Chạy cự ly ngắn giai đoạn nào quan trọng nhất vì sao

Bạn đang xem: “Giai đoạn nào quan trọng nhất trong chạy ngắn”. Đây là chủ đề “hot” với 7,690,000 lượt tìm kiếm/tháng. Hãy cùng Eyelight.vn tìm hiểu về Giai đoạn nào quan trọng nhất trong chạy ngắn trong bài viết này nhé

Kết quả tìm kiếm Google:

Kĩ thuật chạy cự li ngắn được chia thành 4 giai đoạn: Xuất phát, Chạy lao, … Trong chạy lao, điểm đặt chân trước luôn ở sau điểm dọi của trọng tâm cơ thể …. => Xem ngay

Trong đó giai đoạn chạy giữa quãng là quan trọng nhất vì quãng đường chạy dài nhất, kĩ thuật chạy ngắn phụ thuộc vào độ rộng của bước và tốc độ bước.. => Xem ngay

Mỗi giai đoạn trong chạy cự ly ngắn cần có những lưu ý riêng. … Dù bố trí bàn đạp theo cách nào thì trục dọc của 2 bàn đạp đều phải song song với trục dọc …. => Xem ngay

1 câu trả lờikĩ thuật chạy ngắn bao gồm 4 giai đoạn: xuất phát, chạy lao , chạy giữa quãng và chạy về đích. trong đó giai đoạn chạy giữa quãng là quan trọng nhất vì …. => Xem ngay

4 thg 10, 2018 — + Sau lệnh “Sẵn sàng!”, người chạy từ từ chuyển trọng tâm về trước, đồng thời từ từ nâng mông lên bằng hoặc cao hơn vai [từ 10cm trở lên, tùy …. => Xem ngay

Ky thuat chay ngan bao gon 4 giai doan:xuat phat,chay lao,chay giua quang va chay ve dich.Trong do giai doan chay giua quang la wan trong nhat vi quang …. => Xem thêm

7 thg 5, 2020 · 2 câu trả lờiChạy ngắn gồm có 4 giai đoạn đó là Xuất phát – Chạy lao -Chạy giữa quãng -Về đích. Giai đoạn số 2 là quan trọng nhât.. => Xem thêm

20 thg 11, 2021 — Chạy cự ly 100m được chia làm 04 giai đoạn: Xuất phát, chạy lao sau … Để đạt được thành tích trong chạy ngắn, điều rất quan trọng trong …. => Xem thêm

6 thg 1, 2022 — Câu 6: Câu 1: Trong môn Ném bóng giai đoạn nào quan trọng nhất? A. Chạy đà B. Ra sức cuối cùng C.Giữ thăng bằng. D. Chuẩn bị.. => Xem thêm

Từ cùng nghĩa với: “Giai đoạn nào quan trọng nhất trong chạy ngắn”

Chạy ngắn có mấy nội dung Có mấy kỹ thuật đánh đích trong chạy ngắn Có mấy cách đánh đích trong chạy ngắn chạy ngắn giai đoạn Chạy Trong chạy trọng Trong giai đoạn quan trọng nhất nhất chạy ngắn giai đoạn trong chạy ngắn nào chạy ngắn giai đoạn trong giai đoạn quan trọng nhất chạy trọng giai Trong giai trong nhat Chạy ngắn giai đoạn Giai đoạn quan trọng giai đoạn trong chạy ngắn quan trọng trong Trong giai đoạn nào quan trọng nhất Chạy .

Cụm từ tìm kiếm khác:

Bạn đang đọc: Giai đoạn nào quan trọng nhất trong chạy ngắn thuộc chủ đề Wikipedia. Nếu yêu thích chủ đề này, hãy chia sẻ lên facebook để bạn bè được biết nhé.

Câu hỏi thường gặp: Giai đoạn nào quan trọng nhất trong chạy ngắn?

14 thg 5, 2021 · 3 câu trả lờiTroi cau hoi de qua sao ma cung phai hoi vay troi Chay cu ly ngan chia lam 3giai doan Mot la khoi dong Hai la xuat phat Ba la ve dich Trong … => Đọc thêm

. => Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

Cùng chủ đề: Giai đoạn nào quan trọng nhất trong chạy ngắn

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

Giới thiệu: Rohto Nhật Bản

Nước nhỏ mắt Rohto Nhật Bản Vitamin hỗ trợ mắt mỏi yếu chống cận thị. Sản phẩm giúp: + Tăng cường sức khỏe vùng mắt, giảm tình trạng mỏi mắt + Thúc đẩy quá trình trao đổi chất cho mắt và cải thiện mệt mỏi mắt + Bảo vệ các bề mặt góc cạnh mắt, làm giảm các triệu chứng mệt mỏi liên quan đến mắt. + Hỗ trợ phòng các bệnh về mắt do tác nhân môi trường như máy tính, bơi lội, khói bị

+ Mang lại cảm giác dễ chịu, mát mẻ làm cho đôi mắt đang bị mệt mỏi cảm thấy tươi tỉnh và khỏe

Trình bày các giai đoạn trong Chạy ngắn

Câu hỏi: Trình bày các giai đoạn trong Chạy ngắn

Lời giải:

Kĩ thuật chạy cự li ngắn được chia thành 4 giai đoạn: Xuất phát, Chạy lao, Chạy giữa quãng và Về đích.

