Cho 3 bản kim loại phẳng ABC đặt song song

Chọn đáp án: D Phương pháp giải: tính hiệu điện thế giữa hai bản tích điện Hướng dẫn

Ta có U12 = E12.d12 = 4.104.5.10-2 = 2000V


U32 = E32.d32 = 5.104.8.10-2 = 4000V
Vì bản 1 và 3 tích điện dương, còn bản 2 tích điện âm, nên khi chọn V1 = 0 thì
U12 = V1 – V2 = 0 – V2 = 2000=> V2 = -2000V;
U32 = V3 – V2 = 4000 V => V3 = 2000V.

Cho ba bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình vẽ. Cho d1 = 5 cm, d2 = 8 cm. Coi điện trường giữa cá?

Cho ba bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình vẽ. Cho d1 = 5 cm, d2 = 8 cm. Coi điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, có độ lớn E1 = 4.104 V/m, E2 = 5.104 V/m. Tính hiệu điện thế VB, VC của các bản B và C nếu lấy gốc điện thế là điện thế của bản A.


A. VB = -2000 V; VC = 2000 V

B. VB = 2000 V; VC = -2000 V

C. VB = -1000 V; VC = 2000 V

D. VB = -2000 V; VC = 1000 V

Môn Lý - Lớp 11
50 bài tập Điện thế - hiệu điện thế mức độ vận dụng


Câu hỏi:

Có ba bản kim loại phẳng A, B, C đặt song song như hình vẽ. Cho d1 = 5cm, d2 = 4cm. Bản C nối đất, bản A, B được tích điện có điện thế -100V, +50V. Điện trường giữa các bản là điện trường đều. Xác định độ lớn của vectơ cường độ điện trường \[\overrightarrow {{E_1}} \]?

 

  • A 3000 V/m
  • B 1000 V/m
  • C 2250 V/m
  • D 1250 V/m

Phương pháp giải:

Phương pháp:

Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là hiệu giữa điện thế VM và VN: UMN  = VM - VN

Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: U = Ed

Lời giải chi tiết:

Cách giải: 

Chọn điện thế của bản C làm mốc [VC = 0]

Ta có: \[{E_1} = \frac{{{U_{BA}}}}{{{d_1}}} = \frac{{{V_B} - {V_A}}}{{{d_1}}} = \frac{{50 - \left[ { - 100} \right]}}{{{{5.10}^{ - 2}}}} = 3000\left[ {V/m} \right]\]

Chọn A


Quảng cáo

Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 11 - Xem ngay

Cho ba bản kim loại phẳng A, B, C đặt song song như hình vẽ, d1=5cm, d2= 8cm. Các bản được tích điện và điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, với độ lớn: E1=4.104 V/m, E2 = 5.104 V/m. Chọn gốc điện thế tại bản A. Điện thế VB, Vc của hai bản B, C lần lượt bằng

A. -2.103V; 2.103V

B. 2.103V; -2.103V

C. 1,5.103V; -2.103V

D. -1,5.103V; 2.103V

Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \[0,6\,\,cm\], từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \[9,{6.10^{ - 18}}\,\,J\]. Đến N êlectron di chuyển tiếp \[0,4\,\,cm\] từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \[9,{1.10^{ - 31}}\,\,kg\].

Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \[0,6\,\,cm\], từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \[9,{6.10^{ - 18}}\,\,J\]. Đến N êlectron di chuyển tiếp \[0,4\,\,cm\] từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \[9,{1.10^{ - 31}}\,\,kg\].

Video liên quan

Chủ Đề