Trình bày cách sử dụng pipet nhỏ giọt để hút chất lỏng lớp 6

Pipet được xuất hiện lần đầu tiên từ những năm 1970s, thay thế cho loại dụng cụ phân phối chất lỏng lạc hậu được các nhà khoa học sử dụng - đó là loại pipet dùng miệng để hút một dung tích chất lỏng cần dùng và phương pháp này dễ gây nguy hiểm cho người sử dụng.

NỘI DUNG BÀI VIẾT BAO GỒM

I. Pipet là gì?

II. Lịch sử của Pipet

III. Các loại Pipet cơ bản

IV. Cách sử dụng Pipet

V. Làm sạch và vệ sinh Pipet

I. Pipet là gì?

Pipet hay còn được gọi dưới tên tiếng anh là Pipettes hoặc ống nhỏ giọt, là một loại ống dài miệng hẹp thường được làm bằng thủy tinh hoặc nhựa dùng để phân phối một lượng chất lỏng từ nơi này sang nơi khác. Có hai loại pipet: Pipet dùng để phân phối chính xác một giá trị dung tích chất lỏng cố định và loại pipet dùng để phân phối đa dạng thế tích chất lỏng.

II. Lịch sử của Pipet

Loại pipet hiện nay được sử dụng rộng rãi chỉ mới từ những năm 1950s, bởi lẽ trước đó pipet được chế tạo và biến tấu thành nhiều hình dạng khác nhau tùy mục đích sử dụng của người dùng. Chiếc Pipet đầu tiên được sáng tạo bởi nhà sinh vật học Louis Pasteur - người đưa ra định lý về phương pháp tiệt trùng Pasteur [hay còn được gọi Pasteurization].

Hình ảnh tham khảo: Pipette Pasteur thủy tinh

Pipet Pasteur dùng để hút và phân phối một lượng chất lỏng cố định mà không sợ dung dịch bị nhiễm khuẩn trong quá trình thao tác hay ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. Tuy nhiên, sản phẩm của Pasteur lại không kịp cải tiến để bắt kịp với xu hướng của người sử dụng, các nhà khoa học mong muốn một sản phẩm Pipet có thể đo lường nhiều loại dung tích khác nhau và làm bằng loại chất liệu có thể tái sử dụng được nhiều lần. Từ đó, một số nhà khoa học đã tự phát minh ra loại Pipet thủy tinh của riêng mình.

Hình ảnh tham khảo: Pipet sử dụng miệng hút được sử dụng rộng rãi

Một sự thật hiển nhiên, ở thời điểm, đó người sử dụng không hề dễ dàng để thay đổi được thói quen sử dụng loại Pipet hút bằng miệng, mặc dù hiểu được mức độ nguy hiểm mà phương pháp này mang lại, vì dung dịch được hút có thể là axit chứa nồng độ ăn mòn cao hoặc các loại chất phóng xạ. Cho tới năm 1950s, Henrich Schnitger cho sản xuất hàng loạt loại pipet thủy tinh cải tiến nhằm phổ biến rộng rãi loại sản phẩm an toàn này thay thế cho những sản phẩm pipet lạc hậu.

III. Các loại Pipet cơ bản

Pipet nói chung có hai loại bao gồm: Pipet định mứcpipet chia vạch.

•   Pipet định mức [vd: pipet pasteur] được thiết kế để phân phối một lượng chất lỏng cố định, nó được cấu tạo cơ bản như một ống thủy tinh nhỏ và không khuyến khích sử dụng để đo lường thể tích, cho dù thể tích đó có nhỏ hơn thể tích cố định của cây pipet.

Mặc khác, Pipet chia vạch lại được sử dụng để đo lường chính xác đa dạng dung tích, thân pipet được chia vạch vô cùng chi tiết từ đó người dùng có thể hút chính xác lượng dung dịch họ cần sử dụng. Sản phẩm Pipet chia vạch thường có thang đo rộng, giúp người dùng dễ sử dụng trong đa số các thí nghiệm đơn giản. Tuy nhiên, Pipet chia vạch lại không hiệu quả trong việc phân phối một lượng chất lỏng có dung tích từ nhỏ đến rất nhỏ.

Pipet chia vạch dùng để phân phối chính xác một lượng chất lỏng nhất định. Quả bóp cao su là dụng cụ thí nghiệm dùng để hỗ trợ hút dung dịch vào trong Pipet.

•   Pipet chia vạch thường có hai loại: Pipet thẳng Pipet bầu

‣ Pipet thẳng có cấu tạo là một ống thủy tinh thẳng rỗng ruột. Pipet thẳng có thể tích chính xác được khắc trên đầu Pipet, trên thân Pipet có vạch chia ghi chi tiết từng nấc dung tích.

Ví dụ, Pipet 10ml được ghi dung tích 10ml trên đầu cây Pipet, trên thân Pipet được khắc và chia vạch từ 1-10ml. Thể tích tối đa của cây Pipet đó là 10ml.

‣ Pipet bầu có cấu tạo là một ống thủy tinh rỗng ruột, có bầu tròn ở phần giữa Pipet. Trên bầu tròn có ghi dung tích Pipet. Pipet bầu thường có loại 2 vạch hoặc 1 vạch, tùy vào nhu cầu sử dụng của người dùng.

Để hút chính xác dung dịch, tùy vào thí nghiệm mà người dùng nên chọn Pipet đúng thể tích cần hút.

Pipet được chia làm hai loại dòng Adòng B:

‣ Dòng A thường được hiệu chuẩn và chia vạch chính xác hơn dòng B. Thủy tinh dòng A cũng thường được sản xuất bằng thủy tinh tốt hơn, từ đó hạn chế hao mòn hóa học trong quá trình sử dụng. Khuyết điểm duy nhất của Pipet dòng A là thường đắt tiền hơn dòng B, nhưng hiệu quả và chất lượng mà nó mang lại luôn xứng đáng với sự đầu tư của người sử dụng.

‣ Dòng B là loại sản phẩm có vạch chia mang tính chính xác tương đối, thường không được sử dụng thường xuyên.

Các loại pipet thông dụng và phụ kiện pipet:

IV. Cách sử dụng Pipet

Bước 1:

Bóp nhẹ để đẩy hết hơi trong quả bóp cao su. Gắn quả bóp cao su lên phần đầu trên của Pipet.

Bước 2:

Giữ cây Pipet ở góc 10°-20° khi hút dung dịch, để ngăn dung dịch bị rơi vãi dính vào tay khi thao tác, người dùng nên để tay cầm cách miệng dưới Pipet ¼ sản phẩm.

Một tay cố định phần thân Pipet. Thả quả bóp cao su để hút lượng dung dịch cần hút từ cốc thí nghiệm.

Nếu dung tích quả bóp cao su nhỏ hơn dung tích quả bóp, người dùng cần phải tháo quả bóp khỏi Pipet, bóp nhẹ và gắn lại vào Pipet để hút tiếp phần dung dịch còn lại cho đủ thể tích Pipet.

Bước 3:

Nhanh chóng tháo quả bóp và dùng ngón tay bịt chặt đầu trên Pipet [nơi vừa tháo quả bóp cao su] để cố định dung dịch trong Pipet.

Bước 4:

Thả ngón tay từ từ để canh chuẩn dung dịch đến vạch chia chính xác của Pipet. Dùng tay chạm lắc nhẹ vào thành Pipet để làm sạch lượng dung dịch còn sót lại trong sản phẩm. Tuyệt đối không dùng miệng để thổi vào Pipet.

