Câu 1 trọng tâm của một vật rắn là gì

Vật rắn là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của vật không đổi trong suốt quá trình đứng yên hay chuyển động.

Bạn đang xem: Trọng tâm của 1 vật rắn là gì



- Cân bằng bền: Nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu không cần đến tác nhân bên ngoài

- Cân bằng không bền: Đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật không có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu

- Cân bằng phiếm định: Sau khi vật rời khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật chuyển sang trạng thái cân bằng mới.


Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối

\[\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow 0 \]



- Trọng tâm G của vật rắn: là điểm đặt của trọng lực

- Cách xác định trọng tâm của các vật rắn mỏng, phẳng:

+ Đối với các vật có dạng hình học đối xứng đồng chất, trọng tâm của vật nằm ở trọng tâm hình học của vật.



+  Đối với các vật rắn mỏng phẳng có hình dạng bất kỳ, ta có thể dử dụng dây dọi để xác định trọng tâm của vật: treo vào các điểm khác nhau trên vật rắn sau đó vẽ lại phương của dây dọi, giao điểm của các đường đánh dấu là trọng tâm của vật rắn mỏng phẳng.



IV - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

- Mặt chân đế: là phần diện tích đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các phần tiếp xúc của vật rắn với mặt phẳng đỡ.

- Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế: Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế.

Xem thêm: Em Đừng Đi Xa Quá Xin Em Đừng Đi Em Mà Trinh Dinh Quang, Hãy Tin Anh Lần Nữa

- Mức vững vàng của vật rắn phụ thuộc vào diện tích mặt chân đế và độ cao của trọng tâm


Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần công nghệ giáo dục Thành Phát


Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 240/GP – BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

Trọng tâm của vật rắn là gì? Nêu cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng.

Câu 2: SGK vật lí 1 trang 99:

Trọng tâm của một vật là gì? Trình bày phương pháp xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng bằng thực nghiệm.

Trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực của vật ấy.


Phương pháp xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng:

B1: Đặt vật lên một mũi kim

B2:

Nếu vật cân bằng thì vị trí mũi kim chính là trọng tâm của vật.

Nếu vật chưa thăng bằng, ta tiếp tục tìm vị trí mà vật thăng bằng trên mũi kim đó.


Trắc nghiệm vật lý 10 bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Từ khóa tìm kiếm Google: gợi ý câu 2, cách làm câu 2, hướng dẫn câu 2 bài 17 cân bằng của vật ...


A.

B.

điểm mà khi giá của lực tác dụng đi qua luôn làm vật đứng yên.

C.

điểm đồng quy của các lực tác dụng vào vật rắn.

D.

điểm bất kỳ trên vật rắn mà giá của lực đi qua.

Câu hỏi:

Trọng tâm của vật rắn là gì? Nêu cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng.

Xem lời giải

Bạn đang xem: Trọng tâm của vật rắn là gì? Nêu cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng. |

Trả lời:

á Trọng tâm của vật rắn trùng với điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.

á Cách xác định trọng tâm của vật rắn:

          Trường hợp vật phẳng, mỏng có dạng hình học xác định thì trọng tâm trùng với tâm hình học của vật.

Trường hợp vật phẳng, mỏng có dạng bất kì, có thể xác định bằng thực nghiệm: Treo vật 2 lần bằng dây mảnh với các điểm buộc dây khác nhau, trọng tâm của vật là giao điểm của 2 đường thẳng vẽ trên vật, chứa dây treo trong hai lần treo đó.

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Tân Phú

Đăng bởi: Câu hỏi Tự Luận

Giáo án vật lý 10NCHS nhận xét.- Hướng dẫn HS tìmhiểu khái niệm trọng tâm. - Đọc SGK phần 3, trả lờicâu hỏi: trọng tâm của vật là gì?dụng lên một vật rắn gọi là vectơ trượt.

3. Trọng tâm của vật rắn: Trọng tâm của vật rắn là

điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.10’ Hoạt động 3 : Tìm hiểu cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây. Cách xác định trọngtâm của vật rắn phẳng mỏng.- Nêu câu hỏi C1, C2. - Cho HS đọc sách, hướngdẫn rút ra kết luận.- Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm.- Quan sát H 26.4. Trả lời câu hỏi C1,C2- Đọc SGK phần 4, trình bày kết luận.- Đọc SGK phần 5, xem H 26.6, trình bày cách xácđịnh trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng.Hình 26.4 Khi vật cân bằng, lựccăngTcủa sợi dây và trọng lựcPcủa vật rắn là hai lực trực đối. Do đó:a Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọngtâm G của vật. b Độ lớn của lực căng dâyT bằng độ lớn của trọng lực P trọng lượng củavật.a Đối với vật rắn phẳng mỏng:Dùng dây dọi để đánh dấu đường thẳng đứngAA’, BB’ trên vật. Vậy G là giao điểm của2 đường thẳng này. b Đối với vật rắn phẳngđồng tính:Hình 26.6 - Trọng tâm trùng với tâmđối xứng. - Trọng tâm nằm trên trụcđối xứng.Trang 55GV: Lê Thị Kim Anh Năm học: 2008-2009Giáo án vật lý 10NC- Nêu một số dạng đặc biệt, kiểm nghiệm lại.- Chú ý dạng đặc biệt trên H 26.7, kiểm tra lại.c Chú ý: Vị trí trọng tâm phụthuộc vào sự phân bố khối lượng của vật, có thể nằmtrong hay ngồi vật. Hình 26.710’ Hoạt động 4: Tìm hiểu cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang. Các dạng cânbằng.- Quan sát H 26.8. Trả lời câu hỏi tại sao quyển sáchnằm yên? Khi dịch chuyển đến mép bàn và ra xa dầnmép bàn tức diện tích tiếp xúc của sách và mép bàngiảm dần thì hiện tượng gì xảy ra? vì sao? Nhận xét vềgiá của phản lực và trọng lực lúc này.- điểm đặt củaNtrên mặt phẳng ngang.- Cho HS đọc sách để rút ra điều kiện.- Cho HS thảo luận, trình bày các dạng cân bằng.- - Vì trọng lực trực đối vớiphản lực. - Khi dịch chuyển sách ra xamép bàn thì sách sẽ rời khỏi bàn do trọng lực của phảnlực và trọng lực không trùng nhau. Giá của phản lựcthẳng đứng và đi qua một điểm nào đó nằm trên phầntiếp xúc của sách và bàn, giá của trọng lực thẳng đứng vàđi qua trọng tâm vật. Do đó, khi đường thẳng đứng quatrọng tâm không cắt phần tiếp xúc này thì vật khơngcân bằng.- Xem hình H 26.11, đọc phần 7 trình bày các dạngcân bằng? Lấy ví dụ?

