng 1.

    – Chỗ thờ cúng: là gian ở tầng hai, phòng hướng ra mặt đường.

    – Chỗ ngủ, nghỉ: hai phòng trong góc ở tầng 1 và tầng 2.

    – Chỗ ăn uống: cũng là phòng sinh hoạt chung.

    – Khu bếp: gian trong cùng ở tầng 1.

    – Khu vệ sinh: gian trong cùng ở tầng 1, cạnh gian bếp.

    – Chỗ để xe: ở gian ngoài cùng tầng 1.

    Câu 1 [trang 39 sgk Công nghệ 6]: Hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người

    Trả lời

    Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, nơi sinh hoạt về tinh thần và vật chất của mọi thành viên trong gia đình.

    Câu 2 [trang 39 sgk Công nghệ 6]: Hãy nêu các khu vực chính của nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực ở nhà em.

    Trả lời

    Học sinh trả lời theo thực tế gia đình. Ví dụ:

    * Các khu vực chính của nhà em:

    – Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách: là gian giữa tầng 1.

    – Chỗ thờ cúng: là gian ở tầng hai, phòng hướng ra mặt đường.

    – Chỗ ngủ, nghỉ: hai phòng trong góc ở tầng 1 và tầng 2.

    – Chỗ ăn uống: cũng là phòng sinh hoạt chung.

    – Khu bếp: gian trong cùng ở tầng 1.

    – Khu vệ sinh: gian trong cùng ở tầng 1, cạnh gian bếp.

    – Chỗ để xe: ở gian ngoài cùng tầng 1.

    * Sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực:

    Tuần 11 Ngày 8/11/05Tiết 21 THỰC HÀNHSắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ởI. MỤC TIÊU-Thông qua bài thực hành, củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.- Sắp xếp được đồ đạc trong chỗ ở của bản thân và gia đình.- Có nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.II. CHUẨN BỊGV: - tranh vẽ sơ đồ sắp xếp phòng ở 10m2 [để làm mẫu]- Mẫu bìa thu nhỏ hoặc mô hình phòng ở 2,5m x 4m và đồ đạc - Tranh ảnh về sắp xếp góc học tập.HS:- Chuẩn bò giấy bìa để cắt phòng ở và một số đồ đạc theo sơ đồ H.2.7- Chuẩn bò thức bút chì vẽ, kéo, hồ dán.III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY1. n đònh lớp2. KTBC: - Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lý có ý nghóa gì? [thể hiện được cá tính của chủ nhân, tạo nên sự thoải mái, thuận tiện trong mọi hoạt động hàng ngày].- Hãy nêu các khu vực chính của nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực ở nhà em?[ chỗ sinh hoạt chung, chỗ ăn, chỗ ngủ, khu vực bếp, khu vực vệ sinh, chỗ để xe, kho, chỗ thờ cúng…]3. Bài mới: THỰC HÀNHBố trí sắp xếp các đồ đạc trong nhà ở hợp lý sẽ giúp cho ta có nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp. Hôm nay chúng ta sẽ tập sắp xếp các đồ đạc trong nhà ở có 1 phòng.TL THẦY TRÒ GHI BẢNG15 Hoạt động 1:-Phân công nội dung thực hành cho từng nhóm, sắp xếp vò trí thực hành.-GV hướng dẫn HS cắt mẫu bìa giấy - Thực hành theo nhóm.- Các nhóm HS :+ vẽ và cắt sơ đồ phòng Sơ đồ phòng ởtheo sơ đồ H2.7.- Gv theo dõi uốn nắn.Hoạt động 2:Tổng kết bài thực hành.-GV nhận xét và sửa chữa, uốn nắn cho HS làm đúng theo mẫu.Hoạt động 3:GV nhận xét tinh thần, thái độ làm việc, kết quả của HS.2,5m x 4m theo tỉ lệ thu nhỏ.+ Sơ đồ một số đồ đạc theo tỉ lệ căn phòng.- Đại diện các tổ trình bày tại lớp các mẫu cắt, phòng ở và một số đồ đạc. Sơ đồ một số đồ đạc.1. giường2. tủ đầu giường3. tủ quần áo4. bàn học5. ghế6. giá sách4. Dặn dò về nhà:- HS chuẩn bò bài tiếp theo, tiết sau đem những mâuc cắt phòng ở và một số đồ đạc vừa cắt xong đem đến lớp để sắp xếp đồ đạc vào phòng ở.IV.RÚT KINH NGHIỆM

