Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 thu được dung dịch có màu xanh lam

PAGE

Trường THCS………………

Lớp:……...

Họ và tên:.………………………………Kiểm tra 1 tiết

Môn: Hóa Học

Thời gian: 45’Đề 1 I. Trắc nghiệm khách quan: [4 điểm] [phần này HS làm ngay trên đề]

C©u 1 : Dãy Oxit nào gồm các oxit phản ứng được với nước?A.SO3 , BaO , Na2OB.Na2O, Fe2O3 , CO2C.Al2O3 , SO3 , BaOD.SiO2 , BaO , SO3C©u 2 : Khí SO2 có mùi gì ? A.Thơm B.Không mùiC.Khai D.Hắc C©u 3 : Chất nào sau đây dùng để sản xuất vôi sống?A.Na2SO4 B.Na2CO3C.CaCO3D.NaClC©u 4 : Để nhận biết được ba dung dịch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH người ta dùng một thuốc thử là:A.Dung dịch BaCl2B.Quỳ tímC.Dung dịch PhenolphtaleinD.Dung dịch Ba[OH]2 C©u 5 : Hãy điền Đúng [ Đ ] vào câu đúng và điền Sai [ S ] vào câu sai trong bảng sau :

Nội dungĐS1] Cho BaO vào dung dịch H2SO4 sẽ xuất hiện kết tủa trắng.2] Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 thu được dung dịch có màu xanh lam.3] Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric sẽ không có hiện tượng gì xảy ra.4] Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl thu được dung dịch có màu vàng nâu.C©u 6 : Có các oxit sau: CaO,SO2,CuO,N2O5,Fe2O3,CO2 . Những oxit tác dụng với dung dịch axit là:A.CaO, CuO, Fe2O3.B.CaO,CO2,Fe2O3. C.N2O5, ,N2O5 , CaO. D.CaO,SO2, Fe2O3.C©u 7 : Cho dung dịch HCl vào CuO được dung dịch có màu gì?A.Đỏ B.Vàng C.XanhD.TímC©u 8 : Hãy chọn một thí nghiệm ở cột [I] sao cho phù hợp với hiện tượng ở cột [II]

Cột [I]Cột [II]Đáp án 1. Cho nước vào đi photphopentaoxit sau đó cho giấy quỳ tím vào.

2. Cho nước vào Canxi oxit sau đó cho giấy quỳ tím vào.a. Quỳ tím không đổi màu

b. Quỳ tím đổi thành màu xanh

c. Quỳ tím đổi thành màu đỏ C©u 9 : Cho các oxit sau : CaO, SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO. Những oxit nào thuộc loại oxit bazơ?A.CaO, Na2O, Fe2O3, CuOB.CaO, Na2O, Fe2O3, SO2C.CaO, Na2O, P2O5, CuOD.CaO, Fe2O3, CuO, SO3C©u 10 : Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?A.K2SO4 và HClB.K2SO3 và H2SO4 C.Na2SO4 và CuCl2D.Na2SO4 và NaClC©u 11 : Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là phản ứng:A.Thế B.Hóa hợp C.Trung hòa D.Phân hủy C©u 12 : Cho từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào 10,6g Na2CO3 đến khi ngừng thoát khí. Gía trị của V là:A.0,1 lít B.0,3 lít C.0,4 lítD.0,2 lít II. Tự luận: [6 điểm] [phần này HS làm vào giấy riêng]

Câu 1: [2,5 điểm] Hoàn thành chuỗi biến hoá sau ghi rõ điều kiện phản ứng [nếu có]

[ mỗi mũi tên là một phương trình hoá học ]

S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4

[5] Na2SO3

Câu 2: [3,5 điểm] Cho 5,6 lít khí CO2 [đktc] tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Ca[OH]2

Tính nồng độ mol của dung dịch Ca[OH]2 đã dùng?

Tính khối lượng chất kết tủa thu được?

Để trung hòa hết lượng dung dịch Ca[OH]2 trên cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl nồng độ 20%.

[ Cho biết : Na =23; H = 1; Cl = 35,5; O = 16; Ca = 40; C = 12 ]

Trường THCS …………………..

Lớp:……...

