Cách xây dựng phương án

Sổ tay hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó thiên tai theo các cấp độ rủi ro thiên tai được sử dụng đối với các đối tượng: 

- Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các Bộ, ngành;

- Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các cấp tỉnh, huyện, xã;                                                                                   

- Các cơ quan, tổ chức và cá nhân khác có liên quan, trực tiếp tham gia thực hiện xây dựng phương án ứng phó đối với từng ngành, lĩnh vực liên quan.

Nội dung Sổ tay bao gồm: 

Phần A. Thiên tai, cấp độ rủi ro và tác động.

Phần B. Khung phương án ứng phó thiên tai theo các cấp độ rủi ro thiên tai.

Phần C. Hướng dẫn xây dựng nội dung, phương án ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai.

Chi tiết tài liệu tham khảo tại đây

CHƯƠNG IĐẶT VẤN ĐỀNêu được mục tiêu, phạm vi, yêu cầu cần đạt được của phương án trong triểnkhai dịch vụ chi trả.I. Mục tiêu và yêu cầu:1. Đảm bảo chi đúng, đủ, kịp thời cho người hưởng2. Đảm bảo an toàn tiền mặt [trên đường vận chuyển, tại nơi chi trả, phương ánbảo quản tiền qua đêm…]3. Quản lý đối tượng chặt chẽ4. Giải quyết các vấn đề phát sinh khi chi trả5. Đảm bảo chất lượng phục vụ bằng hoặc tốt hơn hiện hành.II. Phạm vi triển khai:1. Phạm vi dịch vụ cung cấp:- Chi trả chế độ BHXH hàng tháng bằng tiền mặt [ngoại trừ việc chi trả các đốitượng hưởng qua tài khoản ATM sẽ do Cơ quan BHXH thực hiện]- Quản lý đối tượng hưởng [kể cả các đối tượng hưởng qua tài khoản ATM]2. Phạm vi triển khai dịch vụ:[Phương án đề xuất phải trên nguyên tắc đảm bảo khả năng triển khai cho tấtcả các địa bàn trong toàn tỉnh, kể cả trường hợp do đặc thù chưa thể triển khai thíđiểm trên phạm vi toàn tỉnh]CHƯƠNG IIKHẢO SÁT HIỆN TRẠNGKhảo sát hiện trạng hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ bảo hiểmxã hội hàng tháng trên địa bànI – Qui định chung:1. Cơ cấu tổ chức BHXH tại địa bàn tỉnh:42 Nêu tóm tắt nội dung phân cấp BHXH tỉnh, BHXH huyện- Bảo hiểm xã hội Tỉnh- Bảo hiểm xã hội Huyện2. Các hình thức chi trả hiện nay của BHXH huyện:[Nêu đặc điểm các hình thức, ưu điểm, nhược điểm]2.1 Phương thức chi trả trực tiếp: [Cán bộ BHXH huyện trực tiếp chi trả chođối tượng]2.2 Phương thức chi trả gián tiếp: [BHXH huyện chi trả thông qua đại diện chitrả]2.3 Chi trả qua tài khoản cá nhân: [Trả cho đối tượng hưởng qua tài khoảnATM]3. Tóm tắt qui trình chi trả các chế độ BHXH hàng tháng:- Nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội tỉnh- Nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội huyện- Nhiệm vụ của Đại diện chi trả hoặc cán bộ chi trảII – Khảo sát hiện trạng:1. Khảo sát địa bàn:- Số lượng huyện, thị xã;- Số lượng xã, phường, thị trấn- Số lượng đối tượng hưởng, số tiền chi trả2. Tổ chức mạng lưới điểm chi trả:- Số lượng điểm chi trả hiện tại- Số lượng người tham gia chi trả trên địa bàn [chi trả trực tiếp, thông qua đạidiện chi trả]- Thời gian chi trả [bảng thống kê chi tiết đến từng địa bàn]3. Biện pháp an toàn quỹ két:- Phương thức vận chuyển tiền- Công tác an toàn tiền mặt [trên đường vận chuyển, tại nơi chi trả, phương ánbảo quản tiền qua đêm…]4. Công tác quản lý đối tượng:5. Phí