Xuất phát

Trong chạy cự li ngắn cần sử dụng kĩ thuật xuất phát thấp với bàn đạp để tận dụng lực đạp sau giúp cơ thể xuất phát nhanh.

Có 3 lệnh trong xuất phát chạy ngắn: “Vào chổ!”, “Sẵn sàng!”, “Chạy!”. Kĩ thuật ở giai đoạn xuất phát gồm các kĩ thuật phải thực hiện sau mỗi lệnh.

+ Sau lệnh “Vào chổ!”, người chạy đứng thẳng trước bàn đạp của mình, ngồi xuống, chống hai tay trước vạch xuất phát; lần lượt đặt chân thuận vào bàn đạp trước, rồi chân kia vào bàn đạp sau, hai mũi bàn chân đều phải chạm mặt đường chạy [để không phạm quy]. Hai chân nên nhún trên bàn đạp kiểm tra có vững không, để chỉnh sửa kịp thời. Tiếp đó hạ đầu gối chân phía sau xuống đường chạy, thu hai tay về sau vạch xuất phát, chống trên các ngón tay như đo gang. Khoảng cách giữa hai bàn tay rộng bằng vai. Kết thúc, cơ thể ở tư thế quỳ trên gối chân phía sau [đùi chân đó vuông góc với mặt đường chạy], lưng thẳng tự nhiên, đầu thẳng, mắt nhìn phía trước, cách vạch xuất phát 40 – 50cm; trọng tâm cơ thể dồn đều trên hai tay, bàn chân trước và đầu gối chân sau. Ở tư thế đó, người chạy chú ý nghe lệnh tiếp theo.

+ Sau lệnh “Sẵn sàng!”, người chạy từ từ chuyển trọng tâm về trước, đồng thời từ từ nâng mông lên bằng hoặc cao hơn vai [từ 10cm trở lên, tùy khả năng mỗi người]. Hai vai nhô về trước vạch xuất phát5 – 10cm để cho trọng tâm cơ thể dồn về phía trước, mắt nhìn phía trước cách vạch xuất phát 40 – 50cm. Cơ thể có 4 điểm chống trên mặt đường chạy là hai bàn tay và hai bàn chân. Giữ nguyên tư thế đó để sẵn sàng xuất phát khi nghe lệnh.

+ Sau lệnh “Chạy!” [hoặc tiếng súng lệnh], xuất phát được bắt đầu bằng đạp mạnh hai chân. Đẩy hai tay rời mặt đường chạy, đồng thời hai tay đánh ngược chiều với chân [vừa để giữ thăng bằng, vừa để hỗ trợ lực đạp sau của hai chân]. Chân sau không đạp hết, mà mau chóng đưa về trước để hoàn thành bước chạy thứ nhất. Chân phía trước phải đạp duỗi thẳng hết các khớp rồi mới rời khỏi bàn đạp, đưa nhanh về trước để thực hiện và hoàn thành bước chạy thứ hai.

Chạy lao

Khi hai tay rời khỏi mặt đường là thời điểm bắt đầu chạy lao. Trong chạy lao, điểm đặt chân trước luôn ở sau điểm dọi của trọng tâm cơ thể [khoảng cách đó giảm dần sau mỗi bước chạy] rồi tiến lên ngang và sau thì vượt lên trước. Cùng với việc tăng tốc độ chạy, độ ngã về trước của thân trên giảm dần, mức độ dùng sức trong đánh tay cũng giảm dần. Trong những bước đầu, hai chân đặt trên đường chạy hơi tách rộng rồi giảm dần cho tới khi kết thúc chạy lao mới ổn định gần thành một đường thẳng.
Tốc độ chạy lao được tăng lên chủ yếu là nhờ tăng độ dài bước chạy. Bước sau nên dài hơn bước trước ½ bàn chân và sau 9 – 11 bước thì ổn định.