Tip: Người dùng có thể tập hút Pipet bằng nước lọc trước khi trực tiếp sử dụng Pipet với hóa chất.

>> Xem thêm các sản phẩm Pipet đang có trên thị trường

V. Làm sạch và vệ sinh Pipet

Pipet cần phải được làm sạch sau mỗi lần sử dụng để bảo đảm sản phẩm không bị nhiễm khuẩn do dung dịch hóa chất còn sót lại, và đảm bảo độ chính xác của sản phẩm luôn được duy trì.

Để làm sạch Pipet, rót dung dịch nước cất vào trong Pipet và nghiên dung dịch để làm sạch bề mặt trong của Pipet. Lặp lại bước này hai lần, sau đó tráng toàn bộ Pipet bằng nước cất để hoàn thành quy trình làm sạch sản phẩm.

NGUỒN BÀI VIẾT:

Flournoy, Blake. "What Is the Purpose of a Pipette?" Sciencing, //sciencing.com/purpose-pipette-8743073.html. 15 May 2018. 

DỤNG CỤ THUỶ TINHGIỚI THIỆU: Dụng cụ thuỷ tinh có rất nhiều loại. Người kỹ thuật viên phải biết cách sử dụng đúng để mang lại kết quả chính xác. Việc rửa và bảo quản dụng cụ thuỷ tinh phải tuân theo những quy định riêng của từng loại.MỤC TIÊU THỰC HIỆN : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:1. Mô tả các loại dụng cụ thuỷ tinh thường dùng.2. Trình bày đúng qui trình sử dụng các loại dụng cụ thuỷ tinh.3. Thao tác đúng qui trình sử dụng, rửa các dụng cụ thuỷ tinh.NỘI DUNGI.DỤNG CỤ THUỶ TINH: 1. Bình chứa: Có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. Bình chứa dùngđể pha hoá chất, thuốc nhuộm, thuốc thử, đựng môi trường. Có nhiều loại như:- Bình nón - Cốc có mỏ- Bô can- Bình cầu - Cốc có chân- Chậu nhuộm màu - HộpPetri. 2. Dụng cụ đong thể tích 2.1. ống đong chia độ: ống đong có nhiều loại: 5, 10, 25, 50,100, 200, 250,500, 1000ml . Dùng để đong các chất lỏng , thân ống có chia vạch, trên miệng cómổ để dễ rót, có loại có nắp đậy để đong các chất lỏng dễ bay hơi thân ống đongcàng lớn thì độ chính xác càng kém. Trên cổ ống đong có ghi 200C nhiệt độ tiêuchuẩn để đong thể tích chính xác nhất đến vạch qui định. 2.2. Bình định mức [bình có ngấn]: Có nhiều loại dùng để pha các dung dịchchuẩn độ , dung dịch mẫu, cần độ chính xác cao. Có loại có nút thuỷ tinh mài đểpha các dung dịch bay hơi. Bình có ngấn có cổ dài , nhỏ, đáy bằng , trên cổ cóngấn khoang tròn đánh dấu dung tích nhất định của bình ở nhiệt độ 200 ghi trên cổbình. 3. Dụng cụ đo thể tích. 3.1. Pipet chia độ [ống hút chia độ]: phía đầu có ghi thể tích toàn phần và thểtích giữa các vạch . Có 2 loại:• Loại chia độ đến tận cùng: khi dùng loại pipet này ta phải thả hết mớiđủ thể tích ghi trên pipet.• Loại chia độ không tận cùng: khi dùng loại pipet này ta không thả hếtmà chỉ đến vạch qui định đúng thể tích toàn phần ghi trên thân pipet. 3.2. Pipet bầu: có ngấn trên thân [một hay hai ngấn].• Pipet bầu 2 ngấn; dung tích của pipet tính từ ngấn trên đến ngấn dưới.Dung tích đó được đo chính xác và ghi trên bầu pipet ở nhiệt độ200 ghitrên pipet [dùng loại pipet này chính xác nhất].• Pipet bầu 1 ngấn: dung tích của pipet tính từ ngấn trên đến đầu pipet[khi pipet bị sứt ở phía đầu thì thể tích sẽ không chính xác nữa]. 3.3. Micropipet: là loại pipet nhỏ [0,1ml; 0,2ml] dùng để hút bệnh phẩm. Khisử dụng nó phải mao dẫn không được hút để tránh bọt khí làm mất độ chính xác. 3.4. Pipet tự động: Loại pipet này bằng nhựa có những nấc vặn khác nhau điềuchỉnh thể tích theo ý muốn. Có đầu nhựa lắp vào khi sử dụng. Loại pipet này sửdụng đơn vị đo là "microlit" viết tắt là µlThường có hai loại pipet tự động:• Loại 1: có thể tích cố định: 1000µl, 500µml, 100µl, 10µl…• Loại 2: có thể tích thay đổi: có 3 loại pipet thường dùng là:1000 -200µl . 50 -5µl . 200 -1µl. 3.5. Buret: nó giống như pipet chia độ nhưng có khoá trên thân, có giá đỡburet. Dùng để đo thể tích khi định lượng, phải kiểm tra chỗ nhọn của vòi khoá đểcho giọt thoát ra lớn hơn thể tích giữa 2 vạch, có loại vi buret chia độ nhỏ là0,05ml = 50µl. 3.6. ống nhỏ giọt chuẩn [pipet pasteur]: loại này có nắp quả bóp cao su nhỏkhi hút 20 giọt tương ứng bằng 1ml; 1 giọt = 0,05ml = 50µl. 4. Dụng cụ làm tiêu bản 4.1. Lam kính; là một mảnh kính hình chữ nhật có kích thước là : 8 x2,5cmcó đặc điểm là trong suốt dùng nó để đặt giọt bệnh phẩm đưa lên kính hiển vi soi. 4.2. Lam kéo: nó là lam kính nhưng ở một đầu có vát 2 góc dùng để dàn máu[làm cho máu không bị tràn ra phía ngoài lam kính]. 4.3. Lamen: có loại mỏng hoặc dây hình vuông kích thước là 20 x 20mmdùng để đậy buồng đếm, đậy bệnh phẩm khi soi kính hiển vi ở vật kính 40X 5. Các ống nghiệm: tuỳ theo yêu cầu dùng các loại ống nghiệm khác nhau. Cóloại ống nghiệm to, nhỏ, có nắp hoặc không có nắp. Có loại ống nghiệm dùng đểly tâm với tốc độ vòng cao[ ống nghiệm dày, ống nghiệm nhựa, ống nghiệm thótđáy] 6. Các dụng cụ khác: ngoài các dụng cụ trên, các dụng cụ thuỷ tinh có liên quantới xét nghiệm như phễu thuỷ tinh , mặt kính đồng hồ, các chai lọ đựng hoá chất;bình hút ẩm [có 2 ngăn, có vòi thông hơi ra ngoài, có khoá vặn để đóng kín bìnhhút ẩm]…II.SỬ DỤNG DỤNG CỤ THUỶ TINH:. 