dịch vụ:- Lệ phí đang phân bổ cho các huyện và cho kênh chi trả qua gián tiếp [ĐDCT]43 - Thù lao cơ quan BHXH đang chi trả cho các đại diện chi trả[thù lao cho tổchức chi trả, công tác quản lý người hưởng]III – Khảo sát qui trình thực hiện1. Quy trình chi trả:[thông qua hình thức đại diện chi trả]- Quy trình luân chuyển tiền: [mô tả qui trình các khâu tạm ứng tiền, chuyểntiền từ cơ quan BHXH đến các điểm chi trả]- Quy trình chi trả bằng tiền mặt tại điểm chi trả: [chi trả cho từng người hayqua Tổ hưu trí...]- Qui trình thanh quyết toán [kể cả thời gian quyết toán];2. Qui trình nghiệp vụ quản lý đối tượng:- Trường hợp báo tăng đối tượng, báo giảm đối tượng và luân chuyển các thôngbáo, yêu cầu giữa cơ quan BHXH và đối tượng;- Phương pháp và công cụ để quản lý đối tượng [lưu ý về kênh thu thập, lấythông tin]3. Qui trình tác nghiệp tại bàn chi trả:- Thủ tục và điều kiện giấy tờ xuất trình khi lĩnh tiền;- Chi trả trực tiếp cho đối tượng, chi trả cho người lĩnh thay;- Xử lý các trường hợp đặc biệt đối với các đối tượng già yếu không không đếnnhận tiền được- Các thông tin thường gặp khi cán bộ chi trả phải xử lý4. Các qui trình phối hợp khác: [mà cơ quan BHXH đang sử dụng để phối hợptrong công tác chi trả và quản lý đối tượng, nếu có]CHƯƠNG IIINĂNG LỰC CỦA BƯU ĐIỆN TỈNH[Giới thiệu tổng quan về năng lực, mạng lưới của Bưu điện, tập trung giớithiệu một số nội dung trọng yếu như sau:]I – Tổng quan về Bưu điện tỉnhII– Kinh nghiệm kinh doanh, cung cấp dịch vụIII – Năng lực phục vụ:1. Mạng lưới:44 - Mạng lưới bưu cục, điểm phục vụ: [danh mục, số lượng, địa điểm, phân bố,có thể biểu diễn bằng bảng biểu, sơ đồ giúp dễ hiểu];- Các tuyến vận chuyển, tuyến phát:2. Nhân lực [Kể cả lao động BĐVHX]: [số lượng lao động, trình độ, chứcdanh, đặc biệt là các chức danh liên quan đến quản lý, tác nghiệp về dịch vụ, hoạtđộng chi trả]3. Cơ sở vật chất kỹ thuật:- Nhà cửa, công trình kiến trúc;- Công cụ bảo quản, giao dịch tiền mặt: [quầy/bàn giao dịch, tủ hồ sơ, két sắt,máy đếm tiền, máy soi tiền, thùng sắt niêm phong khi vận chuyển, giao nhận…]- Phương tiện vận chuyển: [xe điều hành, xe bưu chính chuyên dùng, xe chởtiền chuyên dùng, xe máy…]4. Hệ thống tài khoản ngân hàng: [Tài khoản ngân vụ chuyên dùng và các côngcụ để quản lý, giám sát dòng tiền, CFM…]5. Hệ thống công nghệ thông tin:6. Thời gian phục vụCHƯƠNG IIIPHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC CHI TRẢI –Tổ chức dịch vụ:1. Mô hình tổ chức dịch vụ2. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận trong tổ chức thực hiện phương án[Đầu mối quản lý và chịu trách nhiệm: Ban chỉ đạo, các phòng chức năng, cácđầu mối liên hệ…]II –Tổ chức mạng lưới chi trả:1. Tổ chức mạng lưới điểm chi trả:- Phân loại điểm chi trả: [Xác định cơ cấu loại điểm giao dịch sử dụng trongchi trả trên địa bàn như các bưu cục, điểm BHĐVHX hoặc địa điểm thuê, mượnkhác…];- Phương án tổ chức mạng chi trả:[Trên cơ sở số liệu khảo sát thực tế mạng lưới điểm chi trả hiện hành, đơn vịxây dựng phương án chi tiết tổ chức các điểm chi trả cho từng địa bàn phục vụ theomẫu BHXH– 03, lưu ý xác định rõ thời gian chi trả, số ngày, giờ trả];45 2. Tổ chức nhân lực [lao động]:- Phân loại lao động sử