    Môn: Công nghệ 6NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c« vÒ dùHéi gi¶ngN¨m häc 2010 2011– Em có nhận xét gì về cách sắp xếp đồ đạc trong căn phòng này?•Đẹp, gọn gàng•Sắp xếp đồ đạc hợp lí, có tính thẩm mĩ Chương II TRANG TRÍ NHÀ Ở * Vai trò của nhà ở đối với đời sống con ng ời*Sắp xếp đồ đạc trong nhà hợp lí, thuận tiện cho việc sử dụng và giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp* Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật nh tranh ảnh, g ơng, rèm, mành* Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoaChng II TRANG TR NH Chương II TRANG TRÍ NHÀ Ở Tiết 1: I .Vai trò của nhà ở đối với đời sống con ng ời. II. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở. 1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình Tiết 2: 2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực. 3. Một số ví dụ về bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà ở Việt Nam. Mục tiêu : - Nhà ở có vai trò thế nào đối với đời sống con ng ời ?- Cần phải sắp xếp đồ đạc trong nhà ở nh thế nào cho hợp lí? I.Vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngườiMỗi bức tranh nhỏ cho em biết điều gì? Nhà ở c a con ng iủ ườ Gió bãoNắng nóng Giá lạnh Ngủ nghỉ, học tập, làm việc, ăn uống, tắm giặt, giải trí * Vai trß cña nhµ ë ®èi víi ®êi sèng con ng êi + Nhµ ë lµ n¬i tró ngô cña con ng êi, + Bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, xã hội.+ Là nơi đáp ứng những nhu cầu của con ngươì về mặt vật chất và tinh thần . II.Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở1.Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đìnhỞ nhà em các khu vực sinh hoạt được bố trí như thế nào? Em cÓ muốn thay đổi không? 1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đìnhNơi ở thường có các khu vực chính sau đây:- Khu vực sinh hoạt chung- Chỗ thờ cúng- Chỗ ngủ, nghỉ ngơi- Chỗ ăn, uống- Khu vực bếp.- Khu vệ sinh.- Chỗ để xe, kho STT Các khu vực chính Yêu cầu1. Chỗ sinh hoạt chung2. Chỗ thờ cúng3. Chỗ ngủ, nghỉ4. Chỗ ăn uống5. Khu vực bếp6. Khu vệ sinh7. Chỗ để xeHoàn thành bảng sau:Bài tập Khu vực sinh hoạt chung cần những yêu cầu nào?Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách nên:rộng rãi , thoáng mát, đẹp1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong gia đình 1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đìnhChỗ thờ cúng cần trang trọng,nhà chật có thể bố trí gắn trên giá gắn vào tườngChỗ thờ cúng cần những yêu cầu nào? Phòng ngủ được bày trí như thế nào?Chỗ ngủ, nghỉ thường bố trí nơi riêng biệt, yên tĩnh 1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình 1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đìnhNhà bếp cần những điều kiện gì?Khu nhà bếp cần sáng sủa, sạch sẽ,có đủ nước sạch và thoát nước tốt 1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đìnhKhu vệ sinh bố trí như thế nào? - Ở nông thôn thường:sử dụng hố xí 2 ngăn, đặt xa nhà, cuối hướng gió- Ở thành phố: sử dụng hố xí tự hoại được bố trí riêng biệt, kín đáo, thường kết hợp với nhà tắm 1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đìnhChỗ để xe cần đảm bảo yêu cầu gì?Chỗ để xe, kho nên bố trí nơi kín đáo, chắc chắn, an toàn Như vậy: sự phân chia khu vực cần tính toán hợp lý tuỳ theo diện tích nhà ở, phù hợp vào tính chất, công việc của mỗi gia đình cũng như phong tục tập quán của địa phương để đảm bảo cho mọi thành viên trong gia đình sống thoải mái và thuận tiện B I T PÀ Ậ Hãy chọn câu đúng [Đ] hoặc sai [S]:1. Chỗ ngủ, nghỉ thường bố trí ở nơi riêng biệt yên tĩnh.2. Nhà chật, một phòng không thể bố trí thuận tiện được.3. Nhà chật, một phòng cần phải bố trí các khu vực thật hợp lí.4. Nhà ở là nhu cầu thiết yếu của con người, nhà nước khuyến khích người dân cải thiện điều kiện nhà ở.ĐSĐĐ Câu hỏi:Câu hỏi: :Điền đúng [Đ] hoặc sai [S] vào ô trống: :Điền đúng [Đ] hoặc sai [S] vào ô trống: Chỗ để xe nên bố trí nơI kín đáo ,chắc chắn ,an toàn .Chỗ để xe nên bố trí nơI kín đáo ,chắc chắn ,an toàn . Chỗ ngủ ,nghỉ cần bố trí gần bếp hoặc kết hợp trong bếp.Chỗ ngủ ,nghỉ cần bố trí gần bếp hoặc kết hợp trong bếp. Khu vệ sinh không cần sạch sẽ ,kín đáo.Chỗ thờ cúng cần bố trí ở Chỗ thờ cúng cần bố trí ở nơI trang trọng.nơI trang trọng. ĐSĐS Câu hỏi: Vì sao cần phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở Câu hỏi: Vì sao cần phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình?của gia đình?- Để mọi thành viên đều cảm thấy thoải mái,thuận tiện