1. Sử dụng ống đong1- Đổ dụng dịch cần đong thể tích vào ống đong gần sat vạch .2- Đặt ống đong trên mặt bàn bằng phẳng.3- Dùng pipet nhỏ giọt, nhỏ dung dịch đến đúng vạch, ngang tầm mắt.4- Đổ dung dịch vào lọ, tráng rửa ống đong.Chú ý: đọc dung dịch mầu thì miệng của vòng khua trùng với vạch cần đong[mặt thoáng chất lỏng tạo ra một vòng khum lõm]Đọc dung dịch không màu thì đáy của vòng khum trùng với vạch cần đong 2. Sử dụng bình định mức:1- Pha hoá chất vớimột lượng Đọcdung dịch màudung môi trong một cốc thuỷ tinh Đọc dung dịch không màu[nếu chất dễ tan có thể cho thẳng vào bình và thêm dung môi vào]2- Đổ vào bình định mức3- Đổ tiếp dung môi gần đến vạch.4- Dùng pipet thêm từ từ dung môi cho tới vạch [cách đọc giống như khi sửdụng ống đong]5- Trộn đều, rót dung dịch vừa pha vào, lọ sạch.6- Rửa bình định mức.Chú ý : không cho dung dịch quá nóng , quá lạnh vào bình định mức và ốngđong. 3. Sử dụng pipet1- Hút dung dịch vào pipet bằng quả bóp.2- Cầm pipet thẳng đứng để điều chỉnh chất lỏng đến vạch "O"3- Thả dung dịch vào bình hoặc ống nghiệm đến vạch cần dùng [pipet cầmthẳng đứng, ống nghiệm cầm nghiêng, đầu pipet tỳ vào thành ống nghiệm]Chú ý :- Những pipet có ghi chữ EX hoặc TD không được tráng khi dùng- Những pipet có ghi chữ IN hoặc TC phải tráng ít nhất 1 lần.- Những pipet có ghi chữ Blowoat phải thổi hết khi sử dụng. 4. Sử dụng pipet tự động1- Xoay núm điều chỉnh về số thể tích cần hút.2- Lắp đầu nhựa vào [đầu nhựa phải khô, sạch- đầu nhựa nên dùng một lầnlà tốt nhất].3- Hút từ từ dung dịch vào đầu nhựa.4- Thả nhanh vào ống nghiệm [không để dính giọt dung dịch trong đầunhựa]5- Ngâm đầu nhựa vào cốc đựng cloramin B 5%. 5. Sử dụng buret1- Kiểm tra khoá buret [khoá phải trơn và khít, khi đổ nước không bị dònước ở khoá]2- Tráng buret bằng nước cất.3- Tráng buret bằng dung dịch định dùng.4- Đổ dung dịch lên quá vạch "O" của buret.5- Mở khoá cho dung dịch chảy từ từ tới vạch "O" của buret [hứng cốc cómỏ ở dưới].6- Khi chuẩn độ - mở khoá cho dung dịch chảy nhỏ giọt từ từ.7- Mắt theo dõi sự chuyển màu của dung dịch cần định lượng.8- Khi đạt yêu cầu: vặn chặt khoá buret, để buret thẳng đứng - đọc - ghi vàogiấy.9 - Cho chảy hết dung dịch còn lại vào bình chứa tháo khoá ra khỏi buret [códây buộc khoá treo khoá trên thân buret]10- Tráng rửa buret bằng nước cất.11- Chụp một mũ giấy lên miệng buret sâu chừng 5cm để tránh bụi.Chú ý: - Muốn kết quả chính xác thể tích dung dịch dùng để đong đo không đượcvượt quá dung tích của ống đong, bình định mức, pipet, buret…- Mức đọc đầu tiên của dung dịch phải bắt đầu từ số "O". 6. Sử dụng ống nhỏ giọt chuẩn.1- Hút dung dịch vào ốngnhỏ giọt bằng quả bóp nhỏ.2- Cầm pipet thẳng đứng để nhỏ giọt [ có bọt khí phải đẩy hết bọtkhí ra vàhút lại].III.RỬA VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ THUỶ TINH: 1. Rửa bình chứa [bình nón, bình cầu].Dụng cụ mới: 1 -Ngâm dụng cụ vào dung dịch acid clohydric 2% trong 24giờ.2- Rửa 2 lần bằng nước thường - tráng một lần bằng nước cất hoặc nướckhử chất khoáng.3- Sấy khô ở nhiệt độ 600.Dụng cụ bẩn:1- Hấp tiệt khuẩn.2- Rửa sơ bộ 2 lần bằng nước thường.3- Ngâm trong dung dịch kiềm [2 thìa canh bột kiềm trong 1lít nước]khoảng 2-3 giờ dùng chổi lông cọ rửa.4- Rửa kỹ bằng nước thường - ngâm trong nước 30 phút.5- Tráng lại bằng nước khử chất khoáng hay nước cất - dốc ngược dụng cụtrên giá hay rổ nhựa.6- Sấy khô ở nhiệt độ 600C.7-Đậy nút bằng bông mỡ để tránh bụi hoặc để vào tủ ấm. 2. Rửa pipet , buret:1- Sau khi dùng xong rửa ngay dưới vòi nước.2- Nếu pipet bẩn phải ngâm trong ống đựng dung dịch sulfocromic trong 24giờ [nếu là buret bẩn đổ đầy dung dịch sulfocromic], rửa kỹ dưới vòi nước, ngâmnước 30 phút, tráng nước cất, sấy khô 600.3- Khi dụng cụ dính hợp chất hữu cơphải ngâm dung dịch cồn Kali 10%.4- Trường hợp pipet, buret ướt thì phải tráng 2-3 lần bằng dung dịch địnhdùng. 3. Cách pha dung dịch sulfocromic. Loại đậm đặc [dùng ngâm các dụng cụ thuỷ tinh rất bẩn]+ Kalidicromat [K2CR2O7]: 40g.+ Nước cất: 180ml+ Acid sulfuric [H2SO4]: 180ml.Hoà tan kalidicromat trongnước trước sau đó đổ từ từ acid vào dung dịchtrên. Loại thông thường [cách pha như trên]+ Kalidicromat:50 g+ Nước cất: 1000ml.+ Acid sulfuric: 50ml. 4. Cách giữ các khoá thuỷ tinh khỏi bị két: Các dụng cụ thuỷ tinh có khoá,sau khi dùng không được rửa và lau chùi cẩn thận dễ bị két, không mở được. Đểtránh két, hỏng vỡ sau mỗi lần dùng phải rửa sạch, lau khô, bôi một loại mỡ thíchhợp.- Mỡ bôi khoá buret: Lanolin, vaselin lượng bằng nhau đun cách thuỷ chotan hết. 5. Rửa lam kính.- Lam mới: ngâm trong hỗn hợp sulfocromic 24 giờ.- Lam bẩn: ngâm trong dung dịch kiềm 24 giờ [lam có dầu phải lau dầutrước khi rửa].- Lam mỡ ngâm trong hỗn hợp cồn- ete lượng bằng nhau đậy hộp, lắc kỹ để10 phút lấy ra laukhô bằng gạc sạch.+ Các loại lam trên sau khi ngâm được rửa dưới vòi nước và ngâm trongnước 30 phút, lau từng lam, sấy khô, đóng gói để tránh bụi. 6. Rửa lamen- Lamen được ngâm trong một cốc rửa đựng dung dịch kiềm ngâm trong 2-3 giờ, thỉnh thoảng lắc nhẹ.- Rửa lại nhiều lần bằng nước thường.- Rửa lại bằng nước cất.- Sấy khô 600C, đóng hộp tránh bụi.7. Rửa bơm tiêm.- Khi lấy máu xong ngâm ngay bơm kim tiêm vào khay nước.- Nếu pittông bị kẹt; ngâm trong dung dịch acid acetic pha loãng 1/2 [choacid vào đầu ampu dốc ngược để 10 phút].- Ngâm trong nước oxy già trong nhiều giờ.- Nếu kim bị tắc dùng dây kim loại thông từ mũi kim lên.