dụng: [Xác định cơ cấu loại lao động sử dụng trong chitrả như lao động trong biên chế, lao động tại điểm BĐVHX, lao động thuê khoánkhác…]- Phương án tổ chức lao động chi trả:[Trên cơ sở số liệu khảo sát thực tế về số lượng đối tượng hưởng, số tiềnhưởng, lịch chi trả, số người tham gia chi trả hiện hành và phương án tổ chức mạnglưới để tổ chức bố trí lao động phục vụ công tác chi trả theo mẫu BHXH- 04]3. Tổ chức tuyến:[Trên cơ sở phương án tổ chức mạng lưới các điểm chi trả, lịch chi trả, đơn vịcần thực hiện ghép tuyến để kết nối các điểm chi trả nhằm đảm bảo công tác hậu cần,vận chuyển tiền phục vụ các điểm chi trả hoặc tổ chức các bàn chi trả lưu động]II –Tổ chức đảm bảo an toàn chi trả:[Tổ chức đảm bảo an toàn trong vận chuyển tiền, tại các điểm chi trả và lưu giữatiền qua đêm]1. Phương án vận chuyển tiền:2. Phương án lưu giữ tiền qua đêm:III –Xây dựng qui trình chi trả và quản lý đối tượng:[Xác định rõ trách nhiệm các bên liên quan, nhiệm vụ của các bộ phận và cácnội dung, trình tự thủ tục thực hiện]1. Qui trình chi trả- Qui trình đăng ký điểm chi trả;- Qui trình luân chuyển dòng tiền;- Giao nhận, luân chuyển chứng từ chi trả;- Qui trình chi trả tại Tổ/bàn chi trả và chi trả tại địa chỉ người hưởng;- Qui trình quyết toán;2. Qui định nhiệm vụ quản lý đối tượng- Qui định các nghiệp vụ quản lý đối tượng theo yêu cầu của cơ quan BHXH[Báo giảm, Lấy xác nhận mẫu chữ ký…]- Hướng dẫn các thủ tục, tiếp nhận, chuyển phát các thông báo liên quan đến chếđộ của người hưởng.- Hướng dẫn phương pháp và cách thức để quản lý đối tượng.[Hướng dẫn về kênh thu thập, lấy thông tin; Phối hợp với bộ phận tư phápcủa UBND xã/phường, cán bộ hộ tịch, tổ trưởng dân phố,… để cập nhật thông tinvề người hưởng]46 3. Các qui định, hướng dẫn khác:- Phối hợp xử lý khiếu nại;- Hướng dẫn công tác an toàn quỹ két;- Hướng dẫn triển khai các điều kiện vật chất, kỹ thuật, tiêu chuẩn cung cấpdịch vụ cho điểm chi trả [nếu cần].[Điều kiện công cụ, trang thiết bị; văn minh trong giao tiếp, phục vụ; trangphục, biển tên nhân viên, điều kiện phục vụ đối tượng hưởng: ghế ngồi, nước uống,báo đọc, giữ xe…Các chương trình, hoạt động chăm sóc khách hàng khác…]III – Xây dựng phương án chi phí cung cấp dịch vụ:- Chi phí để thực hiện việc chi trả: nhân công, thuê địa điểm, phương tiệnvận chuyển, xăng xe, thuê công an bảo vệ tiền [Mẫu …TCKT]- Chi phí quản lý đối tượng- Đề xuất mức thù lao được hưởng của Bưu điệnCHƯƠNG IVQUAN HỆ GIỮA BƯU ĐIỆN VÀ CƠ QUAN BHXHI – Trách nhiệm các bên[Trách nhiệm của Bưu điện tỉnh, huyện và cơ quan BHXH tỉnh, huyện trongquá trình thực hiện chi trả, quản lý người hưởng]II– Các vấn đề pháp lý[Các vấn đề pháp lý và dự thảo hợp đồng theo mẫu]III – Phối hợp kiểm tra, giám sát1. Phối hợp giữa các cấp, các bên trong giải quyết khiếu nại, vướng mắc chongười hưởng.2. Qui trình phối hợp kiểm tra, giám sát công tác chi trả và các nghiệp vụ quảnlý đối tượng theo qui định3. Giải quyết các vướng mắc phát sinh khác;47 CHƯƠNG VTỔ CHỨC THỰC HIỆNI – Kế hoạch triển khai công tác chi trả:[Nêu được các nội dung, trình tự và tiến độ từng công việc cần triển khai, từkhâu khảo sát xây dựng, trình duyệt và tổ chức thực hiện khi được chấp thuận]II – Phương án chuyển