Vật rắn là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của vật không đổi trong suốt quá trình đứng yên hay chuyển động.
1/ Các dạng cân bằng của vật rắn:


một thanh đồng chất có thể quay quanh trục cố định đi qua tâm O. Trong trường hợp a khi tác dụng một lực F làm vật rắn lệch khỏi vị trí cân bằng ban đầu một góc α sau khi ngừng tác dụng lực một khoảng thời gian nó sẽ trở lại trạng thái cân bằng ban đầu, trường hợp b tương tự nhưng nó không thể trở lại trạng thái cân bằng ban đầu, trường hợp c đặt vật trong mặt phẳng ngang và quay thì tùy thuộc vào độ lớn của lực tác dụng nó sẽ có các vị trí cân bằng khác nhau sau mỗi lần quay.

Cân bằng bền: nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu không cần đến tác nhân bên ngoài gọi là cân bằng bền [ví dụ hình a]

Cân bằng không bền: đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật không có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu gọi là cân bằng không bền [ví dụ hình b]
Cân bằng phiếm định: sau khi vật rời khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật chuyển sang trạng thái cân bằng mới được gọi là cân bằng phiếm định [ví dụ hình c]

2/ Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực

Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực

\[\vec{F_{1}}+\vec{F_{2}}=\vec{0}\]​

Có nghĩa là:
F1=F2: hai lực tác dụng vào cùng một vật rắn và có cùng độ lớn.
$$\vec{F_{1}}$$ = - $$\vec{F_{2}}$$: hai lực tác dụng vào vật rắn cùng phương ngược chiều nhau

Thực nghiệm chứng tỏ rằng trong quá trình điểm đặt của lực dời đến điểm A, B [bất kỳ trên giá của lực] khi đó tác dụng của lực \[\vec{F_{1}}\]; \[\vec{F_{2}}\] lên vật rắn không đổi

kết luận: khi biểu diễn một lực tác dụng vào một vật rắn ta có thể dời điểm đặt của lực trên vật rắn đến một điểm tùy ý trên giá của lực mà không làm thay đổi tác dụng của lực đó lên vật rắn.

3/ Dây dọi-ứng dụng điều kiện bằng của vật rắn.

Treo vật rắn vào một sợi dây không giãn, khi vật rắn nằm cân bằng chứng tỏ lực căng \[\vec{T}\] của sợi dây cân bằng với trọng lực \[\vec{P}\] và phương của sợi dây trùng với phương của trọng lực. Dây có treo vật rắn tương tự như hình dưới được gọi là dây dọi.

Trong thực tế người ta sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng hoặc trọng tâm của một vật mỏng phẳng.
4/ Trọng tâm của vật rắn, cách xác định trọng tâm của các vật mỏng phẳng.

Trọng tâm G của vật rắn: là điểm đặt của trọng lực
cách xác định trọng tâm của các vật rắn mỏng phẳng:
- Đối với các vật có dạng hình học đối xứng đồng chất, trọng tâm của vật nằm ở trọng tâm hình học của vật.
- Đối với các vật rắn mỏng phẳng có hình dạng bất kỳ, ta có thể sử dụng dây dọi để xác định trọng tâm của vật.


trọng tâm G của một số vật rắn đồng chất mỏng phẳng có dạng hình học đối xứng[/caption]

sử dụng dây dọi để xác định trọng tâm G của vật rắn đồng chất mỏng phẳng bằng cách treo vào các điểm khác nhau trên vật rắn sau đó vẽ lại phương của dây dọi, giao điểm của các đường đánh dấu là trọng tâm của vật rắn mỏng phẳng
Trọng tâm của một số vật rắn có thể nằm ngoài vật rắn như video dưới

//www.facebook.com/video.php?v=565634617101322


5/ Mức vững vàng và điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế.

Mặt chân đế: là phần diện tích đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các phần tiếp xúc của vật rắn với mặt phẳng đỡ.


mặt chân đế lần phần diện tích mầu đỏ phía dưới


Khi trọng lực P có giá đi qua mặt chân đế AB thì vật còn giữ được trạng thái cân bằng [hình a], khi trọng lực P có giá đi qua điểm B một phần rất nhỏ của mặt chân đế nó có nguy cơ bị đổ nghiêng bởi một lực rất nhỏ [hình b], khi trọng lực có giá không đi qua mặt chân đế AB vật sẽ bị đổ [hình c]​

Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế: trọng tâm phải có giá đi qua mặt chân đế
Mức vững vàng của vật rắn phụ thuộc vào diện tích mặt chân đế và độ cao của trọng tâm.

Xem thêm:
Tổng hợp lý thuyết, bài tập vật lý lớp 10 chương tĩnh học vật rắn


nguổn vật lý phổ thông trực tuyến

Video liên quan

Chủ Đề