*Chú thích: ngoài các dụng cụ thuỷ tinh thông thường ở trên ta còn códụng cụ để xác định tỉ trọng của một chất gọi là phù kế tuỳ theo cách chia độ cótên gọi riêng.- Tỉ trọng kế: đo tỉ trọng của nước chia vạch từ 1,000 - 1,500.- Phù kế Banmé: có 2 loại:+ Loại đo các chất lỏng có tỉ trọng lớn hơn tỉ trọng của nước chia vạch từ 0-66. Mỗi vạch ứng với một độ banmé.+ Loại đo các chất lỏng có tỉ trong nhỏ hơn tỉ trọng của nước chia vạch từ0-20. mỗi vạch ứng với một độ banmé.- Phù kế đo nước tiểu [tỉ niệu kế]: chia vạch theo tỉ trọng từ 1000- 1,060.- Cồn kế gay lussac [cồn kế bách phân]: chia vạch từ 0-100 mỗi vạch trêncồn kế ứng với một độ cồn.Ngoài phù kế còn có bộ cất nước dùng để tách một chất bay hơi, để thu hồidung môi, tinh chế một thuốc thử , nó gồm có bình cất có dung tích 1000ml,500ml, 250ml. Các loại ống sinh hàn: thẳng, nghiêng, có bầu, xoắn, ống sinh hàn để cất chânkhông, ống sinh hàn để cất phân đoạn.TỰ LƯỢNG GÍATrả lời các câu sau:1. Trình bày các loại dụng cụ thuỷ tinh.2. Trình bày cách sử dụng dụng cụ thuỷ tinh.3. Trình bày cách rửavà bảo quản dụng cụ thuỷ tinh.Phân biệt đúng sai các câu sau:6. Pipet chia độ không tận cùng là loại pipet chính xác nhất7. Bình định mức là dụng cụ đong thể tích chính xác nhất 8. Phải chụp mũ giấy lên miệng buret để tránh bụiKHỬ KHUẨN TRONG PHÒNG XÉT NGHIỆM Mã bài: XN2 14.09 - Thời lượng : LT : 2 , TH : 4GIỚI THIỆU: Công việc khử khuẩn trong phòng xét nghiệm được áp dụng theo nhiều cách Người kỹ thuật viên phải biết cách áp dụng đúng để việc khử khuẩn đạt hiệu quả cao nhất ,phòng chống việc lây nhiễm ,góp phần mang lại kết quả xét nghiệm chính xác MỤC TIÊU THỰC HIỆN : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:1. Trình bày đầy đủ các phương pháp khử khuẩn bằng nhiệt độ.2. Trình bày đúng phương pháp khử khuẩn bằng lọc.3. Trình bày đầy đủ các phương pháp khử khuẩn bằng lý học, hóa học.4. Làm được công tác khử khuẩn hàng ngày theo quy trình đã học..NỘI DUNG:I. KHỬ KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ1.Khử khuẩn bằng nhiệt khô.1.1. Đốt: áp dụng đối với dụng cụ bằng kim loại như dao, kéo, kẹp…Cách làm: đổ một lượng cồn vừa đủ vào khay men, láng đều rồi châm lửa đốt.- Đối với que cấy đốt trên ngọn lửa đèn cồn.- Các chất phế thải đốt bằng lò đốt.1.2. Sấy khô: áp dụng đối với dụng cụ thủy tinh.Dùng tủ sấy [xem bài tủ sấy]. Có thể kiểm tra độ tiệt khuẩn bằng màu giấy gói.- Tiệt khuẩn đạt yêu cầu: giấy gói màu nâu.- Tiệt khuẩn chưa đạt yêu cầu: giấy gói màu vàng.- Tiệt khuẩn quá mức: giấy gói màu đen.2. Khử khuẩn bằng nhiệt ẩm.2.1. Đun sôi [Luộc]:Đun sôi ở nhiệt độ 1000C trong vòng 20 - 30 phút có thểdiệt được các vi khuẩn. Đối với nha bào uốn ván không diệt được.2.2. Hấp ướt. Là phương pháp khử khuẩn tốt nhất, khắc phục được các trởngại của các phương pháp khác vì có thể diệt được tất cả các mầm bệnh.Thường áp dụng để hấp các dụng cụ, đồ vải, môi trường.Duy trì ở nhiệt độ 1200C trong vòng 20 - 30 phút [Xem bài nồi hấp ướt].2.3. Hấp cách thuỷ [phương pháp tyndal]: áp dụng để khử khuẩn các dung dichcó albumin. Vì ở nhiệt độ cao albumin sẽ bị biến tính. Hấp cách thủy duy trì ởnhiệt độ 50 - 600C trong 1 - 2 giờ. Hấp trong 3 ngày liền:- Ngày đầu: diệt được những vi khuẩn yếu, làm yếu các vi khuẩn mạnh- Ngày hai: diệt tiếp các vi khuẩn yếu, làm yếu hẳn các vi khuẩn mạnh.- Ngày ba: diệt nốt các vi khuẩn còn lại.[diệt các bào tử của vi khuẩn]Dung dịch đem khử khuẩn vẫn giữ nguyên tính chất của nó.II. KHỬ KHUẨN BẰNG LỌCÁp dụng cho những dung dịch dễ bị phá hủy bởi nhiệt độ. Phương pháp này chophép loại bỏ các chất có phân tử lượng lớn, hay những vi khuẩn ra khỏi dung dịchbằng cách cho dung dịch chảy qua một chất xốp có tác dụng lọc. Với phương phápsiêu lọc có thể giữ lại được cả virut.1. Lọc bằng màng lọc [đĩa lọc] :Màng lọc có nhiều loại, có thể làm bằngamiăng hoặc bằng cellulose. Màng lọc là những khoanh tròn có hai mặt: một mặtnhẵn, một mặt sần. Mặt sần quay lên trên có tác dụng lọc.Cấu tạo:A: Phễu lọcB: Màng lọc: Trên mặt sần gồm nhiều lỗ lọc nhỏ, đường kính là 0,5 - 1µm.C: Doăng cao su: Đệm giữa phễu với miệng bình lọc.D: Bình lọc.E: Vòi hút chân không, nối với máy hút chân không.Cách làm- Bước 1: Cho màng lọc vào phễu lọc [mặt sần quay lên trên]- Bước 2: Lắp phễu vào bình chứa, doăng cao su có tác dụng làm khít miệngbình- Bước 3: Nối vòi hút chân không với máy hút- Bước 4: Đổ dịch lọc vào phễu- Bước 5: Bật máy hút chân không, không khí trong bình được hút ra, áp suấttrong bình giảm xuống, dịch lọc thấm qua màng lọc xuống bình.* Chú ý: Hiện nay thường áp dụng phương pháp lọc để khử khuẩn nước, tạo ranguồn nước sạch ,dùng để uống ở những nơi công cộng.2. Lọc bằng nến lọc:Thường dùng nến lọc Săm bec lăng làm bằng bột sứ.Mỗi bộ có 13 ống đánh số thứ tự. Những ống nến có lỗ thủng kích thước khácnhau.III. KHỬ KHUẨN BẰNG HOÁ HỌC:1. Cồn:Dùng khử khuẩn khi lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm, dùng cồn 700, nhưngkhông diệt được nha bào [ không dùng cồn 900 vì cồn bốc hơi nhanh không có tácdụng sát khuẩn]2. Các hợp chất Halogen:• Cồn iod 2% [ trong cồn 700 ],dùng để sát khuẩn da , thời gian khử khuẩn15 -20 phút• Cloramin B,T 5%3. Các hợp chất clo: Thường dùng là Natrihypoclorid 1% dùng để khử khuẩnsàn nhà , tường Dùng Calci hypoclorid 30 -35% để tẩy các chất thải nhiễm bẩn4. Các thuốc nhuộm: Lugol đỏ,Tím gentian, Xanhmetylen…5. Dung dịch kalidicromat [K2Cr2O7] 10 -20 % dùng khử khuẩn pipet, lamkính… Ngoài ra còn các hóa chất khác: Thủy ngânII clorua[Sublime]1g/l, phenol 5%. Hiện nay hay dùng viên Presept 2,5g pha trong 5 lít nước [chứa 50%Natridicloro isocyanurat].