đổi, bàn giao địa bàn, đối tượng chi trả[Nêu rõ phương thức và kế hoạch chi tiết thực hiện việc chuyển tiếp từ mô hìnhchi trả hiện hành sang mô hình chi trả qua kênh bưu điện]II – Kế hoạch đào tạo, tập huấnIII – Kế hoạch truyền thông[Các phương thức truyền thông, quảng bá đến đối tượng hưởng về các thay đổitrong tổ chức công tác chi trả qua kênh bưu điện khi chuyển đổi và các hoạt độngtruyền thông thường xuyên khác,Lưu ý cần có thư gửi cho đối tượng hưởng để thông báo]IV – Danh sách các đầu mối liên hệ48 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁNTỔ CHỨC QUẢN LÝ, CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BHXH HÀNG THÁNGQUA HỆ THỐNG BƯU ĐIỆN[Kèm văn bản số 888/BĐVN ngày 23/4/2013 của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam]I – VỀ VIỆC KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG1 – Phạm vi khảo sát và cung cấp dịch vụ:– Khảo sát để nắm vững tổng quan công tác chi trả BHXH hiện hành, các hìnhthức chi trả [trực tiếp, qua đại diện chi trả], các kênh chi trả [trực tiếp trả tiền mặt, quatài khoản ATM]; Tập trung khảo sát tình hình chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàngtháng bằng tiền mặt, khảo sát kỹ việc thực hiện hình thức chi trả qua đại diện chi trả[ĐDCT];– Theo thống nhất với cơ quan BHXH Việt Nam, phạm vi tổ chức cung cấpdịch vụ của Bưu điện bao gồm chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng bằngtiền mặt và công tác quản lý đối tượng hưởng [kể cả người hưởng nhận tiền thông quatài khoản cá nhân - ATM].[Không bao gồm chi trả trợ cấp BHXH chi trả một lần; chi trả cho đối tượnghưởng qua tài khoản ATM]2 – Về hiện trạng mạng lưới:a] Khảo sát mạng lưới hiện hành về chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàngtháng tại địa bàn từng quận, huyện theo mẫu BHXH – 01b;b] Lập biểu Tổng hợp hiện trạng mạng lưới chi trả lương hưu, trợ cấp BHXHhàng tháng tại địa bàn toàn tỉnh theo mẫu BHXH – 02b;c] Từ việc khảo sát hiện trạng, cần rút kinh nghiệm các vấn đề tổ chức thựchiện để đảm bảo tính kế thừa, đồng thời tạo tiền để để bưu điện đảm bảo và nâng caochất lượng phục vụ;3 – Về tổ chức, qui trình:Các đơn vị lưu ý phối hợp với các cơ quan BHXH địa phương khảo sát, tìmhiểu kỹ các vấn đề liên quan đến tổ chức chi trả tại các tổ/bàn:– Phương thức chi trả [trực tiếp hoặc gián tiếp];– Nơi lập bàn/tổ chi trả [Trụ sở UBND, nhà văn hóa; nhà cán bộ Tổ dân phố,khu phố, trụ sở BHXH…];– Các điều kiện về mặt bằng, cơ sở vật chất, công cụ, trang thiết bị cho bàn chitrả;– Các điều kiện tổ chức chi trả trực tiếp hiện hành hoặc điều kiện qui định theohợp đồng với đại diện chi trả của cơ quan BHXH;– Phương thức giao nhận hồ sơ, chứng từ chi trả và luân chuyển số tiền chi trảgiữa đại diện chi trả và cơ quan BHXH;49 – Phương thức vận chuyển tiền, công tác bảo đảm an toàn tiền mặt trong quátrình vận chuyển, quá trình chi trả, bảo vệ qua đêm [nếu để tại các điểm chi trả];– Các yêu cầu, qui định về nhiệm vụ quản lý đối tượng, tiếp nhận xử lý cácthông báo, yêu cầu giữa đối tượng và cơ quan BHXH;– Các qui định, chỉ dẫn cụ thể về quy trình tác nghiệp chi trả tại bàn, thủ tục vàgiấy tờ đối tượng cần xuất trình khi lĩnh tiền, xử lý trường hợp đặc biệt và