Họ và tên:.………………………………Kiểm tra 1 tiết

Môn: Hóa Học

Thời gian: 45’Đề 2 I. Trắc nghiệm khách quan: [4 điểm] [phần này HS làm ngay trên đề]

C©u 1 : Cho từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào 10,6g Na2CO3 đến khi ngừng thoát khí. Gía trị của V là:A.0,1 lít B.0,3 lít C.0,4 lítD.0,2 lít C©u 2 : Hãy chọn một thí nghiệm ở cột [I] sao cho phù hợp với hiện tượng ở cột [II]

Cột [I]Cột [II]Đáp án 1. Cho nước vào đi photphopentaoxit sau đó cho giấy quỳ tím vào.

2. Cho nước vào Canxi oxit sau đó cho giấy quỳ tím vào.a. Quỳ tím không đổi màu

b. Quỳ tím đổi thành màu xanh

c. Quỳ tím đổi thành màu đỏC©u 3 : Hãy điền Đúng [ Đ ] vào câu đúng và điền Sai [ S ] vào câu sai trong bảng sau :

Nội dungĐS1] Cho BaO vào dung dịch H2SO4 sẽ xuất hiện kết tủa trắng.2] Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 thu được dung dịch có màu xanh lam.3] Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric sẽ không có hiện tượng gì xảy ra.4] Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl thu được dung dịch có màu vàng nâu.C©u 4 : Chất nào sau đây dùng để sản xuất vôi sống?A.CaCO3B.Na2SO4 C.NaClD.Na2CO3C©u 5 : Cho dung dịch HCl vào CuO được dung dịch có màu gì?A.TímB.Đỏ C.XanhD.Vàng C©u 6 : Cho các oxit sau : CaO, SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO. Những oxit nào thuộc loại oxit bazơ?A.CaO, Na2O, P2O5, CuOB.CaO, Na2O, Fe2O3, SO2C.CaO, Na2O, Fe2O3, CuOD.CaO, Fe2O3, CuO, SO3C©u 7 : Dãy Oxit nào gồm các oxit phản ứng được với nước?A.SO3 , BaO , Na2OB.Al2O3 , SO3 , BaOC.SiO2 , BaO , SO3D.Na2O, Fe2O3 , CO2C©u 8 : Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là phản ứng:A.Phân hủy B.Hóa hợp C.Thế D.Trung hòa C©u 9 : Khí SO2 có mùi gì ? A.Hắc B.Không mùiC.Thơm D.Khai C©u 10 : Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?A.K2SO4 và HClB.Na2SO4 và CuCl2C.Na2SO4 và NaClD.K2SO3 và H2SO4 C©u 11 : Để nhận biết được ba dung dịch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH người ta dùng một thuốc thử là :A.Dung dịch BaCl2B.Quỳ tímC.Dung dịch Ba[OH]2 D.Dung dịch PhenolphtaleinC©u 12 : Có các oxit sau: CaO,SO2,CuO,N2O5,Fe2O3,CO2 . Những oxit tác dụng với dung dịch axit là:A.N2O5, ,N2O5 , CaO. B.CaO, CuO, Fe2O3.C.CaO,CO2,Fe2O3. D.CaO,SO2, Fe2O3.

II. Tự luận: [6 điểm] [phần này HS làm vào giấy riêng]

Câu 1: [2,5 điểm] Hoàn thành chuỗi biến hoá sau ghi rõ điều kiện phản ứng [nếu có]

[ mỗi mũi tên là một phương trình hoá học ]

S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4

[5] Na2SO3

Câu 2: [3,5 điểm] Cho 5,6 lít khí CO2 [đktc] tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Ca[OH]2

a. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca[OH]2 đã dùng?

b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được?

c. Để trung hòa hết lượng dung dịch Ca[OH]2 trên cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl nồng độ 20%.

[ Cho biết : Na =23; H = 1; Cl = 35,5; O = 16; Ca = 40; C = 12 ]

®¸p ¸n I. Trắc nghiệm khách quan:

Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.

Đề AĐề BcâuĐáp áncâuĐáp áncâuĐáp áncâuĐáp án01A07C01D07A02D081.C-2.B021.C-2.B08D03C09A031.Đ-2.S-3.S-4.Đ09A04B10B04A10D051.Đ-2.S-3.S-4.Đ11C05C11B06A12D06C12BII. Tự luận:

Nội dungĐiểmCâu 1:

1] S + O2 SO2

2] 2SO2 + O2 2SO3

3] SO3 + H2O H2SO4

4] H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O

5] SO2 + Na2O Na2SO3

Mỗi

p/t

đúng 0,5 điểm

Câu 2:

a.