để khử khuẩn6. Formol: Vừa có tác dụng tiệt khuẩn, vừa có tác dụng cố định mẫu vật.IV. KHỬ KHUẨN BẰNG LÝ HỌC.1. Quay ly tâm: Khi ly tâm một số dung dịch với tốc độ cao: như dịch não tủy,nước tiểu, đờm…các chất có phân tử lớn và vi khuẩn sẽ lắng xuống dưới.2. Khử khuẩn bằng tia cực tím: Tia cực tím có bước sóng ngắn, có tác dụng diệtkhuẩn mạnh, dùng để tiệt khuẩn không khí như phòng mổ, phòng pha chế thuốc,tủ cấy vi khuẩn. Cách sử dụng: Một mét khối cần 2 - 3 W trong thời gian 1 - 3 giờ. Đèn treocách mặt đất 2 - 2,3 mét.• Cách tính số bóng đèn cần dùng cho một diện tích nhất định: W0 x VN = W-N: Số bóng đèn cần dùng-W0: Công suất cần thiết cho 1m3 không khí.-V: Thể tích của phòng-W: Công suất bóng đèn.Ngoài ra người ta có thể dùng máy siêu âm để tiệt khuẩn. Cách làm này đòi hỏicần kỹ thuật cao đắt tiền nên ít dùng. TỰ LƯỢNG GÍATrả lời các câu sau: 1. Trình bày các phương pháp khử khuẩn bằng nhiệt2. Trình bày phương pháp khử khuẩn bằng lọc3. Trình bày phương pháp khử khuẩn bằng hóa học4. Trình bày phương pháp khử khuẩn bằng lý họcPhân biệt đúng sai các câu sau:5. Dụng cụ kim loại có thể khử khuẩn bằng đốt6. Sấy khô là cách tiệt khuẩn dùng cho mọi dụng cụ xét nghiệm7. Đun sôi không diệt được vi khuẩn có nha bào.TÀI LIỆU ĐỌC THÊM:1. Kỹ thuật cơ bản của phòng xét nghiệm. Eliênn Levy Lambert, 19782. Kỹ thuật cơ bảnở phòng khám đa khoa khu vực - Vụ khoa học và Đàotạo Bộ Y tế, 1991.3. Kỹ thuật xét nghiệm hoá sinh lâm sàng - Tài liệu đào tạo kỹ thuật viênBệnh viện Bạch mai, 20014. Xét nghiệm cơ bản - Bộ Y tế, 1995 5. Thực tập hoá sinh- đại học y hà nội-2001KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC GIỚI THIỆU: Kính hiển vi là loại trang thiết bị tối cần thiết của một phòng xét nghiệm. Ngườikỹ thuật viên phải biết cách sử dụng bảo quản đúng tránh làm mốc kính, để nâng cao tuổi thọ của kính.MỤC TIÊU THỰC HIỆN : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:1. Mô tả đúng các bộ phận của kín hiển vi và nêu tác dụng của nó.2. Trình bày đúng quy trình sử dụng kính3. Trình bày đúng cách bảo quản kính hiển vi4.Thao tác đúng.theo qui trình kỹ thuật NỘI DUNG:Kính hiển vi quang học là một dụng cụ quang học không thể thiếu trong phòngxét nghiệm. Nó có tác dụng phóng đại ảnh của vật lên nhiều lần giúp cho việcchẩn đoán bệnh chính xác.I. CẤU TẠO:1- ống trục chính [ống mang thị kính]2- Đầu kính3- Bàn xoay4- Vật kính5- Thị kính6- Màn kính7- Tụ quang8- Gương9- Tay cầm [thân kính]10- Đế kính11- Ốc đại cấp12- Ốc vi cấp13- Ốc điều chỉnh tụ quang14- Đèn soi kính hiển vi1. Ống trục chính [main tu be]: Có hình trụ tròn, một đầu mang thị kính, một đầu nối với đầu kính.Có 2loại: 1 ống trục chính [mang 1 thị kính] gọi là kính 1 mắt, 2 ống trục chính [mang2 thị kính] gọi là kính 2 mắt, 4 ống trục chính [mang 4 thị kính] gọi là kính 4 mắt.[Kính thường dùng cho cả thầy và trò cùng quan sát: kính thầy]2. Đầu kính [Bodytube]: Đầu kính có hình tròn hoặc đa giác. Trong đầu kính chứa các thấu kính lăng trụtam giác.- Tác dụng: lăng kính này có tác dụng hắt ảnh của vật từ vật kính lên thị kínhkhông bị đảo ngược.3. Bàn xoay [Revolingnosepiese]:Hình tròn có 3 lỗ mang vật kính và một lỗ gọi là điểm mù không mang vậtkính.-Tác dụng: Bàn xoay có thể xoay tròn 3600 giúp cho điều chỉnh vật kính vào giữamâm kính dễ dàng.4. Vật kính [onjective]Đây là một bộ phận quan trọng nhất của kính cần phải bảo vệ tốt để tránh mốc[vật kính mốc sẽ không nhìn thấy ảnh của vật]. Đầu dưới vật kính được gắn mộthệ thống thấu kính, đầu trên tiếp xúc với hệ thống lăng kính và thị kính.• Tác dụng:Phóng đại ảnh của vật lên nhiều lần giúp ta quan sát rõ hình thể của vật.Có nhiều loại vật kính với hệ phóng đại khác nhau: 4x, 6x, 8x,10x,40x,90x, 100xCó nghĩa là các vật kính đó phóng đại được:4 lần, 6 lần 100 lần.[vật kính có độphóng đại 90x,100x còn gọi là vật kính dầu.* Sự khác nhau giữa các vật kính:+ Vật kính có độ phóng đại nhỏ thì kích thước ngắn, vật kính có độ phóng đại lớnthì kích thước dài.+ Khoảng cách giữa vật kính với mâm kính khác nhau:Vật kính 10x: khoảng cách xa[khoảng 15,98mm] Vật kính 40x: khoảng cách gần[khoảng 4,31mm] Vật kính 100x: khoảng cách rất gần[khoảng 1,81mm]Chính vì vậy mà khi dùng vật kính 40x, 100x không bao giờ được dùng ốcđại cấp để tránh vỡ tiêu bản, hỏng vật kính+ Cửa sổ ánh sáng[khả năng phân ly của các loại vật kính]Vật kính 10x: cửa sổ ánh sáng lớn, khả năng phân ly nhỏ[0,3] có khả năngnhìn rõ 2 vật ở xa nhau.Vật kính 40x: cửa sổ ánh sáng nhỏ, khả năng phân ly tương đối lớn[0,65]có khả năng nhìn được 2 vật tương đối gần. Vật kính 100x[90x]: cửa sổ ánh sáng rất nhỏ, khả năng phân ly lớn 1,3, cókhả năng nhìn được 2 vật rất gần nhau. ở vật kính này khả năng phân ly lớn, ánhsáng không tập trung, khi sử dụng phải dùng ánh sáng tối đa và dầu soi để tăng độchiết quang[nhỏ một giọt dầu cede] ta nhìn thấy vật rõ nét hơn.5. Thị kính[Cocular]:Có hình trụ tròn được gắn ở đầu ống trục chính ở trong được cấu tạo bởimột hệ thống thấu kính.