Vì sao phải phục hồi rừng sau khi khai thác rừng ở nước ta

Bài 28. Khai thác rừng – Câu 3 trang 74 SGK Công Nghệ 7 . Dùng các biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác rừng ?

Dùng các biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác rừng ? 

Hướng dẫn trả lời 

+ Biện pháp phục hồi rừng sau khai thác:

• Khai thác trắng: phục hồi lại rừng bằng cách trồng rừng theo hướng nông-lâm kết hợp.

• Khai thác dần và khai thác chọn: phục hồi lại rừng bằng cách thúc đẩy tái sinh tự nhiên của rừng tụ phục hồi.

Ôn tập Phần II – Lâm nghiệp – Câu 12 trang 79 SGK Công Nghệ 7 . Để phục hồi rừng sau khi khai thác ,rừng đã nghèo kiệt phải dùng các biện pháp nào ?

Để phục hồi rừng sau khi khai thác, rừng đã nghèo kiệt phải dùng các biện pháp nào ? 

Hương dẫn trả lời

 Để phục hồi lại rừng sau khai thác, rừng đã nghèo kiệt phải dùng các biện pháp:

– Đối với rừng đã khai thác trắng trồng rừng theo hướng nông – lâm kết hợp tức là trồng xen cây công nghiệp với cây rừng.

– Đối với rừng đã khai thác dần và khai thác chọn thì phải thúc đẩy tái sinh tự nhiên

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 7 – Bài 28: Khai thác rừng giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 7

    • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 7

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 7

    [trang 71 sgk Công nghệ 7]: Xem bảng phân loại, em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại khai thác rừng.

    Trả lời:

    – Giống nhau:

    + Khai thác trắng và khai thác dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.

    + Khai thác dần và khai thác chọn: rừng tự phục hồi.

    – Khác nhau: Sự khác nhau chủ yếu nhất là thời gian chặt hạ rừng.

    [trang 71 sgk Công nghệ 7]: Em cho biết:

    + Rừng ở nơi đất dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ có khai thác trắng được không, tại sao?

    + Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay có tác hại gì?

    Trả lời:

    – Rừng có độ dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ không được khai thác trắng vì gây ra xói mòn, rửa trôi.

    – Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay thì sẽ làm cho đất bị thoái hóa, rữa trôi, xói mòn, có thể gây ra lũ lụt,….

    [trang 72 sgk Công nghệ 7]: Em hãy điền vào vở bài tập nội dung thích hợp vào chỗ trống ở các câu sau đây:

    – Rừng còn gỗ khai thác chủ yếu ở nơi đất có độ dốc…

    – Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng…

    Trả lời:

    – Rừng còn gỗ khai thác chủ yếu ở nơi đất có độ dốc 15 độ.

    – Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng phòng hộ.

    Câu 1 trang 74 sgk Công nghệ 7: Em cho biết các loại khai thác rừng có những điểm nào giống nhau và khác nhau?

    Lời giải:

    – Giống nhau:

    + Khai thác trắng và khai thác dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.

    + Khai thác dần và khai thác chọn là rừng tự phục hồi.

    – Khác nhau:

    + Khai thác trằng và khai thác dần: Khác nhau thời gian chặt hạ, cách phục hồi rừng, khác nhau số lần khai thác.

    + Khai thác trắng và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng.

    + Khai thác dần và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, và thời gian chặt hạ.

    Câu 2 trang 74 sgk Công nghệ 7: Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân theo các điều kiện nào?

    Lời giải:

    – Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau:

    + Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng.

    + Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.

    + Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.

    Câu 3 trang 74 sgk Công nghệ 7: Dùng các biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác rừng?

    Lời giải:

    – Biện pháp phục hồi rừng sau khai thác:

    + Khai thác trắng: Phục hồi lại rừng bằng cách trồng rừng.

    + Khai thác dần và khai thác chọn: Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.

    Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

    Giải vở bài tập công nghệ 7 – Bài 28: Khai thác rừng giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

      • Giải Công Nghệ Lớp 7

      • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 7

      • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 7

      I. Các loại khai thác rừng [Trang 57 – vbt Công nghệ 7]:

      Em hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng phân loại khai thác rừng sau:

      Các đặc điểm chủ yếu
      Loại khai thác rừng Lượng cây chặt hạ Thời gian chặt hạ Cách phục hồi rừng
      Khai thác trắng Chặt toàn bộ cây trong một lần Trong mùa khai thác gỗ [< 1 năm] Trồng rừng
      Khai thác dần Chặt toàn bộ cây trong 3 – 4 lần khai thác Kéo dài 5 đến 10 năm Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên
      Khai thác chọn Chọn chặt cây già yếu kém, giữ lại cây non. Không hạn chế thời gian Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên

      Dựa vào bảng phân loại trên, em hãy so sánh những điểm giống và khác nhau giữa các loại khai thác rừng vào bảng sau:

      Loại khai thác rừng
      So sánh Khai thác trắng Khai thác dần Khai thác chọn
      Khác nhau Thời gian chặt hạ < 1 năm 3 – 4 năm Cả đời
      Lượng cây chặt hạ Toàn bộ Toàn bộ Chọn lọc
      Cách khắc phục Trồng rừng Tự nhiên Tự nhiên
      Giống nhau Thời gian chặt hạ < 1 năm 3 – 4 năm Cả đời
      Lượng cây chặt hạ Toàn bộ Toàn bộ Chọn lọc
      Cách khắc phục Trồng rừng Tự nhiên Tự nhiên

      – Khai thác trắng rừng ở nơi đất đốc lớn hơn 15o, nơi rừng phòng hộ:

      – Được
      x – Không

      Vì rừng phòng hộ là nơi chống lũ lụt, xói mòn đất.

      – Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay có tác hại gì: hệ sinh thái rừng bị tổn hại, đất bị bỏ hoang.

      II. Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam [Trang 58 – vbt Công nghệ 7]:

      Với tình trạng rừng bị chặt phá nghiêm trọng, nên hiện nay việc khai thác rừng ở Việt Nam phải theo những điều kiện sau:

      1. Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng:

      Em hãy điền nội dung thích hợp:

      – Rừng con gỗ khai thác chủ yếu ở nơi có độ dốc > 15o

      – Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng phòng hộ.

      2. Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ khu rừng khai thác.

      III. Phục hồi rừng sau khi khai thác [Trang 59 – vbt Công nghệ 7]:

      Em hãy điền các cách phục hồi rừng, biện pháp phục hồi rừng sau khai thác vào bảng sau:

      Loại khai thác rừng Phục hồi rừng sau khai thác Biện pháp
      Khai thác trắng Trồng rừng để phục hồi rừng Trồng xen lẫn cây công nghiệp
      Khai thác dần và Khai thác chọn Thúc đẩy tái sinh tự nhiên – Chăm sóc cây gieo giống
      – Phát dọn cây cỏ hoang
      – Dặm cây hay gieo hạt vào nơi ít có cây tái sinh

      Trả lời câu hỏi

      Câu 1 [Trang 59 – vbt Công nghệ 7]: Dùng các biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác rừng? Em hãy đánh dấu [x] vào đầu câu trả lời đúng.

      Lời giải:

      x a. Trồng rừng [trồng xen cây công nghiệp với rừng]
      b. Gieo hạt
      c. Tra dặm cây
      d. Chăm sóc cây gieo giống
      x e. Phát dọn cây hoang dại tạo điều kiện cho hạt nảy mầm và cây con sinh trưởng thuận lợi

      Câu 2 [Trang 59 – vbt Công nghệ 7]: Ở xung quanh trường, các bờ vùng, bở thửa của ruộng, đường đi ở địa phương em thường trồng loại cây nào và sử dụng các biện pháp nào để phục hồi sau khai thác?

      Lời giải:

      – Trồng các loại cây xen canh với cây lúa thửa ruộng

      – Sử dụng biện pháp phát dọn cây hoang dại tạo điều kiện cho hạt nảy mầm và cây con sinh trưởng thuận lợi

      Video liên quan

      Chủ Đề