    Lựa chọn cách sắp xếp đồ đạc trong nhà là một phần quan trọng trong thiết kế nhằm giúp cho không gian trở nên đẹp, tiện nghi, giảm tối đa chi phí cho nội thất. Dưới đây là một số gợi ý sắp xếp đồ nội thất hợp lý nhất với từng không gian chức năng. Hãy cùng Mili Home Design theo dõi ngay nhé.

    Hướng dẫn sắp xếp nội thất trong phòng khách

    Phòng khách là bộ mặt của gia chủ do đó cần thiết phải có sự chỉnh chu

    Phòng khách là bộ mặt của gia chủ do đó, không gian căn phòng phải đảm bảo các yếu tố về thẩm mỹ. Để sắp xếp đồ đạc trong phòng khách bạn cần lưu ý như sau:

    – Lựa chọn đồ nội thất phải phù hợp với phong cách thiết kế đã lựa chọn.

    – Nên bố trí phòng khách với phong cách mở, tạo không gian thoáng.

    – Đồ nội thất nên được bố trí tận dụng tối đa các góc của phòng khách, tránh việc đặt quá nhiều đồ đạc xung quanh tường gây bức bí, rối mắt cũng như giảm tính thẩm mỹ của căn phòng.

    – Không nên trang trí quá nhiều thứ trong phòng khách bởi nó sẽ làm rối mắt, tạo cảm giác chật chội và làm mờ nhạt đi những điểm nhấn trong phong cách.

    – Với màu sơn tường nhạt thì đồ nội thất nên có màu sắc nổi bật một chút để tạo điểm nhấn cho căn phòng. Hoặc bạn có thể lựa chọn nội thất có tông màu nhạt, dễ chịu và hài hòa với màu sơn tường và giúp tạo cảm giác không gian rộng hơn.

    – Ưu tiên sử dụng đồ nội thất thông minh bởi chúng không chỉ giúp tiết kiệm diện tích mà còn đảm bảo sử dụng tối đa được công năng. 

    Sắp xếp đồ dùng trong nhà bếp

    Sắp xếp hợp lý đồ nội thất sẽ khiến bếp trông sạch sẽ hơn bao giờ hết

    Với đồ trong nhà bếp có khá nhiều và đặc biệt nhiều món đồ nhỏ cần lưu trữ, cất giữ. Dó đó, nếu không biết cách sắp xếp rất dễ khiến không gian trở nên lộn xộn chưa kể mất đi sự vệ sinh. Để sắp xếp đồ nội thất trong bếp bạn chia làm 5 khu vực chính:

    – Khu vực bàn ăn sẽ bao gồm những đồ nội thất như bàn ăn, ghế ngồi,..

    – Khu vực vệ sinh sẽ là nơi bạn để bồn rửa bát, máy rửa bát [nếu có] cùng với tủ để chén đĩa, đũa, thìa,… đồ khô, gia vị để tiện sử dụng.

    – Khu vực chế biến là nơi bạn để bếp nấu ăn, nồi cơm điện, lò vi sóng, lò nướng,… Bên trên bếp sẽ là hệ thống hút mùi.

    – Khu vực chất thải: thùng rác đặt ở nơi cần thiết, đặc biệt là ở khu vực sơ chế đồ ăn, thường là dưới bồn rửa.