• Tác dụng: phóng đại vật, trên thị kính cũng ghi hệ số phóng đại[6x, 8x,10x nghĩa là ảnh được phóng đại[6 lần, 8 lần, 10lần ]Ví dụ: nếu soi một mẫu vật có độ phóng đại của thị kính 8x và vật kính có độphóng đại 10X thì mẫu vật được phóng đại 80 lần, nếu vật kính là 100X thì mẫuvật được phóng đại 800 lần [8 x 100].6. Mâm kính [Stage]:Có hình tròn hay hình vuông tuỳ nơi sản xuất.• Tác dụng: nâng đỡ mẫu vật[tiêu bản].Trên mâm kính có một lỗ trònhoặc vuông , bầu dục để cho ánh sáng đi thẳng từ gương qua tụ quang lênvật kính.-Trên mâm kính còn có một hệ thống kẹp giữ tiêu bản. Một bộ phận dichuyển tiêu bản gọi là xe đẩy[Chariot] cótác dụng đưa tiêu bản lên trên, xuốngdưới, sang phải, sang trái, có bộ phận thước đo gọi là duxich .7. Tụ quang [Sub Stage]: Là một hệ thống thấu kính .• Tác dụng: Tập trung, hội tụ ánh sáng lên vật định soi. Nếu để tụ quang thấpthì ánh sáng được tập trung ít, nếu đưa tụ quang lên cao thì ánh sáng đượctập trung nhiều[khi soi vật kính 10X nên hạ thấp tụ quang; khi soi vật kính40X, 100X phải nâng tụ quang lên cao để tập trung ánh sáng. ở tụ quangcòn được gắn 2 bộ phận là: chắn sáng và lọc sáng.- Chắn sáng: là những lá nhựa xếp theo hình đồng tâm. Muốn ánh sángmạnh thì mở rộng chắn sáng, muốn ánh sáng nhỏ thì thu hẹp ánh sáng.- Lọc sáng: Đặt ở dưới tụ quang, hình tròn, màu xanh có tác dụng làm dịuánh sáng khi soi kính, khi không cần thiết có thể tháo ra.8. Gương:Hình tròn, có một mặt phẳng, một mặt lõm.• Tác dụng: Phản xạ ánh sáng [hắt ánh sáng] lên vật định soi.- Gương phẳng để lấy ánh sánggần- Gương lõm lấy ánh sáng xa hơn 9. Thân kính:[tay cầm] [arm]Hình cong hoặc gấp khúc• Tác dụng: nâng đỡ ống trục chính và mâm kínhTrên thân kính mang các ốc đại cấp, vi cấp. Có tác dụng điều chỉnh khoảngcách giữa vật kính và tiêu bản.Chú ý: - Khi sử dụng vật kính 10X thì điều chỉnh ốc đại cấp [nâng mâm kính gầnsát vật kính rồi vặn ốc đaị cấp để hạ dần mâm kính xuống, khi thấy ảnh của vật thìđiều chỉnh ốc vi cấp cho ảnh rõ nét hơn]- Khi dùng vật kính 40X, vật kính dầu chỉ điều chỉnh ốc vi cấp. Nếu sửdụng nhầm sang ốc đại cấp dễ bị vỡ tiêu bản, hỏng vật kính.10. Đế kính- chân kính[Base Foot]:Hình chữ nhật hay hình móng ngựa, chắc chắn, giữ cho kính cố định.II.QUY TRÌNH SỬ DỤNGKÍNH:1. Tháo, lắp kính.1.1 Tháo kính: thứ tự các bước như sau:[1] Tháo thị kính →[2] tháo đầu kính→[3] tháo vật kính→[4] tháo xe đẩy→[5]tháo tụ quang →[6] tháo gương.1.2 Lắp kính:Trình tự ngược với quy trình trên[lưu ý bộ phận không cố định phải lắp saucùng tránh rơi vỡ][1] Lắp gương →[2] lắp tụ quang →[3] lắp vật kính →[4] lắp xe đẩy →[5] lắp đầukính →[6] lắp thị kính sau cùng.2. Vị trí để kính:Kính phải để trên một bàn chắc chắn bằng phẳng. Nếu dùng ánh sáng điệnthì để ở một vị trí cố định trong phòng làm việc, nếu dùng ánh sáng tự nhiên đểkính ở nơi gần cửa sổ.3. Cách lấy ánh sáng khi soi kính.[1] Xoay gương về phía ánh sáng →[2] xoay một vật kính 10X vào giữa mâm kính→[3] mắt nhìn vào thị kính →[4] điều chỉnh khoảng cách giữa 2 thị kính [nếu làkính 2 mắt]→[5] điều chỉnh tụ quang, chắn sáng [tuỳ theo cường độ ánh sáng,chắn sáng mở rộng hoặc hẹp, đưa tụ quang lên cao hoặc xuống thấp] khi thấy ánhsáng tròn thuần nhất là được.4. Soi vật kính thường[10X, 40X].1- Đưa tiêu bản lên mâm kính.[nếu soi ở VK 40X phải đậy lamen trước]2- Kẹp giữ tiêu bản3- Điều chỉnh xe đẩy để đưa tiêu bản vào giữa mâm kính4- Dùng ốc đại cấp nâng mâm kính gần sát với vật kính.5- Mắt nhìn vào thị kính- dùng ốc đại cấp hạ dần mâm kính xuống- một tayđiều chỉnh xe đẩy.6- Khi thấy ảnh của vật xuất hiện, điều chỉnh ốc vi cấp cho ảnh rõ nét hơn.7- Xoay vật kính 40X về giữa mâm kính để quan sát ảnh rõ nét hơn, đồngthời phải nâng tụ quang lên và điều chỉnh ốc vi cấp.Chú ý: Nếu muốn quan sát vật ở vật kính 40X phải đậy lamen để khi soikhông bị ảnh hưởng đến vật kính.5. Soi vật kính dầu[100X, 90X]:1- Sau khi đã thấy ảnh như phần 3.4.62- Xoay điểm mù vào giữa mâm kính3- Nhỏ một giọt dầu vào tiêu bản[vị trí cần quan sát]4- Xoay vật kính dầu vào giữa mâm kính5- Mắt nhìn vào vật kính điều chỉnh ốc đại cấp cho vật kính sát giọt dầu.6- Mắt nhìn vào thị kính tay điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn ảnh rõ nét hơn.7- Điều chỉnh xe đẩy theo đường rãnh cầy[ hình chữ chi] để soi hết tiêu bản6. Sau khi soi xong:1- Hạ mâm kính2- Bỏ tiêu bản ra khỏi mâm kính3- Xoay điểm mù về giữa mâm kính4- Hạ thấp tụ quang5- Để gương thẳng đứng6- Điều chỉnh các ốc về số không7- Lau kính, vật kính bằng khăn riêng - Nếu soi vật kính dầu:+ Lau bằng giấy thấm+ Lau bằng xylen+ Lau khô8- Chụp kính bằng vải mềm.III.BẢO QUẢN KÍNH:1. Chăm sóc hàng ngày: Thường xuyên lau chùi kính, lau kính bằng khăn mềm, mỏng.Lau các bộ phận cơ học riêng, bộ phận quang học riêng.Vật kính dầu sau khi sử dụng xong phải lau sạch dầu bằng giấy thấm hoặckhăn mềm,bông thấm xylen. Sau đó phải lau lại bằng khăn khô.2. Chống mốc kính:Ở nước ta khí hậu nóng ẩm, nấm mốc dễ phát triển nhất là thị kính, lăngkính và vật kính. Khi đã có hiện tượng mốc kính, khắc phục rất khó và kính có thểtrở nên vô dụng. Để chống mốc hàng ngày phải để kính ở nơi khô ráo để bảo vệcho các thấu kính, lăng kính.