CO2 + Ca[OH]2 CaCO3 + H2O [1]

Mol : 0,25 0,25 0,25

Đổi 100ml=0,1lit

b. từ pt [1]

c. 2HCl + Ca[OH]2 CaCl2 + 2H2O [2]

mol: 0,5 0,25

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,25

0,25

0,25

0,25Ghi chú : Mỗi phương trình chưa cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ ½ số điểm của phương trình đó, học sinh có thể giải theo nhiều phương pháp khác nhau nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. MA TRẬN

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụngTổngTNKQ TLTNKQ TLTNKQ TLTNKQ TLOxit axit4

11

0.255

1.25Oxit bazo1

0.253

0.751

0.51

0.252

2.55

1.253

3Axit2

0.53

1.54

11

0.51

16

1.55

3Cộng7

1.753

1.58

22

11

0.253

3.516

48

6Tổng chung10

3.2510

34

3.7524

10

Al2O3 + H2SO4 → Al2[SO4]3 + H2O được THPT Sóc Trăng biên soạn hướng dẫn các viết và cân bằng phản ứng hóa học Al2O3 tác dụng với H2SO4 loãng. Hy vọng tài liệu giúp các bạn học sinh hoàn thành tốt cũng như biết cách vận dụng vào làm các dạng bài tập. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng Al2O3 ra Al2[SO4]3

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2[SO4]3 + 3H2O

Nhiệt độ thường

3. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Thực hiện các thí nghiệm sau :

Bạn đang xem: Al2O3 + H2SO4 → Al2[SO4]3 + H2O

[a] Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch Al2[SO4]3,

[b] Cho từ từ Al2[SO4]3 đến dư vào dung dịch NaOH,

[c] Cho từ từ NH3 đến dư vào dung dịch Al2[SO4]3,

[d] Cho từ từ Al2[SO4]3 đến dư vào dung dịch NH3.

[e] Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.

[f] Cho từ từ NaAlO2 đến dư vào dung dịch HCl

[g] Cho từ từ Al2[SO4]3 đến dư vào dung dịch NaAlO2

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xuất hiện kết tủa là

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 7.

Câu 2. Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt Zn[NO3]2 và Al[NO3]3?

A. Dung dịch NaOH

B. Dung dịch Ba[OH]2

C. Dung dịch NH3

D. Dung dịch nước vôi trong

Đáp án C: Khi cho dung dịch NH3 vào 2 dung dịch cả 2 dung dịch đều xuất hiện kết tủa hidroxit, nhưng Zn[OH]2 tạo thành có khả năng tạo phức với NH3 nên sau đó kết tủa lại tan ra, còn đối với Al[OH]3 không tan trong NH3

Câu 3. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. AlCl3 và Na2CO3

B. HNO3 và NaHCO3

C. NaAlO2 và KOH

D. NaCl và AgNO3

Đáp án A

Cặp chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là cặp chất đó không phản ứng với nhau

A. Không phản ứng

B. NaHCO3 + HNO3 → NaNO3 + H2O + CO2

C. NaAlO2 + KOH → KAlO2 + NaOH

D. AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

Câu 4. Nung hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 có tỷ lệ khối lượng 1:1, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y Thành phần của chất rắn Y

A. Al2O3, Fe, Al.

B. Al2O3, Fe, Fe3O4.

C. Al2O3, FeO, Al.

D. Al2O3, Fe.

Đáp án A

Coi nAl = nFe3O4 = 1 [mol]

4Al + Fe3O4  → 2Al2O3 + 3Fe

1 → 0,25 [mol]

Al và Fe3O4 có tỉ lệ 1: 1 nên Fe3O4 sẽ dư

Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: Al2O3; Fe và Fe3O4 dư

Câu 5. Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. Al2[SO4]3.

B. Cr2O3.

C. Al2O3.

D. Al[OH]3.

Câu 6. Nhận định nào sau đây sai?

A. Dung dịch AlCl3 và Al2[SO3]3 làm quỳ tím chuyển sang màu hồng

B. Al[OH]3, Al2O3, Al đều là các chất lưỡng tính

C. Al là kim loai nhẹ, dễ dát mỏng và có khả năng dẫn điện tốt

D. Từ Al2O3 có thế điều chế được Al.

…………………………………..

Trên đây THPT Sóc Trăng đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích Al2O3 + H2SO4 → Al2[SO4]3 + H2O. Để có kết quả cao hơn trong học tập, THPT Sóc Trăng xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà THPT Sóc Trăng tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, THPT Sóc Trăng đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Video liên quan

Chủ Đề