    – Khu vực để đồ thực phẩm: tủ để đồ khô, tủ lạnh… nên được bố trí cách biệt với khu vệ sinh bồn rửa, tránh độ ẩm và đảo bảo an toàn, độ bền cho các thiết bị nhà biết điện thử, thực phẩm không bị mốc.

    Sắp xếp đồ dùng trong phòng ngủ

    Phòng ngủ là một không gian cần được chú ý nhất bởi nó cần sự riêng tư và đảm bảo yên tĩnh, tiện nghi như một thế giới riêng. Sắp xếp đồ dùng phòng ngủ sẽ phụ thuộc vào số lượng đồ nội thất có trong phòng ngủ, diện tích, hướng cửa chính, cửa sổ. Do đó nên tính toán các món đồ cần thiết cho phòng ngủ, kích thước cần để chọn đồ phù hợp nhất với từng vị trí trong phòng.

    – Giường ngủ nên đặt vào vị trí trung tâm phòng với phòng người lớn. Nhưng với phòng của các bé thì hãy đặt giường sát cạnh một bên tường, góc tường để đảm bảo an toàn hơn khi bé ngủ.

    – Tủ đầu giường nên bố trí cân đối 2 bên nếu giường để giữa không gian phòng, hoặc nếu đặt phía sát tường thì nên đặt ở đầu giường bên còn lại.

    – Bố trí tủ quần áo có kích thước hợp lý và có thể chọn loại kết hợp bàn học, bàn làm việc nếu có nhu cầu với ánh sáng tự nhiên chiếu vào tốt nhất. Nếu là tủ quần áo đơn lập thì có thể bố trí ở các góc khuất, tiện lấy đồ nhưng tránh ẩm…

    – Ngoài ra, việc trang trí không gian phòng ngủ với đồ nội thất cũng lưu ý đảm bảo dễ ngắm, dễ chăm sóc, tránh gây bẩn, khó vệ sinh hay dễ và chạm để đảm bảo an toàn cho người dùng và đồ đạc bị hư hỏng.

    Đồ dùng trong nhà tắm, vệ sinh

    Đồ dùng trong nhà tắm cũng có nhiều loại đồ dùng, phụ thuộc và khả năng đầu tư và diện tích phòng tắm vệ sinh để lựa chọn và lắp đặt các thiết bị phù hợp, an toàn và đáp ứng nhu cầu sử dụng của mọi người.

    Lưu ý khi chọn đồ dùng trong nhà tắm, nhà về sinh đó là: đảm bảo độ bền, khả năng tẩy rửa, chống ẩm mốc tốt, an toàn bởi đây là nơi ẩm ướt và diện tích không quá lớn. Vì vậy việc trình bày cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở là nhà vệ sinh sẽ cần đảm bảo hợp lý, tránh mất điện tích, an toàn điện, chống trơn trượt và tiệt nghi.

    – Hướng dẫn sắp xếp đồ đạc trong nhà tắm, ngoài việc lựa chọn vị trí lắp đặt bồn tắm hay vòi hoa xem hợp lý, xa nguồn điện, bồn cầu thì cũng nên lưu ý sử dụng, cách sắp xếp món đồ dùng cho phòng.

    – Bố trí kệ treo đồ ở các góc có thể tận dụng không gian để để: dầu gội, sữa tắm… nhưng nên tránh để trước gương sẽ gây lộn xộn mà nên ở gần tầm với.

    – Thêm móc treo đồ ở tường tránh nơi có thể tiếp xúc với nước

    – Có thể thêm kệ ở phía trên toilet, tường sát bồn tắm, cửa để đựng đồ hoặc ưu tiên sử dụng các khay dạng tầng để tăng khả năng lưu trữ đồ dùng nhỏ phòng tắm gọn, tránh ẩm tốt.

    – Bên cạnh đó, cách sắp xếp đồ trong nhà tắm cần chú ý lựa chọn về thiết kế các món đồ đèn điện và bổ sung thêm các món đồ trang trí nội thất và không thiếu đi đồ lưu trữ đồ dùng giúp không gian gọn gàng, sinh động, đẹp hơn.

    Lời kết:

    Trên đây là tổng hợp cách sắp xếp đồ đạc hợp lý bạn nên tham khảo ngay. Mili Home Design mong rằng bạn sẽ có thêm kiến thức để khiến ngôi nhà của bạn thêm phần đẹp và có tính thẩm mỹ cao.

    Video liên quan

    Chủ Đề