• Để tạo ra môi trường không khí khô:+Lý tưởng nhất là cho kính vào phòng điều hoà nhiệt độ chạy thườngxuyên .+ Để kính vào một tủ kính có ngọn đèn 25W hoặc 40W, thắp sáng liên tục.Một tủ có từ 1- 4 kính hiển vi dùng một bóng là đủ. Đèn thắp liên tục cả khi khôngcó kính để môi trường không khí trong tủ luôn khô. + Nếu phòng xét nghiệm không có điện:• Để kính ở phòng làm việc bình thường. Tháo vật kính và thị kính chovào bình hút ẩm, chứa chất chống ẩm là Silicazen hoặc để vào tủ kín cóđể vôi clorua mới thay hàng ngày cũng có tác dụng hút ẩm.• Khi sử dụng Silicazen cần kiểm tra xem còn tác dụng hút ẩm hay không:- Chất hút ẩm có màu xanh lơ là còn tác dụng hút ẩm.- Chất hút ẩm chuyển màu hồng không còn tác dụng hút ẩm.Đem sấy nóng cho bốc hơi nước các hạt Silicagen lại chuyển màu xanh lúcđó lại sử dụng được.• Để sử dụng và bảo quản tốt kính hiển vi ta cần chú ý những điểm sau: Không bao giờ:1- Lau các vật kính và thấu kính bằng cồn.2- Lau mâm kính, thấu kính bằng xylen vì nó sẽ làm bong lớp mạ.3- Để kính hiển vi ở ngoài môi trường không chụp mũ vải tránh bụi4- Chụp kính hiển vi bằng túi nilon5- Dùng tay lau vật kính6- Xếp kính hiển vi cùng với dầu soiTỰ LƯỢNG GIÁ:Trả lời các câu sau:1. Kể tên và nêu tác dụng các bộ phận của kính hiển vi [chỉ trên kính]2. Nêu sự khác nhau giữah vật kính 10X, 40X, 100X3. Liệt kê những bộ phận của kính hiển vi có tác dụng phóng đại ảnh của vật.4. Trình bày thứ tự các bước tháo kính, lắp kính.5. Nêu các bước thao tác khi lấy ánh sáng để soi kính6. Nêu các bước thao tác khi soi vật kính 10X, vật kính 40X. 7. Nêu các bước thao tác khi soi vật kính dầu.8. Nêu các việc làm sau khi soi xong kính9. Trình bày cách bảo quản kính hiển vi.Phân biệt dúng sai các câu sau:10.Ống trục chính có hình vuông11.Đầu kính có hình đa giác hoăc hình tròn12.Không dùng tay lau vật kính 13.Gương phẳng để lấy ánh sáng xa14.Không xếp kính với dầu soiTÀI LIỆU ĐỌC THÊM:1. Kỹ thuật cơ bản của phòng xét nghiệm. Eliênn Levy Lambert, 19782. Kỹ thuật cơ bảnở phòng khám đa khoa khu vực - Vụ khoa học và Đàotạo Bộ Y tế, 1991.3. Kỹ thuật xét nghiệm hoá sinh lâm sàng - Tài liệu đào tạo kỹ thuật viênBệnh viện Bạch mai, 20014. Xét nghiệm cơ bản - Bộ Y tế, 1995 5. Thực tập hoá sinh- đại học y hà nội-2001TỔ CHỨC THỰC TẬPBUỔI 1: Chỉ các bộ phận của kính - Tháo lắp kính -Học cách lấy ánh sángBUỔI 2: Cách soi vật kính thường- vật kính dầu - Sau khi soi xongBUỔI 3: Ôn tập , kiểm traVI.MÁY CẤT NƯỚC1.MÁY CẤT NƯỚC THỦ CÔNG: 1.1. Cấu tạo. 1. 1.1 Nồi đun: Tuỳ theo điều kiện có thể dùng nồi đun bằng đồng, tôn théphoặc bằng thuỷ tinh. Dung tích của nồi có thể lớn hay nhỏ [hiện nay nhiều phòngxét nghiệm thường dùng nồi đun bằng thuỷ ting dung tích khoảng 3- 5lít, loại bìnhcầu thuỷ tinh dầy. 1.1.2. Bộ phận làm lạnh:Có thể là một bể chứa, một thùng nước hay một hệ thống dẫn nước. 1.1.3 ống dẫn:Nối từ nồi đun đi qua bộ phận làm lạnh tới vòi thoát. Hơi nước đi qua bộphận làm lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước cất. 1.1.4 Bình chứa nước cất: Dùng bình cầu hoặc bình nón to chứa được 2- 3lítnước. 2. Quy trình vận hành:1- Vặn vòi cho nước chảy vào nồi đun, đậy nắp nồi.2- Nối ống dẫn với trục nắp nồi.3- Đun sôi nồi đun [bằng bếp điện hoặc bếp ga….]4- Cung cấp nước cho bộ phận làm lạnh [vặn vòi hoặc đổ nước].5- Khi có giọt nước cất chảy ra, hướng bình chứa vào vặn vòi cho nước tiếptục chảy vào nồi đun.• Ưu điểm: Đơn giản dễ sử dụng, tiến hành được ở bất cứ điều kiện nào.• Nhược điểm: Thường xuyên phải theo dõi mức nước trong nồi đun vàthay nước ở bộ phận làm lạnh. Nếu không theo dõi sát dễ bị cháy nồi đunkhi không có nước chảy vào nồi.II.MÁY CẤT NƯỚC CHẠY ĐIỆN: 1. Cấu tạo:Tuỳ theo nước sản xuất, loại đơn giản hay dùng trong xét nghiệm làmáy cất nước một lần [về cơ bản giống nồi cất nước thủ công]. Máy cất nước thủ côngMáy cất nước chạy điện 1.Nồi đun:Nồi đun bằng gang, Inox. ở trong có nắp hệ thống may so[E] giống nhưsiêu điện dùng đun nước. Có chụp nắp nồi, nồi được nối với hệ thống ống dẫn. 2. Vòi nước chảy vào. 3. Vòi nước thải. 4. ống xiphông [R] [bộ phận tạo ra sự ngưng tụ thành mức cất]. 5. Hệ thống ổ cắm, đèn báo, nối nguồn điện, khi bật công tắc đèn báo đỏ [có điệnvào]. 2.Quy trình vận hành:1- Mở vòi cho nước chảy vào nồi đun.2- Kho có nước chảy ra ở vòi nước thải- khoá vòi nước chảy vào.3- Cắm phích điện- bật công tắc máy.4- Khi nước sôi bốc hơi, có một giọt nước cất chảy ra- mở vòi nước chochảy vào nồi đun từ từ [theo dõi nước chảy ra để điều chỉnh vòi nước chảy vào].5- Hứng bình chứa vào- luôn theo dõi mức nước trong nồi đun [nước phảingập hệ thống may so].6- Khi cất xong, tháo vòi nước chảy ra, khoá vòi nước chảy vào, rút phíchđiện [tắt công tắc máy].* Chú ý: Phải theo dõi sát nếu thấy mức nước trong nồi đun ít đi, vòi nướcchảy ra bốc hơi là do bị mất nước phải tắt máy [rút phích điện] nếu không sẽ bịcháy nồi đun. 3. Bảo quản.• Thường xuyên cọ rửa nồi cất nước bằng bàn chải để tránh ứ đọng cặnnước làm hỏng hệ thống may so.