Chạy giữa quãng

Tiếp sau chạy lao là chạy giữa quãng. Nhiệm vụ chủ yếu của chạy giữa quãng là duy trì tốc độ cao đã đạt được trong chạy lao. Trong giai đoạn này, kĩ thuật chạy khá ổn định. Kĩ thuật của chạy giữa quãng có một số đặt điểm sau:

Bàn chân đặt xuống mặt đường chạy có hoãn xung bằng cách đặt từ nửa trước của bàn chân. Điểm đặt chân thường ở phía trước của điểm dọi trọng tâm của cơ thể 30 – 40cm tùy theo tốc độ chạy. Tiếp đó chân chống trước chuyển sang chống thẳng đứng rồi thành đạp sau. Đồng thời với động tác đạp sau là động tác đưa chân lăng về trước. Đùi chân lăng được nâng đủ cao – gần song song với mặt đất. Tốc độ chạy chủ yếu phụ thuộc vào hiệu quả đạp sau, nên động tác đó cần thực hiện chủ động [nhanh, mạnh và đúng hướng]. Để hỗ trợ cho đạp sau, chân lăng cũng phải đưa nhanh và đúng hướng. Đùi chân lăng về trước, chứ không phải là lên cao, để không giảm hiệu quả của lực đạp sau.Ngay khi chân chống trước chạm mặt đường, vai và hông phải chủ động chuyển về trước [giúp cơ thể chuyển nhanh từ chống trước sang đạp sau]. Chuyển động của vai so với hông cũng sole như của tay so với chân. Thân trên ngã về trước khoảng 50.Khi đánh tay, hai tay gập ở khuỷu, đánh sole và phù hợp với nhịp điệu của hai chân. Hai vai thả lỏng, đánh về trước hơi khép vào trong, đánh ra sau hơi mở [nhưng không phải là đánh sang hai bên] để giữ thăng bằng cho cơ thể. Hai bàn tay nắm hờ [hoặc duỗi các ngón tay].

Khi chạy trên toàn cự li cần thở bình thường, chủ động nhưng không làm rối loạn kĩ thuật và nhịp điệu chạy.

Về đích

Khi cách đích khoảng 15 – 20m cần tập trung hết sức lực để duy trì tốc độ. Cố tăng độ ngả người về trước để tận dụng hiệu quả đạp sau. Người chạy hoàn thành cự li 100m khi có một bộ phận của thân trên [trừ đầu và tay] chạm vào mặt phẳng thẳng đứng, chứa vạch đích. Bởi vậy, ở bước chạy cuối cùng, người chạy phải chủ động gập thân trên về trước để cham ngực vào dây đích [mặt phẳng đích] – đây là cách đánh đích bằng ngực. Cũng có thể kết hợp vừa gập thân trên về trước vừa xoay thân để một vai chạm đích – đây là cách đánh đích bằng vai. Không nhảy về đích, vì sẽ chậm – sau khi nhảy lên, cơ thể chuyển động [bay về trước] chỉ theo quán tính, nên tốc độ chậm dần đều. Sau khi về đích cần chạy tiếp vài bước theo quán tính và giữ thăng bằng để khỏi ngã, không dừng đột ngột và không va chạm với người cùng về đích…

- Cách sử dụng bàn đạp: Tùy đặc điểm và trình độ người tập để bố trí bàn đạp cho phù hợp. Thông thường có 3 cách bố trí bàn đạp. HS THPT nên sử dụng cách phổ thông:

+ Cách phổ thông: Bàn đạp trước đặt cách vạch xuất phát 1 – 1,5 độ dài bàn chân và bàn đạp sau cách bàn đạp trước một khoảng bằng độ dài một cẳng chân [gần hai bàn chân] của người chạy.

+ Cách xa: Các bàn đạp được đặt xa vạch xuất phát hơn: Bàn đạp trước đặt cách vạch xuất phát gần hai bàn chân và bàn đạp sau cách bàn đạp trước một bàn chân hoặc gần hơn. Cách này thường phù hợp với người cao, sức mạnh của chân và tay bình thường.

+ Cách gần: Cả hai bàn đạp được đặt gần vạch xuất phát hơn: Bàn đạp trước đặt cách vạch xuất phát gần hai bàn chân [hoặc gần hơn] và bàn đạp sau cách bàn đạp trước chỉ còn 1 – 1,5 bàn chân. Bằng cách này, bằng cách này tận dụng được sức mạnh của cả hai chân khi xuất phát nên xuất phát ra nhanh, nhưng thường phù hợp hơn với những người thấp, có chân tay khỏe. Việc hai chân rời khỏi bàn đạp gần như đồng thời sẽ khó khi chuyển qua dùng sức đạp sau luân phiên từng chân [ở trình độ kém] sẽ có hiện tượng bị dừng sau bước rời bàn đạp.

Dù theo cách nào, trục dọc của hai bàn đạp cũng phải song song với trục dọc của đường chạy.Khoảng cách giữa hai bàn đạp theo chiều ngang thường là 10 – 15cm, sao cho hoạt động của hai đùi không cảng trở nhau [do hai bàn đạp gần nhau quá], cũng không mất bình thường [hướng sang hai bên do hai bàn đạp xa nhau quá]. Bàn đạp đặt trước dùng cho chân thuận [chân khỏe hơn].

Góc độ của mặt bàn đạp: góc giữa mặt bàn đạp trước và mặt đường chạy phái sau là 45 – 50o; bàn đạp sau là 60 – 80o. Đối với HS có thể lực kém thì nên sử dụng bàn đạp xa vạch xuất phát, có góc độ nhỏ hơn

Xem thêm các chủ đề liên quan

Video liên quan

Chủ Đề