các tập quántrong giao tiếp với đối tượng chi trả;– Thù lao cơ quan BHXH đang chi trả cho các Đại diện chi trả.II – PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC MẠNG CHI TRẢTrên cơ sở khảo sát tình hình thực tế công tác chi trả lương hưu, trợ cấp BHXHhàng tháng của cơ quan BHXH và điều kiện cơ sở mạng lưới Bưu chính, các đơn vịxây dựng phương án chi trả trên địa bàn, phương án phải giải quyết được các nội dungcơ bản sau:1 – Về mạng lưới điểm chi trả:Lập phương án tổ chức điểm chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH cho từng địabàn quận, huyện theo mẫu BHXH – 03b:– Mạng lưới bàn chi trả thiết lập trên cơ sở khai thác các cơ sở Bưu điện nhưBưu cục, điểm Bưu điện-VHX, trụ sở bưu điện tỉnh, huyện hoặc các cơ sở khác, nếuchưa đủ đáp ứng thì sử dụng mặt bằng thuê, mượn bên ngoài;– Việc lập bàn chi trả phải đảm bảo địa điểm đặt bàn chi trả có bán kính phụcvụ, khoảng cách tương thích hoặc tối ưu hơn so với các địa điểm chi trả hiện hành vàđảm bảo đáp ứng các điều kiện chi trả của địa bàn phục vụ;– Việc tổ chức mạng lưới chi trả nói chung phải đảm bảo nguyên tắc tươngđồng với mạng chi trả hiện hành, không gây khó khăn cho đối tượng hưởng, đảm bảovăn minh phục vụ và công tác an toàn trong chi trả;– Lịch chi trả của từng địa bàn và kế hoạch chi trả của huyện, tỉnh phải đáp ứngđược yêu cầu của cơ quan BHXH [trong khoảng 5 ngày].2 – Về bố trí nhân lực:Tổ chức phương án bố trí nhân lực chi trả theo biểu mẫu BHXH – 04b:– Bố trí lao động phù hợp đáp ứng công tác chi trả trong thời hạn chỉ tiêu thờigian yêu cầu trên địa bàn quận, huyện và toàn tỉnh;– Tận dụng tối đa nhân lực trong dây truyền sản xuất, các nguồn lực có thể huyđộng bổ sung, nguồn lực thuê khoán nhưng phải đảm bảo yêu cầu nắm vững nghiệpvụ, qui trình tác nghiệp chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH theo qui định.3 – Về phân tuyến kết nối các điểm chi trả:Tổ chức phân tuyến, ghép tuyến kết nối giữa các điểm chi trả theo biểu mẫuBHXH – 05 :50 – Việc phân tuyến giữa các Tổ/bàn chi trả giúp hỗ trợ công tác giao nhận chứngtừ, vận chuyển tiền, bố trí lịch di chuyển và làm việc của các Tổ/bàn chi trả lưu động ;– Phân tuyến phải đảm bảo tối ưu giữa cự ly di chuyển và địa điểm các Tổ/bànchi trả, bố trí phương tiện vận chuyển phù hợp với yêu cầu, xếp lịch hoạt động củatuyến đáp ứng lịch tổ chức chi trả cho từng địa bàn trên hành trình;– Phương án tổ chức tuyến vận chuyển phải đảm bảo điều kiện an toàn tiền mặtcho chi trả.4 – Phương án đảm bảo an toàn tiền mặt:Tổ chức công tác chi trả phải đảm bảo an toàn tiền mặt trong vận chuyển tiền,tại các điểm chi trả và lưu giữ tiền qua đêm.– Trên cơ sở điều kiện tổ chức mạng lưới, các đơn vị cần xây dựng phương ánvận chuyển tiền mặt đến điểm chi trả theo mẫu BHXH – 06, trong đó lưu ý đến việc sửdụng phương tiện vận chuyển và cách tổ chức áp tải, bảo vệ tiền;– Đối với tiền mặt tồn quỹ qua đêm [nếu có phát sinh] phải có phương án thugom, lưu giữ và bảo vệ để đảm bảo. Phương án bảo đảm tiền mặt tồn quỹ được xâydựng theo mẫu BHXH – 07;5 – Tổng hợp phương án tổ chức mạng chi trả:Tổng hợp số liệu phương án tổ chức chi trả trên địa bàn toàn tỉnh theo biểu mẫuBHXH – 08b.III – XÂY DỰNG QUI TRÌNH