• Nếu máy hỏng phải báo thợ sửa ngay, tuyệt đối không tự ý sửa chữamáy.TỰ LƯỢNG GÍATrả lời các câu sau:1. Trình bày cấu tạo, quy trình vận hành của máy cất nước thủ công.2. Trình bày cấu tạo và quy trình vận hành của máy cất nước chạy điện.3. Nêu cách bảo quản máy cất nước.Phân biệt đúng sai các câu sau:4.Có thể dùng nồi cất nước bằng thuỷ tinh5.Khi cất nước không cần theo dõi mức nước trong nồi dun6.Máy cất nước chạy điện không cần cọ rửa7.Máy cất nước chạy điện không có vòi nước chảy ra TÀI LIỆU ĐỌC THÊM:1. Kỹ thuật cơ bản của phòng xét nghiệm. Eliênn Levy Lambert, 19782. Kỹ thuật cơ bảnở phòng khám đa khoa khu vực - Vụ khoa học và Đàotạo Bộ Y tế, 1991.MÁY ĐO QUANG[2tiết]GIỚI THIỆU: Xây dựng tổ chức quản lý phòng xét nghiệm là công việc rất quan trọng của ngườikỹ thuật viên. Để đảm bảo kết MỤC TIÊU THỰC HIỆN : Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:Mục tiêu:1- Trình bày đúng phương pháp phân tích dựa trên sự hấp thụ ánh sáng.2.Trình bày đúng quy trình sử dụng, bảo quản máy đo quang.3.Thao tác đúng qui trình vận hành máy đo quang .Nội dung:I. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỰA TRÊN SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG . 1. Định luật Lambert- beer: Dựa trên cơ sở vật lý sau:- khoảng cách giữa vùng phổ và bước sóng được quy định :Bước sóng10mVùng phổTia vụ trụ Tia x,γTử ngoạixa [chânkhông]Tử ngoạigầnánh sáng khả biến[ 7 sắc cầu vồng]Hồng ngoại gầnHồng ngoại xaVi sóngSóng vô tuyến điện Khi chùm tia sáng có phổ liên tục từ cực tím đến hồng ngoại [ 200 - 1000nm ] quamột chất đồng nhất [ qua một dung dịch, thì chùm tia ló ra sẽ có phổ khác với chùm tia đi vào [ tia tới ] như vậy ánh sáng đã bị hấp thụ . Mỗi chất chỉ hấp thụ ánh sáng ở một bước sóng nhất định, còn ánh sáng ở bước sóng khác sẽ đi qua.- Nếu chiếu một chùm tia sáng đơn sắc có cường độ Io qua một lớp dung dịch có nồng độ hoàn tan [C ], có chiều dầy là L thì một phần của chùm tia sẽ bị dung dịchhấp thụ, một phần bị phản xạ hoặc khuếch tán , phần còn lại có cường độ It sẽ đi qua Chùm tia tới Chùm tia ló Io Ia It LSự liên quan giữa It và Io phụ thuộc và chiều dày của lớp dung dịch hấp thụ.- Định luật Lambert: Khảo sát sự hất thụ ánh sáng của một dung dịch có nồngđộ không thay đổi khi thay đổi chiều dày của lớp dung dịch hấp thụ, có phươngtrình sau: It = Io . e- KCL- Định luật Beer: Nghiên cứu sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch khi thay đổinồng độ chất hoà tan còn bề dầykhông thay đổi . Ta có phương trình .It = Io . eKCở đây K là hệ số tắt . Hệ số này chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất hoà tan vàbước sóng của chùm tia tới .ta có : K = ε C [ε là1 hệ số không phụ thuộc vào nồng độ ]- Kết hợp 2 phương trình của 2 định luật trên ta có được;Định luật Lambert - berr có phương trình tổng quát sau: It = Io - Tỉ số giữa cường độ của chùm tia ló [ It ] và cường độ của chùm tia tới Iođược gọi là độ truyền qua - độ thấu quang: T [ Transmitance]. -A là độ hấp thụ quang: Absorbance [ còn gọi là mật độ quang : optical density- OD.] It -ε cl I = = e Io Trong trường hợp bề dầy dung dịch bằng 1 cm, T được gọi là hệ số truyền qua.Logarit của đại lượng nghịch đảo của độ truyền qua được gọi là hệ số tắt ký hiệulà E 1 Io [O D hoặc A ] = lg = lg =εcl T ItE = ε cl- Như vậy với một dung dịch có bề dầy không đổi thì E sẽ tỉ lệ thuận với nồngđộ chất hoà tan trong dung dịch nếu biết E sẽ suy ra nồng độ chất hoà tan.- Phương pháp phân tích dựa trên sự hấp thụ ánh sáng là phương pháp xác địnhnồng độ của các dung dịch bằng cách đo mặt độ quang của nó. -ε clCó 2 phương pháp phân tích :1- Dùng ánh sáng thường nhưng lọc qua các kinh lọc màu để có các bức xạsóng nằm trong một khoảng hẹp về độ dài sóng. Đó là phương pháp đo màu hoặcđo quang [ dùng ánh sáng thường ] 2- Dùng chùm tia đơn sắc. Gọi là phương pháp quang phổ hấp thụ Định luật Lam bert - beer chỉ nghiệm thật đúng khi dùng ánh sáng đơn sắccho nên phương pháp quang phổ hấp thụ là chính xác nhất. 2. Phương pháp đo màu [ đo quang ]:Trong phương pháp này người ta dùng các bức xạ nhìn thấy vì vậy chỉ được ápdụng để đo các chất có màu hoặc đã được chuyển thành những chất màu bằngcách cho kết hợp với những chất thử thích hợp.Ta có: E = ε cl Như vậy với một lớp dung dịch có chiều dày không đổi, mật độ quang tỉ lệthuận với nồng độ chất hoà tan người ta đo mật độ quang của dung dịch chuẩn vẽđồ thị biểu diễn sự tương quan giữa mật độ quang và nồng độ. Sau khi có mật độquang của dung dịch thử đối chiếc với đồ thị chuẩn để tìm ra nồng độ của dungdịch thử .Mật độ quang được đo trên các điện quang kế có các tế bào quang điện là dụngcụ trong đó quang năng được chuyển thành điện năng. Người ta đo cường độ dòngquang điện để biết mật độ quang của dung dịch thử từ đó suy ra nồng độ của nó.Có thể dùng một dãy ống mẫu có nồng độ biết trước ,so màu với ống thử đểsuy ra nồng độ của ống thử[gọi là cách so màu bằng mắt thường]Có nhiều loại máy điện quang kế.- Loại 1 tế bào quang điện. Độ nhạy kém - Loại 2 tế bào quang điện. Nhậy và ổn định hơn.Phương pháp đo màu quang điện là phổ biến .Sơ đồ máy điện quang kế có một tế bào quang điện .

Video liên quan

Chủ Đề