TÁC NGHIỆP1 – Về qui trình phối hợp:– Các Bưu điện tỉnh, thành phố tham gia tổ chức thực hiện chi trả lương hưu,trợ cấp BHXH trên địa bàn phải phối hợp chặt chẽ với Cơ quan BHXH cấp tỉnh và cấpquận, huyện để thống nhất qui trình tác nghiệp giữa hai bên:+ Đăng ký điểm chi trả;+ Lập và luân chuyển chứng từ chi trả;+ Qui trình chi trả cho đối tượng hưởng;+ Qui trình quyết toán;+ Qui trình xử lý các nghiệp vụ quản lý đối tượng.Lưu ý :+ Xử lý các trường hợp đặc biệt trong quản lý đối tượng và thu hồi chế độBHXH chi trả sai… [Lĩnh thay theo ủy quyền, người hưởng chết, đối tượng xuất cảnhtrái phép, bắt tạm giam…]+ Trách nhiệm của Bưu điện khi xảy ra các trường hợp đặc biệt, cần xử lý;– Thống nhất qui trình luân chuyển dòng tiền giữa Bưu điện và Cơ quanBHXH trên cơ sở tận dụng hệ thống tài khoản ngân vụ hiện có của Tổng công ty.51 2 – Về qui trình nội bộ:– Trên cơ sở kế thừa các qui định hiện hành đối với đại diện chi trả hiện nay,Các Bưu điện tỉnh, thành phố phải qui định rõ chức năng, nhiệm vụ của các bộ phậntham gia và xây dựng các qui định, qui trình nội bộ để đảm bảo công tác tổ chức chitrả lương hưu, trợ cấp BHXH được thực hiện đúng qui định.– Cần xây dựng phương án tổ chức quản lý, nắm đối tượng, đặc biệt là các giảipháp khả thi để quản lý đối tượng thông qua Ủy ban nhân dân xã, phường, thông quaquan hệ với các tổ dân cư trên địa bàn [công tác này hiện ít được các đơn vị quan tâm];– Xây dựng các cẩm nang, chỉ dẫn đối với các Tổ/bàn chi trả để nâng cao khảnăng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ.IV – LẬP PHƯƠNG ÁN PHÍ DỊCH VỤ1 – Nguyên tắc xây dựng chi phí dịch vụ:– Để tổ chức chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH, các đơn vị phải tính đúng,tính đủ các chi phí hợp lý để vừa đảm bảo tính cạnh tranh của kênh Bưu điện, vừa đảmbảo hiệu quả lâu dài của dịch vụ cung cấp.– Phí dịch vụ do các Bưu điện tỉnh, thành phố thỏa thuận với Cơ quan BHXHđịa phương là một cơ sở quan trọng trong việc thẩm định phương án nên cần phải đảmbảo tính hợp lý và có thuyết minh chi phí phù hợp kèm theo.– Phương án quản lý người hưởng, tổ chức chi trả chỉ được xem xét thông quakhi Bưu điện tỉnh và BHXH tỉnh thỏa thuận thống nhất được một mức phí chung ápdụng trên phạm vi toàn tỉnh.2 – Xây dựng dự toán chi phí dịch vụ chi trả BHXH:– Các Bưu điện tỉnh, thành phố căn cứ việc khảo sát thực tế công tác chi trảhiện hành, lập phương án tổ chức dịch vụ cụ thể cho từng địa bàn quận, huyện và nộidung công việc, qui trình xử lý, phối hợp giữa các bên liên quan, từ đó xác định cácchi phí phát sinh của dịch vụ cung ứng để lập dự toán chi phí và bản chào phí dịch vụ;– Cách thức tổng hợp các khoản mục chi phí như báo cáo theo mẫu 05 –TCKT, Phụ lục số 1A, 1B, 1C.V – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý KHÁC– Các đơn vị tích cực, chủ động phối hợp chặt chẽ với Cơ quan BHXH từ khâukhảo sát, xây dựng phương án đến kế hoạch tổ chức triển khai để đảm bảo phù hợp tốiđa với yêu cầu của cơ quan BHXH;– Phương án tổ chức chi trả trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là cách thức chuyển tiếp,bàn giao địa bàn không được gây gián đoạn công tác chi trả, khó khăn cho ngườihưởng;52

Video liên quan

Chủ Đề